Kiểm tra Ngữ văn 8 – 15’ ( tuần 34)

Kiểm tra Ngữ văn 8 – 15’ ( tuần 34)

Câu 1.(1,0đ) Nối tên văn bản và tên tác giả sao cho phù hợp :

 Văn bản Tác giả

Chiếu dời đô Trần Quốc Tuấn

Hịch tướng sĩ Nguyễn Trãi

Nước Đại Việt ta Nguyễn Thiếp

Bàn luận về phép học Lí Công Uẩn

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1053Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra Ngữ văn 8 – 15’ ( tuần 34)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên  Thứ ngày tháng 4 năm 2011
 Điểm 
Lớp 8. 
 KIỂM TRA NGỮ VĂN – 15’ ( Tuần 34) 
Câu 1.(1,0đ) Nối tên văn bản và tên tác giả sao cho phù hợp : 
 Văn bản
 Tác giả 
Chiếu dời đô
Trần Quốc Tuấn
Hịch tướng sĩ
Nguyễn Trãi
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Thiếp
Bàn luận về phép học
Lí Công Uẩn
Câu 2. (6,0đ) Em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền đúng (Đ) – sai (S) vào bảng 
 dưới đây : 
TT
 Nội dung
Đ
S
C1
Hành động nói trong câu Anh hứa đi. nhằm mục đích hứa hẹn
C2
Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
C3
Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ để khích lệ tướng sĩ học Binh thư yếu lược
C4
Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của dân tộc ta .
C5
Văn bản Thuế máu được trình bày bằng ba luận điểm.
C6
Nguyễn Thiếp viết bài tấu Luận học pháp gửi vua Quang Trung năm 1791
C7
Bản án ché độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc viết bằng chữ quốc ngữ.
C8
Ru-xô là một người giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên .
C9
Có khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ .
C10
Câu Thật là một chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương trời đất có yếu tố miêu tả .
C11
Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm.
C12
Người đời gọi Nguyễn Thiếp là La Sơn Phu Tử .
Câu 2 (2,0đ) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau :
- Đoạn trích Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt...................... 
- Hành động nói trong câu “ Một hôm, người chồng ra biển đánh cá” là hành động..................... 
- Trong hội thoại, nói tranh lượt lời của người khác gọi là ..................................
- Chú bé được nói đến trong doạn trích “Đi bộ ngao du” có tên là ............................
Câu 3. (1,0 đ) Khoanh tròn một chữ cái trước đáp án em cho là đúng.
a/ Tác phẩm nào trước Nguyễn Trãi cũng đã khảng dịnh chủ quyền của dân tộc ta ?
A. Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải B. Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn
C. Nam quốc sơn hà ( Sông núi nước Nam)– Lí Thường Kiệt D. Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)
b/ Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược ?
 A. Vật hóa B. Nhân hóa C. So sánh D. Ẩn dụ .
 -------------------------------------------------
 Điểm 
Họ và tên  Thứ ngày tháng 4 năm 2011
Lớp 8.. 
 KIỂM TRA NGỮ VĂN – 15’ ( Tuần 34) 
Câu 1.(1,0đ) Nối tên văn bản và tên tác giả sao cho phù hợp : 
 Văn bản
 Tác giả 
Thuế máu
Nguyễn Thiếp
Hịch tướng sĩ
Nguyễn Ái Quốc.
Nước Đại Việt ta
Trần Quốc Tuấn
Bàn luận về phép học
Nguyễn Trãi
Câu 2. (6,0đ) Em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền đúng (Đ) – sai (S) vào bảng 
 dưới đây : 
TT
 Nội dung
Đ
S
C1
Hành động nói trong câu Anh xin hứa. nhằm mục đích điều khiển
C2
Thể chiếu có thể viết bằng văn vàn, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi.
C3
Kết cấu một bài hịch thường gồm bốn phần.
C4
Cáo là thể văn có tính chất hùng biện, lời lẽ đanh thép, kết cấu chặt chẽ .
C5
Văn bản Đi bộ ngao du (Ru-xô) được trình bày bằng ba luận điểm.
C6
Theo Nguyễn Thiếp, làm vua cần biết ba điều: quân đức, dân tâm và học pháp
C7
Thuế máu là thuế đành bằng xương máu và sinh mạng của người dân bản xứ .
C8
Đi bộ ngao du giàu thuyết phục vì các lí lẽ và thực tiễn luôn bổ sung cho nhau
C9
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
C10
Câu văn “Kẻ đi học là học điều ấy.” có sử dụng yếu tố miêu tả.
C11
Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn.
C12
Người đời gọi Nguyễn Trãi là La Sơn Phu Tử .
Câu 2 (2,0đ) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau :
- Văn bản Chiếu dời đô được viết theo phương thức biểu đạt chính là...................................
- Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh – Lê là............................................
- Câu có chứa các từ ngữ phủ định như : không, chưa, chẳng... thì gọi là câu ...........................
- Chức năng của ..................... là dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
Câu 3. (1,0 đ) Khoanh tròn một chữ cái trước đáp án em cho là đúng.
a/ Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn văn miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc Mông Nguyên trong Hịch tướng sĩ ?
 A. Cú diều B. Dê chó C. Trâu ngựa D. Hổ đói.
b/ Dòng nào chỉ ra đúng nhất các biện pháp tu từ được Nguyễn Trãi sử dụng trong đoạn văn “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lâp....... Song hào kiệt đời nào cũng có ”?
 A. So sánh B. Liệt kê C. Điệp từ D. Gồm A và B
 ---------------------------------------------------
 Điểm 
Họ và tên  Thứ ngày tháng 4 năm 2011
Lớp 8.. . 
 KIỂM TRA NGỮ VĂN – 15’ ( Tuần 34) 
Câu 1.(1,0đ) Nối tên văn bản và tên tác giả sao cho phù hợp : 
 Văn bản
 Tác giả 
Đi bộ ngao du
Nguyễn Thiếp
Thuế máu
.Ru-xô
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Ái Quốc
Bàn luận về phép học
Nguyễn Trãi
Câu 2. (6,0đ) Em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền đúng (Đ) – sai (S) vào bảng 
 dưới đây : 
TT
 Nội dung
Đ
S
C1
Hành động nói trong câu Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? nhằm mục đích hỏi .
C2
Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất.. 
C3
Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ vào khoảng năm 1258 .
C4
Cáo là thể văn nghị luận cổ, phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu.
C5
Văn bản Thuế máu được trình bày bằng bốn luận điểm .
C6
Tấu là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa.
C7
Thuế máu được trích từ chương I của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp
C8
Theo Ru-xô, đi bộ ngao du cần phụ thuộc vào bản thân họ.
C9
Vai xã hội được xác định bằng quan hệ trên – dưới, thân – sơ hoặc nganghàng 
C10
Câu Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa người với người có dùng yếu tố miêu tả 
C11
Yếu tố biểu cảm có tấc động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc, người nghe
C12
Tác phẩm Bình Ngô đại cáo được coi là Áng thiên cổ hùng văn.
Câu 2 (2,0đ) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau :
- Khi có giặc ngoại xâm, muốn kêu gọi nhân dân tham gia đánh giặc người ta thường viết..........
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ luận điểm thì gọi là................................
- Trong đoạn văn, câu nêu ý khái quát cho cả đoạn văn gọi là câu .............................
- .....................................................là tên của Bác khi hoạt động ở nước ngoài 1919 – trước 1945 
Câu 3. (1,0 đ) Khoanh tròn một chữ cái trước đáp án em cho là đúng.
a/Bình Ngô đại cáo dược công bố vào năm nào ?
 A. 1426 B. 1428 C. 1429 D. 1430
b/Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích nhân chính của việc học là gì ?
A. Học để làm người có đạo đức. B. Học đẻ trở thành người có tri thức.
C. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước. D. Gồm cả A,B,C
 ------------------------------------------------------
Họ và tên  Thứ ngày tháng 4 năm 2011
 Điểm 
Lớp 8.. .. 
 KIỂM TRA NGỮ VĂN – 15’ ( Tuần 34) 
Câu 1.(1,0đ) Nối tên văn bản và tên tác giả sao cho phù hợp : 
 Văn bản
 Tác giả 
Bàn luận về phép học
Ru-xô
Thuế máu
Nguyễn Ái Quốc.
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi
Đi bộ ngao du
Nguyễn Thiếp
Câu 2. (6,0đ) Em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền đúng (Đ) – sai (S) vào bảng 
 dưới đây : 
TT
 Nội dung
Đ
S
C1
Hành động nói ở câu Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. nhằm mục đích hỏi 
C2
Chiếu dời đô giàu sức thuyết phục vì có sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình.
C3
Hich thường được viết theo thể văn biền ngẫu.
C4
Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo sau khi quân ta đánh thắng quân Minh.
C5
Văn bản Đi bộ ngao du được trình bày bằng bốn luận điểm .
C6
Tấu có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.
C7
Văn bản Thuế máu có nhiều hình ảnh giá trị biểu cảm, giọng điệu đanh thép .
C8
Theo Ru-xô, đi bộ ngao du tốt cho sức khỏe và tinh thần .
C9
Khi hội thoại, cần tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
C10
Trần Quốc Tuấn được gọi là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
C11
Lớp kịch “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” gồm ba cảnh.
C12
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Đi bộ ngao du là nghị luận
Câu 2 (2,0đ) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau :
- Hành dộng nói ở câu Tôi sẽ giúp ông là hành động ..........................................
- Có thể thay từ bỏ xác trong câu Một số khác đã phải bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng ( Thuế máu ) bằng từ ........................
- Trong Đi bộ ngao du, Ru–xô đã kết hợp các phương thức biểu đạt............................................
- Các câu Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân / Quân điếu phạt trước lo trừ bạo được dùng để thể hiện hành động........................
Câu 3. (1,0 đ) Khoanh tròn một chữ cái trước đáp án em cho là đúng.
a/ Câu nào dưới đây có ý nghĩa tương đương với câu “ Theo điều học mà làm” trong “Bàn luận về phép học” ? 
A. Học ăn, học nói, học gói, học mở . B. Ăn vóc, học hay .
C. Học đi đôi với hành D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
b/Trần Quốc Tuấn đã dùng biện pháp tu từ gì khi nêu gương các trung thần nghĩa sĩ ở phần đầu bài Hịch tướng sĩ ? A. So sánh B. Liệt kê.
 C. Cường điệu . D. Nhân hóa.
 ------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra 15 van 8 hot(1).doc