Kiểm tra học kỳ II năm học 2008- 2009 môn: Vật lý 6

Kiểm tra học kỳ II năm học 2008- 2009 môn: Vật lý 6

I. Trắc ngiệm khách quan:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:

1. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?

A. Lỏng, rắn, khí B. Rắn, khí, lỏng

C. Rắn, lỏng khí D. Lỏng, khí, rắn

2. Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây?

A. Quả cầu bị làm lạnh B. Quả cầu bị hơ nóng

C. Vòng kim loại bị hơ nóng D. Cả 3 đáp án A, B, C

 

doc 6 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ II năm học 2008- 2009 môn: Vật lý 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và đào tạo Pác Năm
KIỂM TRA HỌC KỲ II: NĂM HỌC 2008- 2009
Môn: Vật Lý 6
Thời gian 45 phút, không kể thời gian chép đề
MA TRẬN
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
Sự nở vì nhiệt
1(0,5đ)
2(0,5đ)
7(3đ)
3 câu(4đ)
Nhiệt độ
3(0,5đ)
8(2đ)
2 câu(2,5đ)
Sự nóng chảy, đđặc
9(2đ)
4(0,5đ)
2 câu(2,5đ)
Bay hơi, ngưng tụ, sự sôi
5(0,5đ)
6(0,5đ)
2 câu(1đ)
Tổng
TN(1đ)
TL(2đ)
33%
TN(2đ)
22%
TL(5đ)
45%
9 câu (10đ)
100%
ĐỀ:
I. Trắc ngiệm khách quan: 
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
1. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Lỏng, rắn, khí
B. Rắn, khí, lỏng
C. Rắn, lỏng khí
D. Lỏng, khí, rắn
2. Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây?
A. Quả cầu bị làm lạnh
B. Quả cầu bị hơ nóng
C. Vòng kim loại bị hơ nóng
D. Cả 3 đáp án A, B, C
3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế thủy ngân
B. Nhiệt kế rượu
C. Nhiệt kế y tế
D. Cả 3 đáp án A, B, C
4. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây
B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô
C. Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài
D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.
5. Sự sôi có đặc điểm nào dưới đây?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi
C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng
D. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
6. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng?
A. Nóng chảy và bay hơi
B. Bay hơi và đông đặc 
C. Nóng chảy và đông đặc
D. Bay hơi và ngưng tụ
II. Tự luận:
7. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
8. Tính xem 500C ứng với bao nhiêu 0F?
9. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng (mùa đông hay mùa hè)? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm khách quan (3đ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
A
D
B
C
II. Tự luận(7đ):
7.(3đ): Khi rãt n­íc ra cã mét l­îng kh«ng khÝ ë ngoµi trµn vµo phÝch. NÕu ®Ëy nót ngay th× l­îng kh«ng khÝ nµy sÏ bÞ n­íc trong phÝch lµm cho nãng lªn, në ra lµm bËt nót phÝch. §Ó tr¸nh hiÖn t­îng nµy, kh«ng nªn ®Ëy nót ngay mµ chê cho l­îng khÝ trµn vµo phÝch nãng lªn, në ra vµ tho¸t ra ngoµi mét phÇn råi míi ®ãng nót l¹i.
8.(2đ) Ta có: 500C = 00C + 500C = 320F + 50.1,80F = 1220F
9.(2đ): Sương mù thường có vào mùa lạnh (mùa đông). Khi mặt trời mọc nhiệt độ tăng làm cho sương mù bay hơi và tan ra.
Phòng giáo dục và đào tạo Pác Năm
KIỂM TRA HỌC KỲ II: NĂM HỌC 2008- 2009
Môn: Vật Lý 7
Thời gian 45 phút, không kể thời gian chép đề
MA TRẬN
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
Nhiễm điện
1(0,5đ)
7(2đ)
2 câu(2,5đ)
Dòng điện. Tác dụng của dòng điện
2(0,5đ)
3(0,5đ)
8(2đ)
3 câu(3đ)
CĐDĐ, HĐT
4(0,5đ)
5(0,5đ)
9(3đ)
3 câu(4đ)
An toàn điện
6(0,5đ)
1 câu(0,5đ)
Tổng
TN(2đ)
TN(1đ)
TL(2đ)
TL(5đ)
9 câu (10đ)
ĐỀ:
I. Trắc ngiệm khách quan: 
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
1. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
A. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng
B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin
C. Cọ sát thước nhựa bằng mảnh vải khô
D. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm
2. Dòng điện là gì?
A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng
B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng
D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
3. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút loại nào dưới đây?
A. Các vụn giấy.
B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng
D. Các vụn nhôm.
4. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị nào dưới đây?
A. Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn
B. Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn
C. Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn,
D. Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn
5. Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào?
A. Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A
B. Dòng điện qua bóng đèn đi ốt phát quang có cường độ 12mA
C. Dòng điện qua nam châm đuện có cường độ 0,8A
D. Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A
6. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn?
A. 50V
B. 220V
C. 40V
D. 110V
II. Tự luận: 
7. Sử dụng cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống () của các câu sau:
- nhiễm điện
- hút
- cùng dấu
- không nhiễm điện 
- đẩy
- khác dấu
a. Một vật.và một vật. khi đặt gần nhau, chúng chỉ có thể hút lẫn nhau.
b. Hai vật nhiễm điện.thì chúng..nhau ra xa.
c. Hai vật nhiễm điện.thì chúng..nhau lại gần.
8. Nêu quy ước về chiều dòng điện? Hãy dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện sau:
 + -
 K Đ
9. Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1= 4V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2= 5V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ I2.
a. So sánh I1 và I2. Giải thích?
b. Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm khách quan(3đ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
B
A
B
C
II. Tự luận
7. (2đ).
a. (0,5đ): cùng dấu, khác dấu (hoặc khác dấu, cùng dấu)
b. (0,75đ): cùng dấu, đẩy 
c. (0,75đ): khác dấu, hút
8.(2đ): Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dân và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện(1đ).
 + -
9(3đ): a.(1đ). I2 > I1 . Vì hiệu điện thế đặt giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn.
b.(2đ): Phải đặt giữa hai đầu bóng đèn hiệu điện thế 6V để đèn sáng bình thường
Phòng giáo dục và đào tạo Pác Năm
KIỂM TRA HỌC KỲ II: NĂM HỌC 2008- 2009
Môn: Vật Lý 8
Thời gian 45 phút, không kể thời gian chép đề
MA TRẬN
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
Cơ năng:
- Công, công suất
- Cơ năng
- Bảo toàn cơ năng.
7(1,5đ)
8(1,5đ)
1(0,5đ)
2(0,5đ)
4 câu(4đ)
Cấu tạo chất
3(0,5đ)
1 câu(0,5đ)
Nhiệt năng:
- Nhiệt năng
- Truyền nhiệt
- Nhiệt lượng
4(0,5), 5(0,5đ)
6(0,5đ)
9(4đ)
4 câu(5,5đ)
Tổng
TN(1,5đ)
TL(3đ)
TN(1,5đ)
TL(4đ)
9 câu (10đ)
ĐỀ:
I. Trắc ngiệm khách quan: 
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
1. Trong dao động của con lắc ở hình bên, khi nào chỉ có một hình thức chuyển hóa năng lượng từ thế năng sang động năng?
A. Khi con lắc chuyển động từ A đến C
B. Khi con lắc chuyển động từ C đến A
C. Khi con lắc chuyển động từ A đến B
D. Khi con lắc chuyển động từ B đến C
2.T¹i sao ®­êng tan vµo n­íc nãng nhanh h¬n tan vµo n­íc l¹nh ?
A. V× c¸c ph©n tö n­íc vµ ph©n tö ®­êng chuyÓn ®éng nhanh h¬n
B. V× n­íc nãng cã thÓ tÝch lín h¬n
C. V× c¸c ph©n tö n­íc cã thÓ tÝch lín h¬n.
D. V× c¸c ph©n tö n­íc vµ ®­êng chuyÓn ®éng chËm h¬n
3. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động không ngừng
B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách
D. Chỉ có thế năng không có động năng
4. Chất nào dưới đây có thể truyền nhiệt bằng đối lưu
A. Chỉ chất khí
B. Chỉ chất khí và chất lỏng
C. Chỉ chất lỏng
D. Cả chất khí, chất lỏng, chất rắn
5. §¬n vÞ cña n¨ng suÊt to¶ nhiÖt lµ g× :
A. J/kg	B. J/kg.K	C. J	D. kg/J
6. Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh bằng cách nào dưới đây?
A. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt
B. Chỉ bằng cách đối lưu
C. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt
D. Bằng cả ba cách trên.
II/ Tù luËn:
7.Ph¸t biÓu ®Þnh luËt b¶o toµn vµ chuyÓn ho¸ n¨ng l­îng
8.Cã mét lon n­íc ngät vµ mét côc ®¸ l¹nh em ph¶i ®Æt nh­ thÕ nµo lon n­íc lªn trªn côc ®¸ hay côc ®¸ lªn trªn lon n­íc ®Ó cã thÓ lµm n­íc l¹nh ®i nhanh nhÊt? v× sao ?
9.Th¶ mét qu¶ cÇu nh«m cã khèi l­îng 0,15 kg ®­îc ®un nãng tíi 1000C vµo mét cèc n­íc ë 200C. Sau mét thêi gian nhiÖt ®é cña qu¶ cÇu vµ n­íc ®Òu b»ng 250C 
a/ TÝnh nhiÖt l­îng qu¶ cÇu nh«m ®· to¶ ra. Biết nhiÖt dung riªng cña nh«m lµ 880J/Kg.K. 
b/ TÝnh khèi l­îng n­íc coi nh­ chØ cã qu¶ cÇu vµ n­íc truyÒn nhiÖt cho nhiÖt dung riªng cña n­íc l» 4200J/Kg.K, nhiÖt dung riªng cña nh«m lµ 880J/Kg.K. 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm khách quan(3đ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
D
B
A
C
II. Tự luận
7.(1,5) Phát biểu đúng định luật SGK/Trang 96, được 1,5đ.
8.(1,5đ)+ §Æt côc ®¸ l¹nh lªn trªn lon n­íc ngät 	(0,5 ®iÓm)
	 + V× lµm nh­ vËy líp n­íc ë trªn bÞ l¹nh ®i tr­íc träng l­îng riªng t¨ng nã ch×m xuèng líp n­íc ë d­íi nhÑ h¬n næi lªn bÞ lµm l¹nh l¹i ch×m xuèng t¹o thµnh dßng ®èi l­u lµm cho n­íc l¹nh ®i nhanh h¬n.	(1 ®iÓm)
 9.(4đ) + Tóm tắt: 1đ
 	+ TÝnh ®­îc nhiÖt l­îng do nh«m to¶ ra Q1 = 9900J	 (1 ®iÓm)
	+ ViÕt ®­îc c«ng thøc tÝnh nhiÖt l­îng n­íc thu vµo vµ ph­¬ng tr×nh c©n b»ng nhiÖt 	(1 ®iÓm)
	+ TÝnh ®­îc m 0,47 kg	(1 ®iÓm)	

Tài liệu đính kèm:

  • docKT hoc kyII0809 Ly678.doc