Kiểm tra 1 tiết môn: Văn 8 (tiết 41)

Kiểm tra 1 tiết môn: Văn 8 (tiết 41)

TIẾT 41

KIỂM TRA VĂN

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá quá trình nhận thức của học sinh về kiến thức văn học của học sinh từ đầu năm.

2. Kỹ năng: Khái quát, hệ thống hoá kiến thức.

3. Thái độ: Yêu mến các tác phẩm văn học Việt Nam.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức.

III. Tiến trình tổ chức dạy học.

1. Ổn định tổ chức:

 Lớp 8B: Lớp 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Văn 8 (tiết 41)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra: 8B: ..
8C: ..
Tiết 41
Kiểm tra văn
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá quá trình nhận thức của học sinh về kiến thức văn học của học sinh từ đầu năm.
2. Kỹ năng: Khái quát, hệ thống hoá kiến thức.
3. Thái độ: Yêu mến các tác phẩm văn học Việt Nam.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
	Lớp 8B:	Lớp 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
I. Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Trong lòng mẹ
4
(1)
4
1
Tác giả, tác phẩm
1
(1)
1
1
Tức nước vỡ bờ
1
(1)
1
(7)
2
8
Tổng
5
2
1
1
1
7
7
10
II. Đề bài:
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau, khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (Từ câu 1 - 4)
"Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết định vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi".
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ?
A. Tôi đi học 	B. Trong lòng mẹ
C. Tức nước vỡ bờ 	D. Lão Hạc
Câu 2: Tác giả đoạn văn trên là ai ?
A. Thanh Tịnh 	B. Ngô Tất Tố
C. Nguyên Hồng 	D. Nam Cao
Câu 3: Nội dung của đoạn văn trên nói lên điều gì ?
A. Tình thương mẹ sâu sắc của bé Hồng.
B. Căm ghét cổ tục đày đoạ mẹ.
C. Báo hiệu tâm trạng đau khổ của bé Hồng.
D. Cả hai ý A và B đều đúng.
Câu 4: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự 	B. Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
C. Miêu tả	D. Biểu cảm
Câu 5: (1 điểm). Nối tên văn bản với tên tác giả sao cho phù hợp.
Văn bản
Nối
Tác giả
1. Đánh nhau với cối xay gió
2. Chiếc lá cuối cùng
3. Cô bé bán diêm
4. Hai cây phong
1 + .
2 + .
3 + .
4 + .
A. An - đéc - xen
B. Xéc - van - téc
C. O - Hen - Ri
D. Di - Ma - Tốp
Câu 6: (1 điểm).
Điền các từ: "mày"; "Tôi"; "ông"; "bà" vào chỗ trống trong đoạn trích sau sao cho phù hợp.
"Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liền cự lại. Chồng (1) . đau ốm (2)  không được phép hành hạ ! Cai Lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị nghiến hai hàm răng (3)  trói chồng bà đi, (4)  cho mày xem.
B. Phần tự luận: (7 điểm).
Câu 7: Qua đoạn trích "Tức nước vỡ bờ", hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu.
C. Đáp án - Biểu điểm
* Phần trắc nghiệm khách quan. 
Từ câu 1 đến câu 4: (1 điểm).
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
C
D
B
Câu 5: (1 điểm).
Nối: 	1 + B 	2 + C 	3 + A 	4 + D
Câu 6: Điền	 (1) : tôi	(2) : ông	(3) : mày 	(4) : bà
* Phần trắc nghiệm tự luận.
Câu 7: (7 điểm).
+ Đôi nét về tác giả - tác phẩm (1 điểm).
+ Cảm nhận về nhân vật chị Dậu (4 điểm).
- Là người phụ nữ mộc mạc, hiền dịu, nhẫn nhịn chịu đựng.
- Có tình yêu thương chồng con tha thiết.
- Có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng.
- Có lòng khinh bỉ cao độ đối với bọn tay sai.
+ Khái quát về nhân vật chị Dậu. (2 điểm).
- Chị tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám.
4. Củng cố:
- Thu bài.
- Nhận xét giờ.
5. Học sinh học ở nhà:
- Ôn bài.
- Chuẩn bị: Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Họ và tên: 
Lớp: 8 
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Văn
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau, khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (Từ câu 1 - 4)
"Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết định vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi".
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ?
A. Tôi đi học 	B. Trong lòng mẹ
C. Tức nước vỡ bờ 	D. Lão Hạc
Câu 2: Tác giả đoạn văn trên là ai ?
A. Thanh Tịnh 	B. Ngô Tất Tố
C. Nguyên Hồng 	D. Nam Cao
Câu 3: Nội dung của đoạn văn trên nói lên điều gì ?
A. Tình thương mẹ sâu sắc của bé Hồng.
B. Căm ghét cổ tục đày đoạ mẹ.
C. Báo hiệu tâm trạng đau khổ của bé Hồng.
D. Cả hai ý A và B đều đúng.
Câu 4: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự 	B. Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
C. Miêu tả	D. Biểu cảm
Câu 5: (1 điểm). Nối tên văn bản với tên tác giả sao cho phù hợp.
Văn bản
Nối
Tác giả
1. Đánh nhau với cối xay gió
2. Chiếc lá cuối cùng
3. Cô bé bán diêm
4. Hai cây phong
1 + .
2 + .
3 + .
4 + .
A. An - đéc - xen
B. Xéc - van - téc
C. O - Hen - Ri
D. Di - Ma - Tốp
Câu 6: (1 điểm).
Điền các từ: "mày"; "tôi"; "ông"; "bà" vào chỗ trống trong đoạn trích sau sao cho phù hợp.
"Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liền cự lại. Chồng (1) . đau ốm (2)  không được phép hành hạ ! Cai Lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị nghiến hai hàm răng (3)  trói chồng bà đi, (4)  cho mày xem.
B. Phần tự luận: (7 điểm).
Câu 7: Qua đoạn trích "Tức nước vỡ bờ", hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu.
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Ngày kiểm tra: 8B: ..
8C: ..
Tiết 60
Kiểm tra môn tiếng việt
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về phần Tiếng Việt của học sinh từ đầu năm: Trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, dấu câu, câu ghép.
2. Kỹ năng: Ghi nhớ kiến thức, cách dùng từ, đặt câu.
3. Thái độ: ý thức tự giác, độc lập khi làm bài.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
	Lớp 8B:	Lớp 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
I. Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Trường từ vựng
1
(1)
1
1
Từ tượng thanh, từ tượng hình
1
(1)
1
1
Dấu câu
1
(1)
1
(2)
2
3
Câu ghép
1
(2)
1
(3)
2
5
Tổng
2
2
3
5
1
3
6
10
II. Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm). Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1- Các từ: "tát", "túm", "xô", "đẩy", "nắm", "đánh" thuộc trường từ vựng nào ?
A. Bộ phận của tay. 	B. Hoạt động của tay.
C. Đặc điểm của tay. 	D. Cảm giác của tay.
2- Những từ nào dưới đây thuộc trường từ vựng "Bộ phận trên cùng của cơ thể con người".
A. Tay, chân, ngực, bụng. 	B. Tim, phổi, gan, ruột.
C. Mắt, miệng, tóc, tai. 	D. Tay, mũi, tim, phổi.
3- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
	A. Đúng. 	B. Sai
4- Một trường từ vựng có thể bao gồm:
A. Một trường từ vựng nhỏ hơn. 	B. Hai trường từ vựng nhỏ hơn.
C. Ba trường từ vựng nhỏ hơn. 	D. Nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Câu 2: (1 điểm). Hãy điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nhận định về công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
Từ tượng hình, từ tượng thanh .. (1) được hình ảnh . (2) cụ thể, sinh động, có  (3) ; thường được dùng trong văn .. (4).
Câu 3: (1 điểm). Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
A
Nối
B
1. Dấu ngoặc đơn
2. Dấu chấm than
3. Dấu hai chấm
4. Dấu ngoặc kép
1 + 
2 + 
3 + 
4 + 
A. Dùng ở cuối câu cầu khiến.
B. Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.
C. Dùng để đánh dấu phần chú thích.
D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.
Phần II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
Câu 4: (2 điểm). Câu ghép có những quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu nào mà ta thường gặp ?
Câu 5: (2 điểm). Em hãy nêu các lỗi thường gặp về dấu câu.
Câu 6: (3 điểm). Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nói về tác hại của việc hút thuốc lá. 
(Trong đoạn văn sử dụng ít nhất một câu ghép và chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu).
III. Đáp án - Biểu điểm.
Phần I: TNKQ. (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
ý
1
2
3
4
Đáp án
b
c
a
d
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2: (1 điểm). Điền
(1) gợi 	(2) âm thanh 	(3) giá trị biểu cảm cao 	(4) miêu tả và tự sự
Câu 3: (1 điểm). Nối
1 + C 	2 + A 	3 + D 	4 + B
Phần II. TNTL. (7 điểm)
Câu 4: (2 điểm).
Những quan hệ thường gặp là: Quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết) , quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ nối tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.
Câu 5: (2 điểm).
Các lỗi thường gặp về dấu câu:
+ Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
+ Dùng dấu ngắt câu khi caua chưa kết thúc.
+ Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.
+ Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
Câu 6: (3 điểm). Tác hại:
- Môi trường.
- Đối với người hút.
- Đối với người hít phải khói thuốc.
- Đối với sức khoẻ con người.
4. Củng cố:
Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Tiếp rục ôn bài.
- Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một thể loại văn học.
Họ và tên: 
Lớp: 8 
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng Việt
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm). Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1- Các từ: "tát", "túm", "xô", "đẩy", "nắm", "đánh" thuộc trường từ vựng nào ?
A. Bộ phận của tay. 	B. Hoạt động của tay.
C. Đặc điểm của tay. 	D. Cảm giác của tay.
2- Những từ nào dưới đây thuộc trường từ vựng "Bộ phận trên cùng của cơ thể con người".
A. Tay, chân, ngực, bụng. 	B. Tim, phổi, gan, ruột.
C. Mắt, miệng, tóc, tai. 	D. Tay, mũi, tim, phổi.
3- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
	A. Đúng. 	B. Sai
4- Một trường từ vựng có thể bao gồm:
A. Một trường từ vựng nhỏ hơn. 	B. Hai trường từ vựng nhỏ hơn.
C. Ba trường từ vựng nhỏ hơn. 	D. Nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Câu 2: (1 điểm). Hãy điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nhận định về công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
Từ tượng hình, từ tượng thanh .. (1) được hình ảnh . (2) cụ thể, sinh động, có  (3) ; thường được dùng trong văn .. (4).
Câu 3: (1 điểm). Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
A
Nối
B
1. Dấu ngoặc đơn
2. Dấu chấm than
3. Dấu hai chấm
4. Dấu ngoặc kép
1 + 
2 + 
3 + 
4 + 
A. Dùng ở cuối câu cầu khiến.
B. Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.
C. Dùng để đánh dấu phần chú thích.
D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.
Phần II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
Câu 4: (2 điểm). Câu ghép có những quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu nào mà ta thường gặp ?
Câu 5: (2 điểm). Em hãy nêu các lỗi thường gặp về dấu câu.
Câu 6: (3 điểm). Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nói về tác hại của việc hút thuốc lá. 
(Trong đoạn văn sử dụng ít nhất một câu ghép và chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu).
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Ngày kiểm tra:
Lớp 8 :....../....../2009
Lớp 8 :....../....../2009
tiết 113
kiểm tra văn
Thời gian: 45 phút
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh qua một số nội dung kiến thức đã học trong văn bản văn học trung đại
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết và hiểu nội dung một số tác phẩm văn học trung đại.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự hào về dân tộc, biết ơn các vị anh hùng, niềm khát khao cháy bỏng về cuộc sống tự do của ngời chiến sỹ cách mạng đang bị tù đầy.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Kiến thức
III. Hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức:
	8 	8 	
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
A. thiết lập ma trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chiếu dời đô
3
0,75
1
0,25
4
1
Hịch tướng sỹ
1
0,5
1
0,5
Bình ngô đại cáo
1
0,25
1
0,25
2
0,5
Khi con tu hú
1
7
1
7
Tổng hợp
1
1
1
1
Tổng
5
2
3
1
1
7
9
10
B. Đề Bài
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, (từ câu 1 đến câu 6, mỗi ý đúng được 0,25 diểm).
Câu 1: Văn bản "Chiếu dời đô" được sáng tác vào năm nào:
A. 1010 	B. 958 	C. 1789 	D. 1858
Câu 2: Văn bản "Chiếu dời đô" thuộc phương thức biểu đạt chính nào:
A. Tự sự 	B. Lập luận 	C. Thuyết minh 	D. Biểu cảm
Câu 3: ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu ?
A. Giãi bày tình cảm của người viết.
B. Kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
C. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
D. Miêu tả phong cảnh kể sự việc
Câu 4: Nội dung nào không đúng trong văn bản "Chiếu dời đô":
A. Thông báo cho toàn dân biết việc dời đô.
B. Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất.
C. Phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
D. Cáo Bình Ngô.
Câu 5: Bình Ngô Đại Cáo được coi là "Bản tuyên ngôn độc lập" thứ hai của dân tộc Việt Nam từ xa đến nay đúng hay sai.
	A. Đúng 	B. Sai
Câu 6: Bình Ngô Đại Cáo được công bố vào năm:
A. 1428 	B. 1427 	C. 1232 	D. 1426
Câu 7: Cho các cụm từ:
A. Đặt mồi lửa vào dưới đống củi.
B. Binh thư yếu lược.
C. Kiềng canh nóng mà thổi rau nguội.
Điền vào chỗ trống cho thích hợp. (mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Nay ta bảo thật các ngươi: Nên nhớ câu (1) "....................................." là nguy cơ, nên lấy điều (2) "..................................................................." làm răn sợ.
Câu 8: Hãy nối tên văn bản ở cột A với tên tác giả cột B cho phù hợp.
A
Nối
B
1. Chiếu dời đô
1 + .......
a. Nguyễn Thiếp
2. Hịch tướng sỹ
2 + .......
b. Nguyễn Trãi
3. Bình ngô đại cáo
3 + .......
c. Trần Quốc Tuấn
4. Bàn luận về phép học
4 + .......
d. Lý Công Uẩn
Phần II. Trắc nghiệm tự luận. (7 điểm)
Em cảm nhận như thế nào về tâm trạng của tác giả trọng đoạn thơ sau:
"Ta nghe hè dậy bên lòng,
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi.
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !"
(Khi con tu hú - Tố Hữu)
C. Đáp án - biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
C
D
A
A
Câu 7: Thứ tự cần điền:
(1) Đặt mồi lửa vào dưới đống củi.
(2) Kiềng canh nóng mà thổi rau nguội.
Câu 8: Nối
1 + d	2 + c	3 + b	4 + a
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
+ Mở bài: (1 điểm). Giới thiệu tác giả và nội dung chính của đoạn trích.
+ Thân bài. (5 điểm)
- Tiếng chim tu hú đã mang đến cho nhà thơ cảm xúc ngột ngạt tù túng dội vào tâm hồn nhà thơ với cảm giác bực bội u uất trong không gian chật chội thiếu sinh khí "Ngột ngạt ... thôi".
- Tiếng chim tu hú như thúc giục niềm khao khát cháy bỏng về cuộc sống tự do của ngời chiến sỹ cách mạng.
- Bộc lộ thẳng thăn, trực tiếp cảm xúc của lòng mình bằng các câu cảm thán liên tiếp thể hiện tâm trạng căng thẳng cao độ đang diễn ra trong tâm hồn ngời tù mất tự do một cách khát khao say mê cuộc sống.
+ Kết bài: (1 điểm)
- Nêu khái quát cảm nhận của em về đoạn thơ.
4. Củng cố:
	Thu bài, nhận xét giờ làm bài
5. Hớng dẫn về nhà.
	Đọc lại văn bản thuộc văn học trung đại

Tài liệu đính kèm:

  • docDe ktra nv8.doc