Câu 2. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 3. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
I. Thiết lập ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự nở vì nhiệt của các chất 5 tiết 1. Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau . 3.Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. 4. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. 5. Các loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, 6. Ứng dụng: - Nhiệt kế trong phòng thí nghiệm dùng để đo nhiệt độ của nước hay không khí. - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người, động vật. - Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí. 7. Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. 8. Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C (OC). Nhiệt độ thấp hơn 0OC gọi là nhiệt độ âm. 9. Biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. 10. Nêu được ít nhất một ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn 11. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng. Cấu tạo: Bầu đựng chất lỏng, ống, thang chia độ. 12. Cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. 13. Mô tả được ít nhất một hiện tượng nở vì nhiệt của các chất . 14. Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của các chất . 15. Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. 16. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế thông thường trong thực tế hoặc ảnh chụp hình 22.5 SGK . 17. Dùng nhiệt kế y tế đo được nhiệt độ cơ thể của bản thân và của bạn (theo hướng dẫn trong SGK) theo đúng quy trình. 17. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun Số câu hỏi 4 (8') C1.1, C2.2, C11.3, C16.8 4 (10') C1.6, C3,15.7, C14.9, C14.10 1 (7') C14 9(25') Số điểm 2 2 1,5 5,5 (55%) 2. Sự chuyển thể của các chất 6 tiết 18. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. - Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. 19. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. - Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó. - Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi. 20. Hiện tượng chất lỏng chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi của chất lỏng. 21. Hiện tượng một chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ của chất đó. Mọi chất lỏng có thể bay hơi đều có thể ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. 22. Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của ít nhất 01 chất. 23. Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của ít nhất 01 chất. 24. Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của ít nhất một chất lỏng. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 25. Mô tả được sự sôi của nước. Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi trong lòng chất lỏng vừa bay hơi trên mặt thoáng. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi của chất lỏng. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. 26. Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong sự nóng chảy của một chất rắn nào đó. 27. Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình đông đặc. 28. Giải thích được ít nhất 02 hiện tượng thực tế. 29. Dùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng bay hơi đồng thời vào ba yếu tố. 30. Xây dựng được phương án thực nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng đối với sự bay hơi của chất lỏng. 31. Giải thích được ít nhất một hiện tượng bay hơi trong thực tế. 32. Giải thích được ít nhất một hiện tượng trong thực tế. Số câu hỏi 3 (6') C19.4,, C24.5, C21.12 3 (7') C23.11,C23.13 C31.14 1(7') C31 7(20') Số điểm 1,5 1,5 1,5 4,5 (45%) TS câu hỏi 7 (14') 7 (17') 2 (14') 16 (45') TS điểm 3,5 3,5 3 10,0 (100%) IV. Nội dung đề A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. Câu 2. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 3. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 4. Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy. B. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác C. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau. D. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. Câu 5. Để kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải A. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, cho gió tác động. B. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng. C. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, không cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng. D. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, không cho gió tác động. Câu 6. Khi không khí đựng trong một bình kín nóng lên thì A. Khối lượng của không khí trong bình tăng. B. Thể tích của không khí trong bình tăng. C. Khối lượng riêng của không khí trong bình giảm. D. Thể tích của không khí trong bình không thay đổi. Câu 7. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. Câu 8. Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là Hình 1 A. 500C B. 1200C C. từ -200C đến 500C D. từ 00C đến 1200C Câu 9. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao? A. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh. B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều. C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn. D. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc. Câu 10. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn. B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn. C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn. D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn. Câu 11. Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc? A. Ngọn nến vừa tắt. B. Ngọn nến đang cháy. C. Cục nước đá để ngoài nắng. D. Ngọn đèn dầu đang cháy. Câu 12. HiÖn tîng nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ sù ngng tô? A. S¬ng ®äng trªn l¸ c©y B. S¬ng mï C. H¬i níc D. M©y Câu 13. Để một cốc nước đá ở ngoài không khí sau thời gian ngắn, ta thấy có các giọt nước bám vào thành ngoài của cốc, điều đó chứng tỏ A. hơi nước trong không khí xung quanh cốc nước đá gặp lạnh ngưng tụ thành nước và bám vào thành cốc. B. nước trong cốc lạnh hơn môi trường bên ngoài thành cốc nên nước trong cốc bị co lại và thấm ra ngoài thành cốc. C. khi nhiệt độ bên trong và bên ngoài cốc nước khác nhau thì sự giãn nở vì nhiệt của cốc ở bên trong và bên ngoài thành cốc khác nhau nên nước thấm ra ngoài thành cốc. D. cốc bị dạn, nứt rất nhỏ mà ta không nhìn thấy được nên nước trong cốc đã thấm qua chỗ dạn, nứt ra ngoài thành cốc. Câu 14. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để A. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. đỡ tốn diện tích đất trồng. B. Tự luận : (3 đ) Câu 1: Giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng? Câu 2: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm V. Đáp án- biểu điểm A. TRẮC NGHIỆM. 7 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D C A B D D C A D A A C A C B. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1. Để trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn có thể làm rách tôn lợp mái Câu 2: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương trên lá. 1,5 điểm 1, 5 điểm
Tài liệu đính kèm: