1)Mục tiêu :
Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn KTKN trong chương trình hay không,từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo
2)Xác định chuẩn KTKN
a)Về kiến thức :
-Nắm dạng phường trình bậc nhất một ẩn và biết cách giải phương trình dạng dạng tổng quát và dạng chứa ẩn ở mẫu
-Biết toán bằng cách lập phương trình
b) Về kỹ năng:
-Vận dụng được các phương pháp giải phương trình vào giải toán lập phương trình
- Rèn tính cẩn thận qua việc giải toán
KIỂM TRA CHƯƠNG III – MÔN ĐẠI SỐ LỚP 8 TUẦN 26 - TIẾT 56 THỜI GIAN : 45 PHÚT 1)Mục tiêu : Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn KTKN trong chương trình hay không,từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo 2)Xác định chuẩn KTKN a)Về kiến thức : -Nắm dạng phường trình bậc nhất một ẩn và biết cách giải phương trình dạng dạng tổng quát và dạng chứa ẩn ở mẫu -Biết toán bằng cách lập phương trình b) Về kỹ năng: -Vận dụng được các phương pháp giải phương trình vào giải toán lập phương trình - Rèn tính cẩn thận qua việc giải toán Chủ đề Số câu Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T. cộng TNKQ TLUẬN TNKQ TLUẬN TNKQ TLUẬN Ph.trình ax+b=0 S.câu 1 1 1 3 Điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 Ph.trình tích S.câu 1 1 1 3 Điểm 1 1,0 1,0 2,5 Ph.trình có ẩn ở mẫu S.câu 1 1 Điểm 2,0 2,0 Giải bt bg cách lpt S.câu 1 1 3 Điểm 0,5 3,0 4,0 T.cộng S.câu 1 3 2 3 10 Điểm 0,5 2 1,5 6,0 10 A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : Khoanh tròn chữ cái trước câu đúng nhất . Câu 1 : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số : a) 2x – x2 = 0 b) 1- 3x = 0 c) 2xy -1 = 0 d) Câu 2 : Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm: A. Vô nghiệm B. Luôn có một nghiệm duy nhất C. Có vô số nghiệm D. Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm Câu 3 : Phương trình nào sau tương đương với nhau : a) x2 – 1 = 0 x= 1 b) ( x-2 ) ( x-3 ) = 0 x2 – 5x + 6 = 0 Câu 4 :Điều kiện xác định của phương trình sau là : a) x 0 b) x -2 c) x 2 d) x 2 Câu 5 : Nghiệm của các phương trình sau là : a) 3x + 15 = 0 là x = 5 b) 8- 2 x = 0 là x = 4 Câu 6 : Điều kiện nào sau đây để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn số : ( m – 5 ) x = 12 giá tri m được chọn là : .. B. BÀI TOÁN: 1. Giải phương trình sau : a) 8x – (x + 2) = 2(8 – x) 2. Hai xe ô tô đi ngược chiều khởi hành cùng 1 lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 130 km và sau 2giờ thì gặp nhau . Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/h . Đáp án và biểu điểm A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 4đ ) Câu 1 : b - 0,5 đ Câu 2 : b - 0,5 đ Câu 3 : b - 0,5 đ Câu 4 : d - 0,5 đ Câu 5 : b - 0,5đ Câu 6 : m ≠ 5 ; 0,5đ B. BÀI TOÁN: ( 6đ ) 1. a) ( 2đ ) 8x – (x + 2) = 2(8 – x) 7x - 2 = 16 – 2x ( 0,5 đ ) 9x = 18 ( 0,5đ ) x = 2 ( 0,5 đ ) Vậy : Tập nghiệm là : ( 0,5 đ ) b) ( 2đ ) ( 1 ) ĐKXĐ : x ≠ ± 2 ( 0,25 đ ) MTC : x 2 - 4 = (x - 2 ) (x + 2 ) ( 0,25 đ ) Qui đồng và khử mẫu : ( 1 ) => ( x-2 ) 2 - x( x + 2 ) = 2 ( x - 10 ) ( 0,25 đ ) x 2 - 4x + 4 –x2 – 2x = 2x – 20 ( 0,25 đ ) - 8x + 24 = 0 ( 0,25 đ ) x = 3 ( 0,25 đ ) Vậy : Tập nghiệm là : ( 0,5 đ ) 2. ( 2đ ) Đặt ẩn số : Gọi x là vận tốc xe A , đơn vị km/h ; điều kiện x > 10 ( 0,25 đ ) Vận tốc xe B là : x – 10 ( km/h ) ( 0,25 đ ) Quãng đường đi xe A : x.2 (km ) ( 0,25 đ ) Quãng đường đi xe B : ( x - 10 ) . 2 ( km ) ( 0,25 đ ) Phương trình bài toán : 2x + 2( x - 10 ) = 130 ( 0,25 đ ) 2x + 2x – 20 = 130 4 x = 150 ( 0,25 đ ) x = 37,5 > 10 : thỏa mãn điều kiện ( 0,25 đ ) Vận tốc xe A là : 37,5 ( km/h ) Vận tốc xe B là : 60 ( km/h ) ( 0,25 đ )
Tài liệu đính kèm: