Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn lớp 8

Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn lớp 8

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức

- Kiểm tra việc nắm nội dung kiến thức các văn bản đã học: Nhớ rừng, Thuế máu.

- Nhận biết được câu nghi vấn; Biết cách thay đổi trật tự từ trong câu.

- Biết cách thuyết minh một danh lam thắng cảnh.

2. Kĩ năng

 - Đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản.

3. Thái độ

- Thái độ trung thực, nghiêm túc trong học tập.

- GV có ý thức tự điều chỉnh phương pháp KTDH.

II. Hình thức kiểm tra

- Hình thức: Tự luận.

- Cách tổ chức: Học sinh làm bài trong thời gian 90 phút.

III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

 

doc 17 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 3: Phòng GD & ĐT chợ Đồn
Tiết : 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN 
LỚP 8 ( NĂM HỌC: 2010 – 2011)
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức
- Kiểm tra việc nắm nội dung kiến thức các văn bản đã học: Nhớ rừng, Thuế máu.
- Nhận biết được câu nghi vấn; Biết cách thay đổi trật tự từ trong câu.
- Biết cách thuyết minh một danh lam thắng cảnh.
Kĩ năng
 - Đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
Thái độ
Thái độ trung thực, nghiêm túc trong học tập. 
GV có ý thức tự điều chỉnh phương pháp KTDH. 
Hình thức kiểm tra
Hình thức: Tự luận.
Cách tổ chức: Học sinh làm bài trong thời gian 90 phút.
Thiết lập ma trận đề kiểm tra
B1. Liệt kê các chủ đề cần kiểm tra
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phần văn học: 
-Nhớ rừng;
- Thuế máu.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
2. Phần tiếng việt
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
3.Phần tập làm văn: 
Văn thuyết minh
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
B2. Viết các chuẩn đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phần văn học: 
- Nhớ rừng;
-Thuế máu.
- Nhận biết đoạn trích “thuế máu” trích ở phần nào của tác phẩm.
- Nhận biết số lượng người đã chết tại đất Pháp.
-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ( bài “Nhớ rừng”
- Thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa.(thuế máu)
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Số câu:
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
2. Phần tiếng việt
- Câu nghi vấn.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Chỉ ra các câu nghi vấn; tác dụng các câu nghi vấn trong đoạn thơ.
 ( Nhớ rừng)
- Thay đổi trật tự từ trong câu
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
3. Phần tập làm văn: Văn thuyết minh
- Giới thiệu danh lam thắng cảnh
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
B3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phần văn học: 
- Nhớ rừng;
-Thuế máu.
- Nhận biết đoạn trích “thuế máu” trích ở phần nào của tác phẩm.
- Nhận biết số lượng người đã chết tại đất Pháp.
-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ( bài “Nhớ rừng”
- Giá trị nội dung đoạn trích. “Nhớ rừng”
- Thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa.(thuế máu)
- Số câu:
- Số điểm:
- Tỷ lệ %:
Tỷ lệ : 20%
2. Phần tiếng việt
- Câu nghi vấn.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Chỉ ra các câu nghi vấn; tác dụng các câu nghi vấn trong đoạn thơ.( Nhớ rừng)
- Thay đổi trật tự từ trong câu
- Số câu:
- Số điểm:
- Tỷ lệ %:
Tỷ lệ: 10%
3. Phần tập làm văn: Văn thuyết minh
Viết bài văn : Giới thiệu danh lam thắng cảnh 
- Số câu:
- Số điểm:
- Tỷ lệ %:
Tỷ lệ 70%
B4. QĐ tổng số điểm của bài kiểm tra
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phần văn học: 
- Nhớ rừng;
-Thuế máu.
- Nhận biết đoạn trích “thuế máu” trích ở phần nào của tác phẩm.
- Nhận biết số lượng người đã chết tại đất Pháp.
-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ( bài “Nhớ rừng”
- Giá trị nội dung đoạn trích. “Nhớ rừng”
- Thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa.(thuế máu)
- Số câu:
- Số điểm:
- Tỷ lệ %:
Tỷ lệ :20% = 2đ
2. Phần tiếng việt
- Câu nghi vấn.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Chỉ ra các câu nghi vấn; tác dụng các câu nghi vấn trong đoạn thơ.( Nhớ rừng)
- Thay đổi trật tự từ trong câu
- Số câu:
- Số điểm:
- Tỷ lệ %:
Tỷ lệ: 10% = 1đ
3. Phần tập làm văn: Văn thuyết minh)
Viết bài văn : Giới thiệu danh lam thắng cảnh 
Tỷ lệ 70% = 7đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ%
Số câu:
-Số điểm: 10đ
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %.
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phần văn học: 
- Nhớ rừng;
-Thuế máu.
- Nhận biết đoạn trích “thuế máu” trích ở phần nào của tác phẩm.
- Nhận biết số lượng người đã chết tại đất Pháp.
-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ( bài “Nhớ rừng”
- Giá trị nội dung đoạn trích. “Nhớ rừng”
- Thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa.(thuế máu)
Số câu:
Tỷ lệ5%= 0.5đ
Số câu:
Tỷ lệ15% =1.5đ
20% x 10 điểm = 2 điểm
Tỷ lệ : 20% = 2đ
2. Phần tiếng việt
- Câu nghi vấn.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Chỉ ra các câu nghi vấn; tác dụng các câu nghi vấn trong đoạn thơ.( Nhớ rừng)
- Thay đổi trật tự từ trong câu
Tỷ lệ: 5% = 0,5đ
Tỷ lệ: 5% = 0.5đ
10% x 10 điểm = 1 điểm
Tỷ lệ: 10% = 1đ
3. Phần tập làm văn: Văn thuyết minh
Viết bài văn : Giới thiệu danh lam thắng cảnh 
70% x 10 điểm = 7 điểm
Tỷ lệ 70% = 7đ
Tỷ lệ 70% = 7đ
Tổng 100% = 10đ
B6. Tính số điểm, số câu cho mỗi chuẩn tương ứng.
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phần văn học: 
- Nhớ rừng;
-Thuế máu.
- Nhận biết đoạn trích “thuế máu” trích ở phần nào của tác phẩm.
- Nhận biết số lượng người đã chết tại đất Pháp.
-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ( bài “Nhớ rừng”
- Giá trị nội dung đoạn trích. “Nhớ rừng”
- Thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa.(thuế máu)
Số câu: 02
Số điểm:0.25đ
Số câu: 03
Số điểm:0.5đ
Tỷ lệ : 20% = 2đ
2. Phần tiếng việt
- Câu nghi vấn.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Chỉ ra các câu nghi vấn; - Tác dụng các câu nghi vấn trong đoạn thơ.( Nhớ rừng)
- Thay đổi trật tự từ trong câu
Số câu: 2
Số điểm: 0,25đ
Số câu: 1
Số điểm: 0.5đ
Tỷ lệ: 10% = 1đ
3. Phần tập làm văn: Văn thuyết minh
Viết bài văn : Giới thiệu danh lam thắng cảnh 
Số câu: 1
Số điểm: 7đ
Tổng 100% = 10đ
B7. Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột.
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phần văn học: 
- Nhớ rừng;
-Thuế máu.
- Nhận biết đoạn trích “thuế máu” trích ở phần nào của tác phẩm.
- Nhận biết số lượng người đã chết tại đất Pháp.
-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ( bài “Nhớ rừng”
- Giá trị nội dung đoạn trích. “Nhớ rừng”
- Thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa.(thuế máu)
Số câu: 2
Số điểm: 0.5đ
Số câu: 3
Số điểm: 1.5đ
Tỷ lệ : 20% = 2đ
2. Phần tiếng việt
- Câu nghi vấn.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Chỉ ra các câu nghi vấn; 
- Tác dụng các câu nghi vấn trong đoạn thơ.( Nhớ rừng)
- Thay đổi trật tự từ trong câu
Số câu: 2
Số điểm: 0,5đ
Số câu: 1
Số điểm: 0.5đ
Tỷ lệ: 10% = 1đ
3. Phần tập làm văn: Văn thuyết minh
Viết bài văn : Giới thiệu danh lam thắng cảnh 
Số câu: 1
Số điểm: 7đ
Tỷ lệ 70% = 7đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷlệ%
Số câu: 4
Số điểm: 1đ
Số câu: 4
Số điểm: 2,0đ
Số câu: 1
Số điểm: 7,0đ
Số câu: 5
Số điểm: 10đ
B8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột.
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phần văn học: 
- Nhớ rừng;
-Thuế máu.
- Nhận biết đoạn trích “thuế máu” trích ở phần nào của tác phẩm.
- Nhận biết số lượng người đã chết tại đất Pháp.
-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ( bài “Nhớ rừng”
- Giá trị nội dung đoạn trích. “Nhớ rừng”
- Thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa.(thuế máu)
Số câu: 2
Số điểm: 0.5đ 
Tỷ lệ:5%
Số câu: 3
Số điểm: 1.5đ 
Tỷ lệ: 15%
Tỷ lệ : 20% = 2đ
2. Phần tiếng việt
- Câu nghi vấn.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Chỉ ra các câu nghi vấn; 
- Tác dụng các câu nghi vấn trong đoạn thơ.
( Nhớ rừng)
- Thay đổi trật tự từ trong câu
Số câu: 2
Số điểm: 0,5đ
Tỷ lệ:5%
Số câu: 1
Số điểm: 0.5đ 
Tỷ lệ:5%
Tỷ lệ: 10% = 1đ
3. Phần tập làm văn: Văn thuyết minh)
Viết bài văn : Giới thiệu danh lam thắng cảnh 
Số câu: 1
Số điểm: 7đ 
Tỷ lệ:70%
Tỷ lệ 70% = 7đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷlệ%
Số câu: 4
Số điểm: 1đ
Tỷ lệ:10%
Số câu: 4
Số điểm: 2,0đ 
Tỷ lệ:20%
Số câu: 1
Số điểm: 7,0đ
Tỷ lệ:70%
Số câu: 5
Số điểm: 10đ
Tỷ lệ:100%
B9. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phần văn học: 
- Nhớ rừng;
-Thuế máu.
- Nhận biết đoạn trích “thuế máu” trích ở phần nào của tác phẩm.
- Nhận biết số lượng người đã chết tại đất Pháp.
-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ( bài “Nhớ rừng”
- Giá trị nội dung đoạn trích. “Nhớ rừng”
- Thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa.(thuế máu)
Số câu: 2
Số điểm: 0.5đ 
Tỷ lệ:5%
Số câu: 3
Số điểm: 1.5đ 
Tỷ lệ: 15%
Tỷ lệ : 20% = 2đ
2. Phần tiếng việt
- Câu nghi vấn.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Chỉ ra các câu nghi vấn; 
- Tác dụng các câu nghi vấn trong đoạn thơ.( Nhớ rừng)
- Thay đổi trật tự từ trong câu
Số câu: 2
Số điểm: 0,5đ
Tỷ lệ:5%
Số câu: 1
Số điểm: 0.5đ 
Tỷ lệ:5%
Tỷ lệ: 10% = 1đ
3. Phần tập làm văn: Văn thuyết minh)
Viết bài văn : Giới thiệu danh lam thắng cảnh 
Số câu: 1
Số điểm: 7đ 
Tỷ lệ:70%
Tỷ lệ 70% = 7đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷlệ%
Số câu: 4
Số điểm: 1đ
Tỷ lệ:10%
Số câu: 4
Số điểm: 2,0đ 
Tỷ lệ:20%
Số câu: 1
Số điểm: 7,0đ
Tỷ lệ:70%
Số câu: 5
Số điểm: 10đ
Tỷ lệ:100%
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phần văn học: 
- Nhớ rừng;
-Thuế máu.
-Câu 2:a,c
- Câu1: a, d
- Câu 2:b
Số câu: 1(2ý)
Số điểm: 0.5đ 
Tỷ lệ:5%
Số câu: 2(3ý)
Số điểm: 1.5đ 
Tỷ lệ: 15%
Tỷ lệ : 20% = 2đ
2. Phần tiếng việt
- Câu nghi vấn.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
Câu:1(b,c)
Câu 3
Số câu:1( 2ý)
Số điểm: 0,5đ
Tỷ lệ:5%
Số câu: 1
Số điểm: 0.5đ 
Tỷ lệ:5%
Tỷ lệ: 10% = 1đ
3. Phần tập làm văn: Văn thuyết minh
Câu 4
Số câu: 1
Số điểm: 7đ 
Tỷ lệ:70%
Tỷ lệ 70% = 7đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷlệ%
Số câu: 4
Số điểm: 1đ
Tỷ lệ:10%
Số câu: 4
Số điểm: 2,0đ 
Tỷ lệ:20%
Số câu: 1
Số điểm: 7,0đ
Tỷ lệ:70%
Số câu: 5
Số điểm: 10đ
Tỷ lệ:100%
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học :2010-2011
	Môn : Ngữ văn - Khối 8
 Thời gian làm bài : 90phút( không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (1,5 điểm)
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 
	Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
	Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
	Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
	Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
	Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
	Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
	Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
	Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
	Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
	Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
	( Thế Lữ, Nhớ rừng)
Tác giả mượn lời của ai để thể hiện nội dung cảm xúc của mình?
Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng bao nhiêu câu nghi vấn? Chỉ ra? 
Những câu nghi vấn có tác dụng gì trong đoạn thơ trên? 
Nêu giá trị nội dung đoạn trích?
Câu 2: ( 1 điểm)Hãy trả lời các câu hỏi sau đây xoay quanh văn bản “Thuế máu” trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”của Nguyễn Ái Quốc. 
a. Đoạn trích “Thuế máu”nằm trong chương mấy của tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp” ? 
b. Trước khi có chiến tranh, quan cai trị thực dân có thái độ như thế nào đối với người dân thuộc địa? 
c. Theo văn bản thống kê thì có tới bảy mươi vạn người bản xứ đặt chân lên đất Pháp vậy trong số đó có bao nhiêu người đã chết? 
Câu 3: (0.5 điểm)Hãy viết lại câu sau đây bằng cách chuyển từ in đậm vào những vị trí có thể được(không thêm từ vào câu văn) mà không làm thay đổi ý nghĩa câu văn. 
	Rồi rưng rức cô khóc không ra tiếng.
	( Nguyễn Công Hoan)
Câu 4( 7điểm)
 Hãy viết bài Tập làm văn theo đề bài sau:
 Viết bài văn giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học : 2010- 2011
 HƯỚNG DẪN CHẤM
 Môn : Ngữ văn - Khối 8
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
1. Chỉ cho điểm tối đa với những bài làm đủ ý, lập luận chặt chẽ, phân tích được các tín hiệu nghệ thuật và dẫn chứng, văn viết có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, trình bày sạch đẹp.
2. Hướng dẫn chấm đưa ra một khả năng, trên thực tế học sinh có thể có cách diễn đạt khác nhau cho cùng một nội dung tương tự. Vì vậy, khi nghiên cứu hướng dẫn chấm cần trao đổi thống nhất trong Ban chấm. 
3. Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch so với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Ban chấm.
4. Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần của từng câu hỏi trong đề , điểm lẻ đến 0,25.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Câu 1 : ( 1.5 điểm )
Học sinh phải trả lời rõ, chính xác nội dung câu hỏi, cụ thể như sau:
a.Tác giả Thế Lữ mượn lời con hổ ở vườn bách thú để thể hiện cảm xúc của mình.(0.5)
b. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng tất cả 5 câu nghi vấn. ( 0.25
c. Những câu nghi vấn trên dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. (0.25) 
d. Nội dung đoạn trích Diễn tả nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ về trốn giang sơn hùng vĩ.(0.5)
Câu 2: (1 điểm) Văn bản “Thuế máu” trích từ “Bản án chế độ thực dân Pháp”
a. Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương I của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (0.25)
b. Trước khi có chiến tranh, quan cai trị thực dân xem người dân thuộc địa là giống người hạ đẳng, đối xử và hành hạ họ như súc vật.(0.5)
c. Theo thống kê thì có bảy mươi vạn người đặt chân lên đất Pháp đã có tới tám vạn người đã chết (0.25)
Câu 3: (0.5 điểm)
	Rồi rưng rức cô khóc không ra tiếng.
	( Nguyễn Công Hoan)
Có thể chuyển vị trí từ in đậm theo 2 cách:
Rồi cô khóc rưng rức không ra tiếng.(0.25)
Rồi cô rưng rức khóc không ra tiếng.(0.25)
Câu 4( 7 điểm)
Viết bài văn giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
* Mở bài(1d): Giới thiệu sơ lược về quê hương và một danh lam thắng cảnh ở quê hương.
* Thân bài(5đ)
 - Giới thiệu vị trí địa lý của danh lam thắng cảnh 
 - Lần lượt giới thiệu và mô tả từng phần của danh lam thắng cảnh theo một trình tự nhất định(Có thể từ ngoài vào trong, từ phía trước ra phía sau,)
 - Nêu vai trò, ý nghĩa của danh lam thắng cảnh đối với đời sống con người ở địa phương, đối với môi trường sinh thái, du lịch
 * Kết bài: ( 1 đ) Nêu nhận xét đánh giá về danh lam thắng cảnh ở quê hương.
 ----------Hết --------------

Tài liệu đính kèm:

  • docMa trande kiem tra hoc ky 2 van 8.doc