10- Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
11- Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
12- Tìm được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt
13- Tìm được ví dụ minh họa về sự đối lưu
14- Tìm được ví dụ minh họa về sự bức xạ nhiệt
15. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
16. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 17- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
18- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
19- Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
20- Vận dụng được kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản
21- Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản
22.Vận dụng công thức Q = m.c.t
23.Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 VẬT LY 8 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1. Chương 1: Cơ học 5 3 2.1 2.9 14.00 19.33 2. Chương 2: Nhiệt học 10 7 4.9 5.1 32.67 34.00 Tổng 15 10 7 8 46.67 53.33 2. Tính số câu hỏi Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm T.số LT VD 1. Chương 1: Cơ học 33.33 2 1 1.5đ 1 2.0đ 3.5đ =35% 2. Chương 2: Nhiệt học 66.67 4 2 3.0đ 2 3.5đ 6.5đ=65% Tổng 100 6 3 3 10đ 3. Ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấpcao Chương 1. Cơ học 1- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 2- Phát biểu được định luật bảo toàn về công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa. 3- Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. 4- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 5a- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 5b- Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 6- Vận dụng được công thức: Số câu 0.5 (C1-1a) 0.5 (C4-1b) 1(C6-2) 2 Số điểm 0.5đ 1.0đ 2.0đ 3.5đ Chương 2. Nhiệt học 7- Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 8- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 9. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng, nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 10- Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 11- Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 12- Tìm được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt 13- Tìm được ví dụ minh họa về sự đối lưu 14- Tìm được ví dụ minh họa về sự bức xạ nhiệt 15. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 16. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 17- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 18- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 19- Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 20- Vận dụng được kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản 21- Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản 22.Vận dụng công thức Q = m.c.Dt 23.Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 1 C7- 3 1 C10, 16-4 2 C21-5; C22,23-6 4 1.5đ 1.5đ 3.5đ 6.5đ TS câu hỏi 1.5 1.5 3 6 TS điểm 2đ 2.5đ 5.5đ 10đ ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (1,5đ) a. Động năng của vật phụ thuộc như thế nào vào khối lượng và vận tốc của vật? b. Trên một cần cẩu có ghi 7500W. Số ghi này có ý nghĩa gì? Câu 2(2đ) Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi là 100N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa. Câu 3 (1,5đ) Nêu đặc điểm cấu tạo chất. Câu 4 (1,5đ) Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Nhiệt năng được truyền từ vật nào sang vật nào, bằng hình thức gì? Câu 5 (1,5đ) Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo tối màu ? Câu 6 (2đ) Người ta thả một miếng nhôm khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2kg nước làm nước nóng lên tới 300C a. Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu? b. Tính nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra. c. Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ Bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 1 (1,5đ) a. Vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn b. 7500W có nghĩa là công mà cần cẩu thực hiện được trong 1 giây là 7500J 0,5 1.0 2 (2đ) Công mà con ngựa thực hiện được : A=F.s = 100.4500 = 450000 (J) Công suất của ngựa: = 1.0 1.0 3 (1.5đ) - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, vô cùng nhỏ bé gọi là nguyên tử, phân tử - Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. - Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng 0,5 0.5 0.5 4 (1.5đ) - Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng - Nhiệt năng được truyền từ miếng đồng sang nước - Bằng hình thức dẫn nhiệt 0.5 0.5 0.5 5 (1,5đ) - Mùa hè mặc áo màu trằng mát hơn mặc áo tối màu - Vì áo màu trắng ít hấp thụ nhiệt của Mặt trời, còn áo tối màu hấp thụ mạnh hơn. 0,5 1.0 6 (2.0đ) a. Nhiệt độ của nhôm khi có cân bằng nhiệt là 300C b. Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra là Q1=m1.c1.t1= 0,6.880.70=36960(J) c. Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2=Q1=36960 (J) Độ tăng nhiệt độ của nước: t2 = 0.5 0.5 0.5 0.5
Tài liệu đính kèm: