Kiểm tra 1 tiết (tiết 130) Môn: Tiếng Việt 8

Kiểm tra 1 tiết (tiết 130) Môn: Tiếng Việt 8

A. ĐỀ BÀI.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ) (Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất)

 1. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?

 A. Nét mặt B. Điệu bộ

 C. Cử chỉ D. Ngôn từ

 2. Trong hội thọai, vai xã hội là gì?

 A. Vị thế của những người tham gia hội thoại.

 B. Quan hệ thân –sơ của những người tham gia hội thoại.

 C. Tình cảm của những người tam gia hội thoại.

 D. Lượt lời của những người tham gia hội thoại.

 3. Trong hội thoại, khi nào người nói có chủ ý “im lặng” mặc dù đến lượt mình?

 A. Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định.

 B. Khi không biết nói điều gì.

 C. Khi người nói ở trong tình trạng phân vân, lưỡng lự.

 D. Cả A, B, C đều đúng.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết (tiết 130) Môn: Tiếng Việt 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
 Lớp: 8 
	 Kiểm tra 1 tiết (tiết 130)
 Môn: Tiếng Việt 8 
 Thời gian: 45 phút.
 (không kể thời gian phát đề )
Điểm
Nhận xét của giáo viên
A. ĐỀ BÀI.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ) (Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất)
 1. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
	A. Nét mặt 	B. Điệu bộ
	C. Cử chỉ	 	D. Ngôn từ
 2. Trong hội thọai, vai xã hội là gì?
	A. Vị thế của những người tham gia hội thoại.
	B. Quan hệ thân –sơ của những người tham gia hội thoại.
	C. Tình cảm của những người tam gia hội thoại.
	D. Lượt lời của những người tham gia hội thoại.
 3. Trong hội thoại, khi nào người nói có chủ ý “im lặng” mặc dù đến lượt mình?
	A. Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định.
	B. Khi không biết nói điều gì.
	C. Khi người nói ở trong tình trạng phân vân, lưỡng lự.
	D. Cả A, B, C đều đúng.
 4. Một người cha là giám đốc công ti nói chuyện với người con là trưởng phòng của công ti về tài khoản của công ti. Khi đó, quan hệ giữa họ là quan hệ gì?
	A. Quan hệ gia đình. B. Quan hệ tuổi tác.
	C. Quan hệ chức vụ xã hội.	 D. Quan hệ đồng nghiệp, bạn bè.
 5. Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu là gì?
	A. Thể hiện tài năng của người nói.
	B. Làm cho câu trở nên sinh động và thu hút.
	C. Thể hiện quan niệm của người nói về sự việc được nói đến trong câu.
	D. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn.
 6. Khi cô giáo đang giảng bài, một ban tỏ ra mình đã hiểu, nói xen vào lời giảng của cô. Hành vi của ban đó dược gọi là gì?
 A. Nói leo.	 B. Cướp lời.
 C. Nói hỗn. 	D. Chêm lời. 
 7. Thế nào là hành động nói?
 	A. Lµ viÖc lµm cña con người nh»m môc ®Ých nhÊt ®Þnh.
B. Lµ võa ho¹t ®éng, võa nãi.
C. Lµ hµnh ®éng ®ược thùc hiÖn b»ng lêi nãi nh»m môc ®Ých nhÊt ®Þnh.
D. Lµ lêi lêi nãi nh»m thóc ®Èy hµnh ®éng.
 8. Câu nói của Bụt với Tấm: “Con về nhà nhặt lấy xương cá, kiếm lấy bốn cái lọ mà đựng, rồi đem chôn ở bốn chân giường.” Thể hiện mục đích nói gì?
 A. Trình bày . B. Điều khiển. C. Hỏi. D. Hứa hẹn.
 9. Lượt lời là gì ?
 	A. Là việc nói năng trong hội thọai.
 	B. Là lời nói của những người tham gia hội thọai.
 	C. Là lời nói của chủ thể nói năng trong hội thọai.
 	D. Là sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người đối thọai với nhau.
 10. Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt (lỗi lôgíc)?
 	A. Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
B. Sầu riêng là lọai trái quý của miền Nam.
C. Học sinh lớp một là trình độ phát triển, có những đặc trưng riêng.
D. Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận.
 11. Câu văn sau đây sai ở chỗ nào?: “Anh bộ đội bị hai vết thương: Một vết thương ở cánh tay, một vết thương ở Điện Biên Phủ.”
A. CN và VN không tương ứng. 	 C. Câu diễn đạt lủng củng,trùng lặp.
B. Lặp lại nhiều từ “vết thương” 	 D. Câu trên lỗi về lôgíc. 
 12.Trật tự từ trong câu: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.” dựa trên cơ sở nào?
 	A. Bọn thực dân, phát xít và triều đình phong kiến bị đánh đổ.
 	B. Biểu thị thứ tự trước sau của sự việc, sự kiện.
 	C. Nhân dân ta thoát được khỏi cảnh “Một cổ ba tròng”.
 	D. Biểu thị được những sự kiện quan trọng lúc bấy giờ.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. (2đ)Nêu tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu. 
Câu 2. (3đ)Nêu nguyên nhân sai và chỉ ra cách sửa các câu sau: 
 a. Bà lão lật đật chạy xuống bếp nhanh như chớp mắt.
 b. Vừa đi học, Mai vừa học rất giỏi.
 c. Trời mưa nhưng đường lầy lội.
Câu 3. ( 2đ )Hãy thay đổi trật tự từ câu “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều” thành những câu có ý nghĩa.
 BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN
1. Nêu tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu. (2đ)
2. Nêu nguyên nhân sai và chỉ ra cách sửa các câu sau: (3đ)
a. Bà lão lật đật chạy xuống bếp nhanh như chớp mắt.
- Lỗi:-	
- Cách sửa:	
b. Vừa đi học, Mai vừa học rất giỏi. 
	- Lỗi:	
	- Cách sửa: 	
c. Trời mưa nhưng đường lầy lội.
	- Lỗi:	
	- Cách sửa: 	
3. Hãy thay đổi trật tự từ câu “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều” thành những câu có ý nghĩa ( 2đ)
B. ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
A
C
C
A
C
B
D
C
D
B
II. Phần tự luận (7đ)	
1. Hs nêu 4 tác dụng, mỗi tác dụng 0,5đ.
2. HS chỉ ra lỗi và sửa lại 1 trong những cách sau, mỗi câu đúng 1đ.
a. Lỗi: Các từ ngữ “Lật đật” và “nhanh như chớp” dùng trong 1 câu không hợp lô-gíc.
 Sửa lại: Bỏ một trong hai từ ngữ trên.
→ Bà lão lật đật chạy xuống bếp. 
→ Bà lão chạy xuống bếp nhanh như chớp mắt.
b. Lỗi: Dùng sai quan hệ từ và lỗi lo-gic.
 Sửa lại: bỏ quan hệ từ
→ Đi học, Mai học rất giỏi.
c. Lỗi: Dùng sai quan hệ từ
 Sửa lại: bỏ quan hệ từ
→ Trời mưa, đường lầy lội. 
→ Vì trời mưa nên đường lầy lội.
→ Trời mưa nên đường lầy lội.
3. Hs tự do thay đổi trật tự từ thành những câu sau:
	-Rất đẹp lúc nắng chiều hình anh
	-Hình anh rất đẹp lúc nắng chiều
	-Lúc nắng chiều hình anh rất đẹp
	-Lúc nắng chiều rất đẹp hình anh
.....................//..........................

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KT_TVTUAN_33.doc