Ma trận và đề kiểm tra học kì II Vật lí Lớp 8 - Trường THCS Đông Hưng 2

Ma trận và đề kiểm tra học kì II Vật lí Lớp 8 - Trường THCS Đông Hưng 2

Câu 1(2 điểm):

a. Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính và đơn vị công suất?

b. An thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khoẻ hơn?

Câu 2 (2.5 điểm):

a. Phát biểu định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản.

b. Người ta dùng lực kéo 250 N để đưa một vật có khối lượng 75kg lên cao 4m trong 10s bằng mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua hao phí.

a. Tính công phải dùng để đưa vật lên cao.

b. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

c. Tính công suất của người đó.

Câu 3 (1điểm):

Các chất được cấu tạo như thế nào?

Câu 4 (2 điểm):

a. Có những biện pháp nào để làm thay đổi nhiệt năng của một vật?

b. Hãy trình bày 3 cách làm thay đổi nhiệt năng của một hòn bi sắt với các dụng cụ cần thiết.

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kì II Vật lí Lớp 8 - Trường THCS Đông Hưng 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 8.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Cơ học
(Bài 15-18)
4 tiết
1. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
2. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa.
3. Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.
4. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ
5. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
6. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng
7. Vận dụng được công thức: để giải các bài tập đơn giản.
.
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
2
2.5
4.5
2. Nhiệt học
11 tiết
8. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
9. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. 
10. Kể tên được các hình thức truyền nhiệt
11. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 
12. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
13. Nêu được nội dung các hình thức truyền nhiệt. Tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi loại.
14. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách và chuyển động không ngừng.
15. Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
16. Vận dụng được kiến thức về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
Số câu 
1
1
1
2.5
Số điểm
1
2
2.5
5.5
TS câu hỏi
1
1.5
2.5
5
TS điểm
2
3
5
10
Trường THCS Đông Hưng 2 BÀI KIỂM TRA
Họ Và Tên : Môn: Đại số 7
Lớp :... Thời gian : 45 phút.
Điểm 
Lời phê của giáo viên. 
ĐỀ:
Câu 1(2 điểm): 
a. Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính và đơn vị công suất? 
b. An thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khoẻ hơn? 
Câu 2 (2.5 điểm):
a. Phát biểu định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản.
b. Người ta dùng lực kéo 250 N để đưa một vật có khối lượng 75kg lên cao 4m trong 10s bằng mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua hao phí.
a. Tính công phải dùng để đưa vật lên cao.
b. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
c. Tính công suất của người đó.
Câu 3 (1điểm):
Các chất được cấu tạo như thế nào?
Câu 4 (2 điểm):
Có những biện pháp nào để làm thay đổi nhiệt năng của một vật?
Hãy trình bày 3 cách làm thay đổi nhiệt năng của một hòn bi sắt với các dụng cụ cần thiết.
Câu 5 (2.5 điểm):
Hãy giải thích các hiện tượng sau:
Tại sao trời càng nắng to thì phơi quần áo càng nhanh khô?
Giải thích tại sao người ta hãm nước chè tươi bằng giỏ ấm có lót bông hoặc bằng vỏ quả dừa.
 Đáp án:
Câu
Đáp án
Điểm
1
a. ĐN: Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính: 
Đơn vị: Oát (W). 
b. Công suất của bạn An: 
Công suất bạn Bình thực hiện: 
Do P1 > P2 nên bạn An làm việc khỏe hơn bạn Bình.
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.5
2
a. Định luật: Không một máy cơ đơn giản nào cho chúng ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực sẽ bị thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
b. Công dùng để kéo vật lên cao:
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
Công suất của người kéo:
1
0.5
0.5
0.5
3
Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Các nguyên tử phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. 
Nhiệt độ càng cao, các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
0.25
0.25
0.25
0.25
4
a. Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng hai cách: thực hiện công và truyền nhiệt.
b. Để làm thay đổi nhiệt năng của hòn bi ta có thể thực hiện các cách sau:
- Thả hòn bi vào cốc nước nóng.
- Thả hòn bi vào cốc nước đá.
- Cọ xát hòn bi với giẻ khô.
0.5
0.5
0.5
0.5
5
a. Khi trời nắng to, nhiệt độ ngoài trời cao.
Các phân tử nước trong quần áo luôn chuyển động không ngừng. Trời nắng to thì nó chuyển động nhanh hơn và khuếch tán vào không khí nhanh hơn. Do đó quần áo sẽ nhanh khô hơn.
b. Bông, vỏ quả dừa là những vật truyền nhiệt kém. Do đó hãm nước chè trong giỏ ấm có lót bông hoặc vỏ quả dừa thì nhiệt lượng bên trong ấm chè truyền ra ngoài môi trường ít hơn.
1.5
1
 THIẾT LẬP MA TRẬN 
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Chuyển động cơ học. Lực ma sát.
Nhận biết được chuyển động cơ học.
Hiểu và vận dụng được lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống.
 Số câu hỏi 
C1
C3
2
 Số điểm
 2đ 
 2,5đ
 4,5đ 
2. Áp suất chất lỏng. 
Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng tính áp suất tại một điểm bất kì trong chất lỏng.
 Số câu hỏi 
C2b
C2b(1)
 Số điểm
 3đ
 3đ 
3. Cân bằng lực, quán tính.
Giải thích được một số hiện tượng.
 Số câu hỏi 
 C 2a 
C2a(1) 
 Số điểm
 2,5đ
 2,5đ
TS câu
1
C2b
1
C2b
3
TS điểm
 2đ
 2,5đ
 2,5đ
 3đ
 10đ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO AN MINH ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT.
 Trường THCS Đông Hưng 2	 Môn: Vật lí 8
	 Đề chính thức	 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:.
Lớp:.
Số báo danh:
Giám thị 1:
Giám thị 2:
Số phách:
&...
Điểm
Lời phê của thầy.
 ĐỀ BÀI:
 Câu 1: Khi nào một vật được gọi là chuyển động cơ học ? (2đ)
 Câu 2:
	a/ Một người đang ngồi trên xe đang chạy, xe dừng lại đột ngột. Người đó như thế nào? Giải thích? (2,5 đ)
	b/ Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 35dm. (3đ)
 Câu 3: Em hãy tìm 2 ví dụ về ma sát lăn có trong đời sống hàng ngày ? Chứng tỏ một trường hợp ma sát lăn có lợi, có hại. (2,5đ)
BÀI LÀM
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
 ĐÁP ÁN
Câu 1: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học. (2đ)
Câu 2: 
	a/ Giải thích đúng . (2,5đ) 
	b/ Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là: (0,5đ)
	P1 = d . h1 (0,5đ)
 = 10000 . 2 = 20000 (N/m2). (0,5đ)
	 Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,35m là: (0,5đ)
	P2 = d . h2 (0,5đ)
 = 10000 . 1,65 = 16500 (N/m2). (0,5đ)
Câu 3: 
Tủ có bánh xe, Xe chạy trên đường. (1,25đ)
Tủ và xe có bánh xe dễ di chuyển là có lợi, nhưng có hại làm hao mòn các vỏ bánh xe. (1,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docVAT LI 8 HK II.doc