Đề kiểm tra 45p môn Vật lí Lớp 8 - Trường THCS Quang Kim

Đề kiểm tra 45p môn Vật lí Lớp 8 - Trường THCS Quang Kim

II. Phần tự luận : 8 điểm

Câu 1: ( 2 điểm)

- Nêu 1 ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó hãy chỉ rõ đâu là vật mốc.

 - Tại sao nói chuyển động có tính tương đối?

Câu 2. (1 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500 N (1 cm ứng với 500N)

Câu 3: : ( 1,5 điểm). Đường bay Hà Nội – Điện Biên dài 1000 km. Một máy bay bay hết 1h 15 phút. Hỏi vận tốc của máy bay là bao nhiêu km/ h?

Câu 4 ( 1,5)

a, Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là thế nào?

b, Nêu 3 ví dụ về bình thông nhau trong thực tế ?

 

doc 9 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45p môn Vật lí Lớp 8 - Trường THCS Quang Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT- MÔN VẬT LÝ 8
I. Mục đích của đề kiểm tra: 
A. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 12 theo PPCT.
B. Mục đích: 
	- Đối với giáo viên: Kiểm tra năng lực truyền đạt kiến thức vật lý của giáo viên.
	- Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức các kiến thức vật lý của học sinh.
II. Hình thức kiểm tra:
	Kết hợp TNKQ và tự luận (20% TNKQ, 80% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
*Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
tổng số tiết
lý thuyết
tỉ lệ thực dạy
trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Chuyển động cơ học
4
3
2,1
1.9
17,5
15,8
2. Lực 
3
3
2,1
0,9
17,5
7,5
3. Ap suất 
5
4
2,8
2,2
23,3
18,4
Tổng
12
10
7,0
5,0
58,3
41,7
*Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề 
Cấp độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần KT)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2 (lí thuyết)
1. Chuyển động cơ học
17,5
1,8=2
1(0,5đ)
1(2®)
2. Lực 
17,5
1,8=2
2(1đ)
3. Ap suất 
23,3
2,33=2
1(0,5đ)
1(1,5®)
Cấp độ 3,4 (vận dụng)
1. Chuyển động cơ học
15,8
1,58=2
1(1,5®)
2. Lực 
7,5
0,75=1
1(1®)
3. Ap suất 
18,4
1,84=1
1(2®)
TỔNG 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - MÔN VẬT LÍ LỚP 8.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển động cơ học 
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ.
2. Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
3. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
4. Nêu được lực là một đại lượng vectơ.
5. Nêu được quán tính của một vật là gì?
6. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
7. Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
8. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
9 Viết được công thức tính tốc độ và nêu được đơn vị của vận tốc.
10. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
11 Vận dụng được công thức tính tốc độ .
12. Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
13. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
14. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
15. Tính được vận tốc của một chuyển động đều.
Số câu hỏi
1
(C1)
1
Ý)
.
1ý 
(C1)
1
(c3
Số điểm
0,5
1
1
1,5
Lực 
1. Nêu được hai lực cân bằng là gì?
2. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
3. Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.
4. Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
5. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ.
6. Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
7 . Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
Số câu hỏi
1
(C2- 
1
(C3)
1
(C2)
Số điểm
0,5
0,5
1
Aps suất 
1.Nªu ®­îc ®Þnh nghÜa ¸p lùc vµ ¸p suÊt.
2.BiÕt ViÕt c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt, nªu ®­îc tªn vµ ®¬n vÞ cña c¸c ®¹i l­îng cã mÆt trong c«ng thøc.
3. BiÕt ®­îc sù tån t¹i cña líp khÝ quyÓn vµ ¸p suÊt khi quyÓn 
4.BiÕt ®­îc c¸ch ®o ¸p suÊt khÝ quyÓn cña T«rixenli vµo mét sè hiÖn t­îng ®¬n gi¶n
5.M« t¶ ®­îc thÝ nghiÖm chøng tá sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt láng.
6.BiÕt c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt trong lßng chÊt láng, nªu ®­îc tªn ®¬n vÞ cña c¸c ®¹i l­îng cã mÆt trong c«ng thøc.
7.Nêu được ví dụ vè bình thông nhau .Nªu ®­îc nguyªn t¾c b×nh th«ng nhau.
8.Nªu ®­îc c¸ch lµm t¨ng, gi¶m ¸p suÊt trong ®êi sèng vµ gi¶i thÝch ®­îc mét sè hiÖn t­îng ®¬n gi¶n th­êng gÆp.
9. HiÓu ®­îc v× sao ¸p su©t khÝ quyÓn th­êng ®­îc tÝnh b»ng ®é cao cña cét thuû ng©n vµ ®æi ®¬n vÞ mmHg sang N/m2
10.LËp luËn tõ c¸c hiÖn t­îng thùc tÕ vµ kiÕn thøc ®Ó gi¶i thÝch sù tån t¹i cña ¸p su©t khÝ quyÓn vµ ®o ®­îc ¸p su©t khÝ quyÓn
11.VËn dông ®­îc c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt ®Ó gi¶i ®­îc c¸c bµi tËp vÒ ¸p lùc, ¸p suÊt.
12.Cã kÜ n¨ng gi¶i thÝch hiÖn t­îng dùa vµo ng. t¾c b×nh th«ng nhau.
13.VËn dông c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt trong lßng chÊt láng 
Số câu hỏi
1(C4)
1
 (c4)
2 ý
C5
1y
(C5)
Số điểm
0,5
1,5
1,5
0,5
TS câu 
3 c©u 1ý 
2c©u 1ý 
3 c©u 
9
TS điểm
2,5
3
4,5
Đề 1
Trường THCSQuang Kim 	KIỂM TRA 45 PHÚT
Họ tên : 	MÔN : VẬT LÝ 8
Lớp : ..	Thời gian: 45 phút
Điểm :
Lời phê của thầy, cô giáo :
I. Trắc nghiệm : (2 điểm - mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng và đầy đủ nhất mà em chọn. 
Câu 1: Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng?
	a. 	b. 	c. 	d. Công thức b và c đúng.
Câu 2 : Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng:
	a. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
	b. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
	c. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
	d. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
Câu 3 : Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn?
a. Lăn vật	b. Kéo vật.
c. Cả hai cách như nhau	d. Không so sánh được.
Câu 4 : Trong c¸c tr­êng hîp d­íi ®©y, tr­êng hîp nµo ¸p suÊt cña ng­êi lªn mÆt sµn lµ lín nhÊt?
A.Ng­êi ®øng c¶ hai ch©n nh­ng cói gËp ng­êi. 
B.Ng­êi ®øng c¶ hai ch©n nh­ng tay cÇm qu¶ t¹.
C.Ng­êi ®øng c¶ hai ch©n.
D.Ng­êi ®øng co mét ch©n.
II. Phần tự luận : 8 điểm
Câu 1: ( 2 điểm)
- Nêu 1 ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó hãy chỉ rõ đâu là vật mốc. 
	- Tại sao nói chuyển động có tính tương đối?
Câu 2. (1 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N) 
Câu 3: : ( 1,5 điểm). Đường bay Hà Nội – Tp HCM dài 1400 km. Một máy bay bay hết 1h 45 phút. Hỏi vận tốc của máy bay là bao nhiêu km/ h?
Câu 4 ( 1,5)
a, Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là thế nào?
b, Nêu 3 ví dụ về bình thông nhau trong thực tế ?
C©u5: ( 2 điểm). Một thùng đựng rượu cao 1 m, mực rượu cách miệng thùng 20 cm.
	a. Tính áp suất do cột rượu gây ra tại A cách miệng thùng 30 cm.
	b. Tính áp suất do cột rượu gây ra tại B cách đáy thùng 20 cm.
	C. Tính áp suất tại đáy thùng.
 Biết áp suất của khí quyển gây ra tại mặt thoáng rượu là 760 mmHg, trọng lượng riêng của rượu là 8 000 N/m3 và thủy ngân lµ 136000 N/m3.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 45 PHÚT – MÔN VẬT LÍ 8
Đề 1`:
I. Trắc nghiệm : 2 điểm 
 Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
B
D
B
B
II. Phần tự luận : 8 điểm
Câu 
Đáp án
Điểm
Câu 1
2 điểm 
- HS nêu đúng ví dụ, chỉ rõ được vật mốc.
1,0
-- Tại vì một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác tùy thuộc vật được chọn làm mốc.
1,0
 Câu 2
(1 điểm)
	F = 2000N
	 500N
1,0
Câu 3
1,5 điểm 
Tóm tắt: Vận tốc của máy bay là: 
 S = 1400 km v = = = 800 km/ h 
 t = 1h45 = 7/4 h
 v =? Km/ h Đáp số: 800 km/ h
Tóm tắt đúng được 0,5 đ
1,0
Câu 4
1,5 điểm 
a , ¸p suất khí quyển bằng áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 76 cm
b, Ấm đun nước, odoa tưới rau....
0,75
0,75
Câu 5
2 điểm 
Hình vẽ:	
Tóm tắt: 	
hA = 10cm = 0,1m,
 hB = 60cm = 0,6m,
 hD = 80cm = 0,8m.
dR = 8000N/m3, dHg = 136000N/m3. 
a) pA = ?, b) pB = ?, c) pD = ? 	
Giải:
Áp dụng công thức p = h.d. Ta có áp suất do cột rượu gây ra tại các điểm A, B, D là:
pA = 0,1.8000 = 800(N/m2).	
pB = 0,6.8000 = 4800(N/m2).	
pD = hD.dR + pkq = 0,8.8000 + 103360 = 109760(N/m2).	
ĐS: a) 800(N/m2); b) 4800(N/m2); c) 109760(N/m2).
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Trường THCSQuang Kim 	KIỂM TRA 45 PHÚT
Họ tên : 	MÔN : VẬT LÝ 8
Lớp : ..	Thời gian: 45 phút
Điểm :
Lời phê của thầy, cô giáo :
§Ò 2
I. Trắc nghiệm : (2 điểm - mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng và đầy đủ nhất mà em chọn. 
Câu 1: Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng?
	a. 	b. 	c. 	d. Công thức b và c đúng.
Câu 2 : Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng:
	a. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
	b. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
	c. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
	d. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
Câu 3 : Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn?
a. Kéo vật. b. Lăn vật
c. Cả hai cách như nhau	d. Không so sánh được.
Câu 4 : Trong c¸c tr­êng hîp d­íi ®©y, tr­êng hîp nµo ¸p suÊt cña ng­êi lªn mÆt sµn lµ lín nhÊt?
A.Ng­êi ®øng c¶ hai ch©n nh­ng cói gËp ng­êi. 
B.Ng­êi ®øng c¶ hai ch©n.
C.Ng­êi ®øng co mét ch©n.
D.Ng­êi ®øng c¶ hai ch©n nh­ng tay cÇm qu¶ t¹.
II. Phần tự luận : 8 điểm
Câu 1: ( 2 điểm)
- Nêu 1 ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó hãy chỉ rõ đâu là vật mốc. 
	- Tại sao nói chuyển động có tính tương đối?
Câu 2. (1 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500 N (1 cm ứng với 500N) 
Câu 3: : ( 1,5 điểm). Đường bay Hà Nội – Điện Biên dài 1000 km. Một máy bay bay hết 1h 15 phút. Hỏi vận tốc của máy bay là bao nhiêu km/ h?
Câu 4 ( 1,5)
a, Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là thế nào?
b, Nêu 3 ví dụ về bình thông nhau trong thực tế ?
C©u5: ( 2 điểm). Một thùng đựng xăng cao 1,2 m, mực xăng cách miệng thùng 20 cm.
	a. Tính áp suất do cột xăng gây ra tại A cách miệng thùng 30 cm.
	b. Tính áp suất do cột xăng gây ra tại B cách đáy thùng 20 cm.
	c. Tính áp suất tại đáy thùng. 
 Biết áp suất của khí quyển gây ra tại mặt thoáng là 760mmHg, trọng lượng riêng của xăng là 7 000 N/m3 và thủy ngân lần là 136000N/m3.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 45 PHÚT – MÔN VẬT LÍ 8
Đề 2:
I. Trắc nghiệm : 2 điểm 
 Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
C
D
A
D
II. Phần tự luận : 8 điểm
Câu 
Đáp án
Điểm
Câu 1
2 điểm 
- HS nêu đúng ví dụ, chỉ rõ được vật mốc.
1,0
-- Tại vì một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác tùy thuộc vật được chọn làm mốc.
1,0
 Câu 2
(1 điểm)
	F = 1500N
	 500N
1,0
Câu 3
1,5 điểm 
Tóm tắt: Vận tốc của máy bay là: 
 S = 1000 km v = = = 800 km/ h t = 1h15 = 5/4 h
 v =? Km/ h Đáp số: 800 km/ h
Tóm tắt đúng được 0,5 đ
1,0
Câu 4
1,5 điểm 
a , ¸p suất khí quyển bằng áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 76 cm
b, Ấm đun nước, odoa tưới rau....
0,75
0,75
Câu 5
2 điểm 
Hình vẽ:	
Tóm tắt: 	
hA = 10cm = 0,1m,
 hB = 80cm = 0,8m, 
hD =100cm = 1m.
dX =7000N/m3, dHg = 136000N/m3. 
a) pA = ?, b) pB = ?, c) pD = ? 	
Giải:
Áp dụng công thức p = h.d. Ta có áp suất do cột rượu gây ra tại các điểm A, B, D là:
	pA = 0,1.7000 =7800(N/m2).	
	pB = 0,8.7000 = 5600(N/m2).	
pD = hD.dR + pkq = 1.7000 + 103360 = 110360(N/m2).	
ĐS: a) 700(N/m2); b) 5600(N/m2); c) 110360(N/m2).
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA MOT TIET LI 8.doc