Kiểm tra giữa học kì II môn: Sinh 8

Kiểm tra giữa học kì II môn: Sinh 8

I. Mục đích kiểm tra.

 1. Kiến thức

- Nêu được cấu tạo các cơ quan bài tiết nước tiểu

- Trình bày được chức năng cơ quan bài tiết nước tiểu

- Tóm tắt lại cấu tạo và các đơn vị chức năng của thận

- Nêu được cấu tạo của da

- Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da

- Nêu được các bộ phận của hệ thần kinh trung ương

- Giải thích được nguyên nhân mắc bệnh cận thị bẩm sinh.

- Phân biệt chức năng các hệ thần kinh., sự khác nhau giữa trung ương thần kinh và phần ngoại biên.

- Chứng minh hoạt động của 2 phân hệ thần kinh trong điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.

- Vận dụng kiến thức để phân tích vai trò của phản xạ có điều kiện.

 2. Kĩ năng.

 - Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh hệ bài tiết, da, hệ thần kinh.

 

doc 5 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì II môn: Sinh 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra.lớp
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Sinh 8.
I. Mục đích kiểm tra.
 1. Kiến thức
- Nêu được cấu tạo các cơ quan bài tiết nước tiểu
- Trình bày được chức năng cơ quan bài tiết nước tiểu
- Tóm tắt lại cấu tạo và các đơn vị chức năng của thận
- Nêu được cấu tạo của da
- Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da
- Nêu được các bộ phận của hệ thần kinh trung ương
- Giải thích được nguyên nhân mắc bệnh cận thị bẩm sinh.
- Phân biệt chức năng các hệ thần kinh., sự khác nhau giữa trung ương thần kinh và phần ngoại biên.
- Chứng minh hoạt động của 2 phân hệ thần kinh trong điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
- Vận dụng kiến thức để phân tích vai trò của phản xạ có điều kiện.
 2. Kĩ năng.
	- Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh hệ bài tiết, da, hệ thần kinh.
 3. Thái độ. 
	- Tự ý thức bản thân để bảo vệ hệ bài tiết, da, hệ thần kinh
II. Hình thức đề kiểm tra.
Hình thức: TNKQ + TL
Cách tổ chức: HS làm bài trên lớp, thời gian 45 phút.
III. Ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương VII: Bài tiết
(3 tiết)
- Nêu được cấu tạo các cơ quan bài tiết nước tiểu
- Trình bày được chức năng cơ quan bài tiết nước tiểu
Tóm tắt lại cấu tạo và các đơn vị chức năng của thận
22,5% = 2,25
1 
 0,25
1
1
1 
1
Chương VIII: Da
( 2 tiết)
Nêu được cấu tạo của da
Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da
17,5% = 1,75
1
 0,25
1
1,5
Chương IX: Thần kinh và giác quan
(9 tiết)
Nêu được các bộ phận của hệ thần kinh trung ương
- Phân biệt chức năng các phân hệ thần kinh
- Giải thích được nguyên nhân mắc bệnh cận thị bẩm sinh.
Phân biệt sự khác nhau giữa trung ương thần kinh và phần ngoại biên
Chứng minh hoạt động của 2 phân hệ thần kinh trong điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
Vận dụng kiến thức để phân tích vai trò của phản xạ có điều kiện.
60% = 6,0
2
 1,25
1
0,25
1
1,5
1
2
1
1
Tổng số câu: 11
5
4
2
Tổng số điểm: 10
3,75
4,25
3
Tỉ lệ %: 100%
37,5%
42,5%
30%
IV. Nội dung đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm khách quan
 * Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C và D câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: ( 0,25 điểm) Hệ bài tiết nước tiêu gồm:
A. Thận, ống đái, ống dẫn nước tiểu, bóng đái	
B. Thận, cầu thận, nang cầu thận, bóng đái	 
C. Thận, ống đái, nang cầu thận, bóng đái.
D. Thận, cầu thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái
Câu 2: ( 0,25 điểm)Cấu tạo của da gồm có:
A. Lớp biểu bì, lớp bì và lớp cơ.	 
B. Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.	
C. Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ.	
D. Lớp bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ.
Câu 3: ( 0,25 điểm): Trung ương thần kinh gồm:
A. Não bộ, tủy sống và hạch thần kinh.	
B. Não bộ, tủy sống và dây thần kinh.
C. Não bộ và tủy sống.
D. Não bộ, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh.
Câu 4: ( 0,25 điểm) Cận thị bẩm sinh là do:
A. Thể thủy tinh phồng quá không xẹp xuống được.
B. Trục mắt quá ngắn.
C. Thể thủy tinh xẹp quá không phồng lên được.
D. Trục mắt quá dài.
Câu 5 (1điểm): Hãy sắp xếp các chức năng tương ứng với mỗi hệ thần kinh
Các hệ thần kinh
Trả lời
Chức năng
1. Hệ thần kinh vận động.
2. Hệ thần kinh sinh dưỡng
1
2.
a. Điều hòa hoạt động các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản (hoạt động có ý thức)
b. Điều hòa hoạt động của các cơ vân ( hoạt động không có ý thức)
c. Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp
Câu 6: (1 điểm) Chọn các cụm từ trong ngoặc (lọc máu, chức năng, nước tiểu chính thức, nước tiểu đầu) thích hợp điền vào chỗ trống . để hoàn chỉnh câu sau:
Nước tiểu được tại thành ở các đơn vị..(1)của thận. Bao gồm quá trình (2).ở cầu thận để tạo thành .(3), quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết, bài tiết tiếp các chất độc và không cần thiết ở ống thận để tạo nên..(4).
và ổn định một số thành phần của máu.
 II. Trắc nghiệm tự luận. ( 7 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Trình bày cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu?
Câu 2. ( 1,5 điểm) Tại sao không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng?
Câu 3. ( 2 điểm) Hãy cho 1 thí dụ để chứng minh tác dụng đối lập nhưng thống nhất nhau giữa thần kinh giao cảm và thần kinh đối giao cảm?
Câu 4. ( 1 điểm) Khi đội kèn của xã tập luyện, cu Tý mang mơ ra ăn thì bị bố mắng vì đội kèn không thể tập được. Điều đó có đúng không? Vì sao?
Câu 5 (1,5 điểm): Phân biệt sự khác nhau giữa trung ương thần kinh và phần ngoại biên?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 tiÕt NĂM HỌC 2010-2011
Môn thi: SINH HỌC 8
(Hướng dẫn chấm có 02 trang)
I. Trắc nghiệm khách quan.
* Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
C
D
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5 ( 1 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 đ	1- b ; 	2- a; 	
Câu 6 (1 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,25 đ
	1. chức năng	2. lọc máu
	3. nước tiểu đầu 	4. nước tiểu chính thức
II. Trắc nghiệm tự luận
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
1đ
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
- Thận gồm 2 quả thận, mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng cầu thận, nang cầu thân ,ống thận.
0,25
0,5
0,25
Câu 2
 1,5 đ
- Lông mày có vai trò ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt.
- Vì vậy không nên nhổ lông mày. lạm dụng kem, phấn sẽ bít các lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn, tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào da và phát triển.
0,5
1
Câu 3
2đ
Thí dụ trong tác dụng điều hòa và điều khiển hoạt động của tim:
- Sự đối lập thể hiện ở thần kinh giao cảm làm tăng lực co tim và nhịp tim, còn thần kinh đối giao cảm làm giảm lực co tim và nhịp tim.
- Sự thống nhất giữa 2 bộ phận thần kinh trên luôn hoạt động hỗ trợ và điều hòa lẫn nhau. Duy trì hoạt động của tim cung cấp khí oxi cho các cơ quan. Nếu thiếu 1 trong 2 bộ phận thần kinh trên dẫn đến rối loạn hoạt động của tim và các nội quan-> chết.
0,5
0,5
1
Câu 4
1 đ
- Đúng.
- Vì khi cu Tí mang mơ ra ăn thì những người trong đội kèn nhìn thấy sẽ tiết nhiều nước bọt theo phản xạ có điều kiện-> không thổi được kèn.
0,25
0,75
Câu 5
1,5 đ
Trung ương thần kinh
Phần ngoại biên
- Gồm não và tủy sống
- Được bảo vệ trong khoang xương ( hộp sọ chữa não, ống xương sống chưa tủy sống)
- Chức năng điều khiển các hoạt động
- Gồm các dây thần kinh và hạch thần kinh
- Nằm bên ngoài bộ phận trung ương
- Chức năng dẫn truyền các xung thần kinh 
0,5
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra 1 tiet hoc ky II Sinh 8 DOi moi.doc