Kiểm tra học kỳ I môn: Sinh học lớp 8

Kiểm tra học kỳ I môn: Sinh học lớp 8

Câu 1. (1,5đ)Trình bày những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ ở người?

Câu 2. (3đ)

a. Miễn dịch là ? Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?

b.Tại sao có người bị bệnh thương hàn, sau khi khỏi thì cả đời không mắc lại bệnh đó nữa ? Đây là miễn dịch tự nhiên hay nhân tạo?

Câu 3. (3đ)

a. Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào? Trình bày quá trình biến đổi thức ăn của các hoạt động tiêu hoá đó?

b. Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” ?

Câu 4. (1,5đ) : Sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng xảy ra như thế nào? Em có nhận xét gì về sự biến đổi này?

Câu 5. (1đ) : Thuốc lá có hại như thế nào đối với cơ thể?

 

doc 4 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I môn: Sinh học lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIỂM TRA HỌC KỲ I
 Môn: Sinh học 8 (Thời gian: 45 phút) 
 Đề: 1
Câu 1. (1,5đ)Trình bày những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ ở người?
Câu 2. (3đ)
a. Miễn dịch là ? Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?
b.Tại sao có người bị bệnh thương hàn, sau khi khỏi thì cả đời không mắc lại bệnh đó nữa ? Đây là miễn dịch tự nhiên hay nhân tạo?
Câu 3. (3đ)
a. Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào? Trình bày quá trình biến đổi thức ăn của các hoạt động tiêu hoá đó?
b. Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” ?
Câu 4. (1,5đ) : Sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng xảy ra như thế nào? Em có nhận xét gì về sự biến đổi này?
Câu 5. (1đ) : Thuốc lá có hại như thế nào đối với cơ thể?
Đề: 2
Câu 1. (1,5đ) : Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân?
Câu 2. (3đ) : Sự thực bào là gì? Do những loại bạch cầu nào thực hiện? Nêu sự khác nhau về hoạt động bảo vệ cơ thể của tế bào limphô B và tế bào limphô T?
Câu 3. (3đ) : Sự biến đổi thức ăn trong dạ dày xảy ra như thế nào? Em có nhận xét gì về sự biến đổi này ? Phải ăn uống như thế nào để tránh bị đau dạ dày?
Câu 4. (1,5đ) : Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
Câu 5. (1đ) : Trồng nhiều cây xanh có ích lợi gì trong việc làm sạch bầu không khí quanh ta?
/ Trắc nghiệm (5đ): Hãy đánh dấu (x) vào đầu câu em cho là đúng nhất:
Câu 1: Nước tiểu được tạo ra từ:
a, Các bể thận. b, Các đơn vị chức năng của thận 
c, Bóng đái và các ống thận d, Nang cầu thận và các bể thận 
Câu 2: Trong một ngày ,lượng máu được lọc qua cầu thận ở một người trưởng thành khoảng :
a, 1800 lít	b, 1440 lít 	c, 1200 lít	 	d, 1000 lít 
Câu 3: Sắt tố của da có ở:
a, Lớp biểu bì	b, lLớp bì 	c, Lớp mỡ 	d, Cả 3 lớp trên 
Câu 4: nhiệm vụ của lớp mỡ trong da là :
a, Tạo lớp điệm cho cơ xương và nội quan 	b, Tam gia đều hoà thân nhiệt 
c, Cả a và b đúng 	d, Cả a,b và c đều sai 
Câu 5: Các mạch máu da đến tập trung ở:
a, Lớp mỡ 	b, lớp biểu bì 	c, lớp bì 	d, lớp mỡ và biểu bì 
Câu 6: Cấu trúc dưới đây có thể xuất hiện trên sợi trục của nơ ron là :
a, Eo Rangvie	b, Bao Mielin	c, Hachj thần kinh	d, Hai câu a và b đúng 
Câu 7: chất xám được cấu toạ từ:
a, Các sợi trục thần kinh	b, Các sợi trục và thân nơ ron 
c, Thân nơ ron và các sợi nhánh thần kinh 	d, Sợi trục , sợi nhánh và thân nơ ron 
Câu 8 :Cấu trúc não lớn nhất là :
a, đại não 	b, Não giữa 	c, Tiều não 	d, Cầu não 
Câu 9: Vùng vận động cơ thể nằm ở :
a, Thuỳ trán 	b, thuỳ đỉnh 	c, Thuỳ thái dương 
Câu 10: Nguyên nhân sau đây dẫn đến tật cânh thị là :
a, Cầu mắt quá ngắn so với bình thường	b, Màng giác quá dày c, Cầu mắt quá dái so với bình thường	d, Màng giác quá mỏng
II. TỰ LUẬN:( 5 điểm )
Câu 1 :( 2 điểm ) : So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức do thận tạo ra ?
Câu 2 : ( 2 điểm ): Trình bày cơ chế truyền âm và sư thu nhận cảm giác âm thanh.
Câu 3 : ( 1 điềm ): Vì sao ảnh của vật hiện lên điểm vàng lại nhìn rõ nhất.
 Đề thi HK1
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các trường hợp sau : ( 5 điểm )
Câu 1 : Sự phối hợp thống nhất các hoạt động trong cơ thể được thực hiện nhờ hệ nào :
A. Hệ thần kinh	B. Hệ bài tiết	C. Hệ tuần hoàn 	D. Hệ vận động
Câu 2. Đặc điểm chỉ có ở người mà không có ở động vật là :
A. Xương sọ lớn hơn xương mặt 	B. Cơ nét mặt phát triển
C. Khớp chậu – đùi có cấu tạo hình cầu , hố khớp sâu 	D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3. Hệ mạch có mấy loại mạch ?
A. Động mạch và tĩnh mạch 	B. Động mạch và mao mạch
C. Động mạch, mao mạch và tĩnh mạch 	D. Cả A, B, C, đều đúng
Câu 4 Sự khuyếch tán O2 và CO2 trong sự trao đổi khí ở tế bào được thực hiện là do :
A. Nồng độ khí O2 ở phế nang cao hơn trong mao mạch máu. 
B. Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào và nồng độ CO2 trong máu thấp hơn nên khí O2 đi từ máu vào tế bào còn khí CO2 đi từ tế bào vào máu .
C. Nồng độ O2 trong máu thấp hơn trong tế bào và nồng độ CO2 cao hơn nên khí O2 đi từ tế bào vào máu còn khí CO2 đi từ máu vào tế bào 
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 5 Các chất bị biến đổi hoá học qua quá trình tiêu hoá là : 
A. Gluxit , lipít , vitamin. 	B. Gluxit, lipít, prôtêin
C. Vitamin, muối khoáng, nước. 	D. Prôtêin, vitamin, axit nuclêic
Câu 6. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là:
A. Lọc máu lấy lại chất dinh dưỡng. 
B. Nhận chất thải từ tế bào rồi chuyển ra ngoài cơ thể.
C. Lọc máu thải bỏ chất cặn bã, chất độc, chất dư thừa.
D. Cả A, B, C 
Câu 7. Hình thức rèn luyện da phù hợp là:
A. Tắm nắng lúc 8 đến 9 sáng. 	 B. Tắm nắng lúc 12 giờ tra.
C. Tắm nước thật lạnh.	 D. Tắm càng lâu càng tốt.
Câu 8. Chức năng của Nơron là:
A. Cảm ứng xung thần kinh. 	B. Dẫn truyền xung thần kinh.
C. Là trung tâm điều khiển các phản xạ 	D. Cả A và B đúng
Câu 9. Chức năng của tiểu não là: 
A. Dẫn truyền xung thần kinh từ não bộ đến tuỷ và ngược lại. 
B. Giữ thăng bằng cho cơ thể.
C. Điều hoà và phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể. 
D. Cả B và C đúng.
II - PHẦN TỰ LUÂN ( 5điểm )
Câu 1. Trình bày cấu tạo của hệ tuần hoàn?
Câu 2. Hô hâp là gì? Nêu các cơ quan của hệ hô hấp?
Câu 3. Các chất nào không biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?
 Đề thi HK1
Phần I – Trắc nghiệm (3 điểm)
A – Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bài làm.
Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là? 
a, Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
b, Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.
c, Thực vật là những sinh vật vừa có ích, vừa có hại. 
d, Thực vật rất đa dạng và phong phú. 
Câu 2: Vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ?
a, Gồm có hai phần: vỏ và trụ giữa
b, Có mạch gôc và mạch rây vận chuyển nước và muối khoáng.
c, Có nhiều lông hút, thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng.
d, Có ruột chứa chất dự trữ
Câu 3: Nhóm có toàn các cây rễ chùm là: 
a, Cây lúa, cây hành, cây ngô, cây đậu
b, Cây tre, cây lúa, cây lúa mì, cây tỏi, cây táo
c, Cây mía, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn.
d, Cây hành, cây tỏi, cây lúa, cây ngô
 B - Điền khuyết 
Câu 4: (1,5đ) Cho các cum từ: lục lập, vận chuyển, lỗ khí, biểu bì, bảo vệ, đóng mở. Em hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây: 
- Bao bọc phiến lá là một lớp tế bào (1) trong suốt nên ánh sáng có thể xuyên qua chiếu vào phần thịt lá. Lớp tế bào biểu bì có màng ngoài rất dày có chức năng (2) cho các phần bên trong của phiến lá. 
- Lớp tế bào biểu bì mặt dưới có rất nhiều (3) Hoạt động (4) của nó giúp cho lá trao đổi khí và cho hơi nước thoát ra ngoài. 
- Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều (5) có chức năng thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu cơ. 
- Gân lá có chức năng (6) các chất cho phiến lá. 
Phần II – Tự luận (7 điểm) 
Câu 5: (2,0đ) Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm. 
Câu 6: (3,0đ) Viết sơ đồ thể hiện quá trình quang hợp? Nêu khái niệm đơn giản về quang hợp. 
Câu 7: (2,0đ) Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá? Tại sao khi trồng cây vào những ngày nắng nóng, ngày khô hanh, gió thổi mạnh người ta phải tưới nhiều nước.
 Đề thi HK1
Phần I – Trắc nghiệm (3 điểm)
A – Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bài làm.
Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là? 
a, Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
b, Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.
c, Thực vật là những sinh vật vừa có ích, vừa có hại. 
d, Thực vật rất đa dạng và phong phú. 
Câu 2: Vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ?
a, Gồm có hai phần: vỏ và trụ giữa
b, Có mạch gôc và mạch rây vận chuyển nước và muối khoáng.
c, Có nhiều lông hút, thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng.
d, Có ruột chứa chất dự trữ
Câu 3: Nhóm có toàn các cây rễ chùm là: 
a, Cây lúa, cây hành, cây ngô, cây đậu
b, Cây tre, cây lúa, cây lúa mì, cây tỏi, cây táo
c, Cây mía, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn.
d, Cây hành, cây tỏi, cây lúa, cây ngô
 B - Điền khuyết 
Câu 4: (1,5đ) Cho các cum từ: lục lập, vận chuyển, lỗ khí, biểu bì, bảo vệ, đóng mở. Em hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây: 
- Bao bọc phiến lá là một lớp tế bào (1) trong suốt nên ánh sáng có thể xuyên qua chiếu vào phần thịt lá. Lớp tế bào biểu bì có màng ngoài rất dày có chức năng (2) cho các phần bên trong của phiến lá. 
- Lớp tế bào biểu bì mặt dưới có rất nhiều (3) Hoạt động (4) của nó giúp cho lá trao đổi khí và cho hơi nước thoát ra ngoài. 
- Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều (5) có chức năng thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu cơ. 
- Gân lá có chức năng (6) các chất cho phiến lá. 
Phần II – Tự luận (7 điểm) 
Câu 5: (2,0đ) Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm. 
Câu 6: (3,0đ) Viết sơ đồ thể hiện quá trình quang hợp? Nêu khái niệm đơn giản về quang hợp. 
Câu 7: (2,0đ) Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá? Tại sao khi trồng cây vào những ngày nắng nóng, ngày khô hanh, gió thổi mạnh người ta phải tưới nhiều nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docde sinh.doc