Kiểm tra học kì II môn: Ngữ văn K8

Kiểm tra học kì II môn: Ngữ văn K8

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3đ

 Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất .

 Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo độngở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “ tấp nập” và “ không ngần ngại”?

 ( Nguyễn Ái Quốc)

Câu 1: Đoạn trích trên ở trong tác phẩm nào?

A. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.

B. Bản án chế độ thực dân Pháp.

C. Vi hành.

D. Bản tuyên ngôn độc lập.

Câu 2: Đoạn trích trên ở chương mấy của tác phẩm?

 A. Chương một. B. Chương hai. C. Chương ba. D. Chương bốn.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II môn: Ngữ văn K8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KỲ II 
Ñeà A
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: Ngữ Văn 8
 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3đ
	Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất .
	Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo độngở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “ tấp nập” và “ không ngần ngại”?
	( Nguyễn Ái Quốc)
Câu 1: Đoạn trích trên ở trong tác phẩm nào?
A. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
B. Bản án chế độ thực dân Pháp.
C. Vi hành.
D. Bản tuyên ngôn độc lập.
Câu 2: Đoạn trích trên ở chương mấy của tác phẩm?
 	A. Chương một.	B. Chương hai.	C. Chương ba.	D. Chương bốn.
 Câu 3. Đoạn văn trên đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
 	A- Tự sự + Miêu tả.	B- Nghị luận + Tự sự. 
 	C- Thuyết minh + Tự sự. 	D- Tự sự + Biểu Cảm.
 Câu 4. Văn bản “Thuế máu “ được viết bằng tiếng nước nào?
 A. Tiếng Pháp. 	B. Tiếng Anh.	C. Tiếng Trung Quốc.	D. Tiếng Việt.
 Câu 5. Cách đặt tên “ Thuế máu” có ý nghĩa như thế nào?
 	A. “ Thuế máu” là cách đặt tên của tác giả nhằm phản ánh một chế độ bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân ở các nước thuộc địa.
 B. Cách đặt tên này nhằm bột lộ trực tiếp quan điểm phê phán , tố cáo của tác giả trước thực trạng đó. 
 	C. Gọi tên số phận bi thảm của người dân thuộc địa.
 	D. cả 3 phương án A , B , C đều đúng.
 Câu 6. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
 	A. Tố cáo sự đối xử tàn tệ của bọn thực dân đối với người dân thuộc địa.
 B. Thể hiện số phận bi thảm của người dân thuộc địa.
C. Thể hiện kết quả vào sự hy sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh. 
 	D. Tố cáo những lời lẽ bị bợm của bọn cầm quyền về chế độ lính tình nguyện. 
 Câu 7. Giọng điệu chủ đạo của đoạn văn trên là gì?
A. Giọng thương cảm, xót xa.	B. Giọng lạnh lùng cay độc.
 	C. Giọng mỉa mai chất vấn. 	D. Giọng mỉa mai châm biếm.
 Câu 8. Dòng nào diễn tả đúng nghĩa của từ “ tấp nập” .
 	A. Gợi tả quang cảnh đông người , hoạt động qua lại không ngớt 
 	B. Tỏ ra hăm hở , phấn khởi đua nhau làm một việc gì đó 
 	C. Gợi tả quang cảnh đông người hoạt động qua lại nhộn nhịp.
 	D. Có những cử chỉ điệu bộ tỏ ra muốn làm ngay một việc nào đó.
 Câu 9. Từ nào trong các từ sau đây không phải là từ láy?
 	A. Tấp nập. 	B- Ngần ngại.	 	C. Sốt sắng. 	D. Lưỡi lê. 
 Câu 10. Hai câu nghi vấn trong đoạn văn trên dùng để làm gì?
 	A. Dùng để hỏi. 	B. Dùng để khẳng định. 	
 	C. Dùng để cầu khiến.	D. Dùng để phủ định. 
 Câu 11. Các câu trong đoạn văn trên thực hiện hành động hỏi đúng hay sai ?
 A. Đúng. 	B. Sai. 
 Câu 12. Dấu ngoặc kép đánh dấu các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
 	A . Dẫn lời trực tiếp.	B. Đánh dấu từ có hàm ý mỉa mai. 
 	C. Dẫn lời đối thoại.	D. Dẫn từ ngữ cần chú thích.
II. PHẦN TỰ LUẬN : 7đ
 	 Câu 1.( 2đ) Nêu cảm nghĩ của em về số phận của những người dân thuộc địa?
 Câu 2. (5đ) Nhân dân ta vốn có truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”. Tuy nhiên gần đây một số học sinh đã quên đi điều đó. Em hãy viết một bài văn nghị luận để nói rõ cho các bạn ấy biết về truyền thống tốt đẹp đó của nhân dân ta. 
 @?@?&@?@? 
Bài làm phần tự luận:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Ñeà B
KIỂM TRA HỌC KỲ II 
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: Ngữ Văn 8
 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3đ
	Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
	Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo độngở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “ tấp nập” và “ không ngần ngại”?
	( Nguyễn Ái Quốc)
Câu 1: Đoạn trích trên ở trong tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp.
B. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
C. Vi hành.
D. Bản tuyên ngôn độc lập.
Câu 2: Đoạn trích trên ở chương mấy của tác phẩm?
 	A. Chương bốn.	B. Chương ba.	C. Chương hai.	D. Chương một.
 Câu 3. Đoạn văn trên đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
 	A . Nghị luận + Tự sự. 	B. Tự sự + Miêu tả.	 
 	C. Thuyết minh + Tự sự. 	D. Tự sự + Biểu Cảm.
 Câu 4. Văn bản “Thuế máu “ được viết bằng tiếng nước nào?
A. Tiếng Anh.	B. Tiếng Pháp. 	C. Tiếng Trung Quốc.	D. Tiếng Việt.
 Câu 5. Cách đặt tên “ Thuế máu” có ý nghĩa như thế nào?
 	A. Gọi tên số phận bi thảm của người dân thuộc địa.
B. “ Thuế máu” là cách đặt tên của tác giả nhằm phản ánh một chế độ bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân ở các nước thuộc địa.
 C. Cách đặt tên này nhằm bột lộ trực tiếp quan điểm phê phán , tố cáo của tác giả trước thực trạng đó. 
	D. cả 3 phương án A , B , C đều đúng.
 Câu 6. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
 	A. Tố cáo sự đối xử tàn tệ của bọn thực dân đối với người dân thuộc địa.
 B. Thể hiện số phận bi thảm của người dân thuộc địa.
	C. Tố cáo những lời lẽ bị bợm của bọn cầm quyền về chế độ lính tình nguyện. 
D. Thể hiện kết quả vào sự hy sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh. 
 Câu 7. Giọng điệu chủ đạo của đoạn văn trên là gì?
A. Giọng thương cảm, xót xa.	B. Giọng mỉa mai chất vấn. 
C. Giọng lạnh lùng cay độc.	D. Giọng mỉa mai châm biếm.
 Câu 8. Dòng nào diễn tả đúng nghĩa của từ “ tấp nập” .
	A. Tỏ ra hăm hở, phấn khởi đua nhau làm một việc gì đó 
 	B. Gợi tả quang cảnh đông người hoạt động qua lại nhộn nhịp.
 	C. Gợi tả quang cảnh đông người, hoạt động qua lại không ngớt 
D. Có những cử chỉ điệu bộ tỏ ra muốn làm ngay một việc nào đó.
 Câu 9. Từ nào trong các từ sau đây không phải là từ láy?
 	A. Lưỡi lê. 	B. Tấp nập. 	C. Ngần ngại.	 D. Sốt sắng. 	 
Câu 10. Hai câu nghi vấn trong đoạn văn trên dùng để làm gì?
 	A. Dùng để hỏi. 	B. Dùng để phủ định. 
C. Dùng để khẳng định. 	D. Dùng để cầu khiến.	
Câu 11. Các câu trong đoạn văn trên thực hiện hành động hỏi đúng hay sai ?
 B. Sai. 	A. Đúng. 	 
 Câu 12. Dấu ngoặc kép đánh dấu các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
 	A. Đánh dấu từ có hàm ý mỉa mai. 	B. Dẫn từ ngữ cần chú thích.
 	C. Dẫn lời đối thoại.	D. Dẫn lời trực tiếp.	
II. PHẦN TỰ LUẬN : 7đ
 	 Câu 1.( 2đ) Nêu cảm nghĩ của em về số phận của những người dân thuộc địa trong văn bản “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc?
 Câu 2. (5đ) Nhân dân ta vốn có truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”. Tuy nhiên gần đây một số học sinh đã quên đi điều đó. Em hãy viết một bài văn nghị luận để nói rõ cho các bạn ấy biết về truyền thống tốt đẹp đó của nhân dân ta. 
 ?@?@?&@?@? 
Bài làm phần tự luận:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II – KHỐI 8:
Các cấp độ của tư duy
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Trắc nghiệm
Câu 1, 2,3,4, 8, 9, 10 11, 12.
Câu 5, 6,7
0
12
Tự luận
Câu 1
Câu 2
Câu 1
Câu 2
Câu 2
02
Tổng số điểm
5
3
2
10
Tỉ lệ
50%
30%
20%
100%
ĐÁP ÁN VÀ BIỀU ĐIỂM
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng 0,25đ
ĐỀ A
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
B
A
B
A
D
D
C
A
D
D
B
A
ĐỀ B
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
A
D
A
B
D
C
B
C
A
B
A
D
II. PHẦN TỰ LUẬN : 7đ
 	Câu 1. Số phận thảm thương: Xa lìa gia đình, quê hương; biến thành vật hy sinh cho kẻ cầm quyền; người dân phục vụ chiến tranh cũng chịu nhiều bệnh tật chết đau đớn  ( 2đ)
 Câu 2.
 * Yêu cầu chung : Viết đúng kiểu bài nghị luận, về nội dung: Giải thích được câu tục ngữ Tôn sư trọng đạo, về hình thức bố cục phải có 3 phần rõ ràng, diễn đạt trôi chảy chặt chẽ đúng ngữ pháp.
 * Yêu cầu cụ thể : 
 + Mở bài :( 0,5đ) Giới thiệu được câu tục ngữ , nêu ra được vấn đề ở đề bài cần giải thích.
 + Thân bài : (4đ)
 	1. Giải thích được từ ngữ trong câu tục ngữ để hiểu nghĩa của cả câu . Câu tục ngữ nói lên truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta: Đề cao, tôn trọng , biết ơn những người làm thầy, những người luôn dạy dỗ kiến thức, điều hay, lẽ phải, truyền đạt đạo lý cho học trò; đồng thời tôn trọng đạo lý , nhừng điều tốt đẹp trong truyền thống dân tộc.
 	2. xây dựng hệ thống luận điểm đề giải thích và thuyết phục cho một số bạn hiểu về truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo của dân tộc ta và triển khai được các luận điểm bằng hệ thống luận cứ .
 	- Luận điểm 1: Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa đến nay 
- Luận điểm 2: Hiện nay có một số học sinh đang quên đi truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc ta. Quên đi truyền thống đó chính là biểu hiện của việc vi phạm đạo đức, là mất đi những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc ta.
 	- Luận điểm 3: Các bạn nên hiểu, gìn giữ và tiếp nối truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
+ Kết bài : (0,5đ) Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT HK II - 8.doc