Kiểm tra cuối học kì I môn: Ngữ văn 6

Kiểm tra cuối học kì I môn: Ngữ văn 6

I.TRẮC NGHIỆM (3điểm):

Đọc kĩ đề bài và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào ý đúng ở mỗi câu hỏi:

1.Truyện Con Rồng, cháu Tiên thuộc phương thức biểu đạt nào?

a. Tự sự b.Miêu tả c.Biểu cảm d.Nghị luận

2.Theo truyện Con Rồng, cháu Tiên thì tổ tiên của người Việt là:

a.Vua Hùng c.Giống Rồng

b.Lac Long Quân – Âu Cơ d.Giống Tiên

3.Từ là gì?

a.Là tiếng có một âm tiết. c.Là các từ đơn và từ ghép.

b.Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. d.Là các từ ghép và từ láy.

4.Theo em, truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ra đời vào thời đại lịch sử nào của dân tộc?

a.Thời đại Văn Lang – Âu Lạc, b.Thời nhà Lí,

c.Thời nhà Trần, d.Thời nhà Nguyễn.

5.Ý nghĩa nổi bật của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là:

a.Cuộc chiến phân chia đất đai, nguồn nước giữa các bộ tộc.

b. Sự căm ghét thiên tai, lũ lụt.

c.Sự ngưỡng mộ thần núi Tản Viên.

d.Ước mơ chế ngự thiên tai, suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì I môn: Ngữ văn 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT TÂN PHÚ	 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG	 MÔN: NGỮ VĂN 6
 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I.TRẮC NGHIỆM (3điểm):
Đọc kĩ đề bài và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào ý đúng ở mỗi câu hỏi:
1.Truyện Con Rồng, cháu Tiên thuộc phương thức biểu đạt nào?
a. Tự sự	b.Miêu tả	c.Biểu cảm	d.Nghị luận
2.Theo truyện Con Rồng, cháu Tiên thì tổ tiên của người Việt là:
a.Vua Hùng 	c.Giống Rồng
b.Lac Long Quân – Âu Cơ	d.Giống Tiên
3.Từ là gì?
a.Là tiếng có một âm tiết. 	c.Là các từ đơn và từ ghép.
b.Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. 	d.Là các từ ghép và từ láy.
4.Theo em, truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ra đời vào thời đại lịch sử nào của dân tộc?
a.Thời đại Văn Lang – Âu Lạc,	b.Thời nhà Lí,
c.Thời nhà Trần,	d.Thời nhà Nguyễn.
5.Ý nghĩa nổi bật của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là:
a.Cuộc chiến phân chia đất đai, nguồn nước giữa các bộ tộc.
b. Sự căm ghét thiên tai, lũ lụt.
c.Sự ngưỡng mộ thần núi Tản Viên.
d.Ước mơ chế ngự thiên tai, suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên.
6. Tìm nghĩa gốc của từ “chân” trong các câu sau:
a.Nam bị đau chân.	c.Nhà muốn vững cần có chân móng thật chắc.
b.Cỏ non xanh rợn chân trời	d.Dù ai nói ngả, nói nghiêng
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.	 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
7.Ý nghĩ nào khiến Lí Thông kết nghĩa anh em với Thạch Sanh?
a.Thương Thạch Sanh mồ côi
b.Cảm phục tài năng, đức độ của Thạch Sanh
c.Thấy Thạch Sanh khoẻ, nếu về ở cùng sẽ có lợi biết bao
d.Muốn Thạch Sanh ở cùng cho vui
8.Yếu tố nghệ thuật nào đóng vai trò chủ yếu tạo nên sức hấp dẫn của truyện Em bé thông minh?
a.Nghệ thuật kể chuyện. 	c.Nghệ thuật tạo tình huống bất ngờ.
b.Nghệ thuật sắp xếp các sự việc.	d.Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
9.Từ “vị” ( trong “vị chúa tể”)là:
a. Danh từ đơn vị. 	b. Danh từ chỉ sự vật.
10. Dòng nào sau đây không phải là cụm danh từ?
	a. Những quyển sách	c. Một túp lều
	b. Hợp tác xã	d. Ba con trâu
11.Ý nào sau đây nói không đúng về ngôi kể thứ ba?
a.Là cách kể mà người kể giấu mình.
b. Kể theo ngôi thứ ba, người kể khó trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình.
c.Người kể chuyện có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
d.Là cách kể kín đáo gọi sự vật theo ngôi thứ ba.
12.Nội dung của tấm biển “Ở đây có bán cá tươi” (trong truyện Treo biển), từ “ở đây” có nghĩa là thông tin về:
a.Địa điểm kinh doanh 	c.Mặt hàng kinh doanh
b.Hoạt động kinh doanh 	d.Chất lượng của mặt hàng
II.TỰ LUẬN (7 điểm):
1.Thế nào là cụm danh từ? Cho hai ví dụ. (2 điểm)
2.Em hãy kể chuyện về gia đình mình. (5 điểm)
ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 6 HKI NĂM HỌC 2010 – 2011
I.TRẮC NGHIỆM:
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, tổng 3 điểm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
a
b
b
a
d
a
c
c
a
b
b
d
II.TỰ LUẬN:
1.Cụm danh từ là tổ hợp từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. ( 1 điểm)
Ví dụ: HS tự lấy ví dụ ( Mỗi ví dụ đúng được 0,5 điểm)
2.Với bài Tập làm văn, HS làm bài phải bảo đảm đầy đủ những nội dung theo dàn bài sau:
a.Mở bài: Lời chào và lí do kể chuyện.(1 điểm)
b.Thân bài: Giới thiệu chung về gia đình: (3 điểm)
-Kể về bố: Tuổi, công việc hàng ngày, sở thích, tính tình.
-Kể về mẹ: Tuổi, công việc hàng ngày, sở thích, tính tình.
-Kể về anh, chị, em: Tuổi, công việc hàng ngày, sở thích, tính tình
-Tình cảm của mọi người với nhau.
c.Kết bài: Cảm nghĩ, tình cảm của em về gia đình mình. (1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI NGUVAN 6 HKI.doc