Kiểm tra 1 tiết môn: Tin học 11 - Đề 1

Kiểm tra 1 tiết môn: Tin học 11 - Đề 1

I.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để khai báo kiểu bản ghi để xử lý danh sách kiểu học sinh của một lớp học, khi báo kiểu bản ghi nào trong các khai báo sau là đúng? (bảng ghi có cấu trúc gồm 5 trường: Họ tên, năm sinh, địa chỉ, điểm, xếp loại).

A. Type hocsinh=record C. Type hocsinh=record

Hoten:String[30]; Namsinh:integer; Hoten:String[30]; Namsinh:integer;

Diachi:String[30]; Diem :real; Diachi:String[30]; Diem:real;

Xeploai:real; End. Xeploai:real;End;

B. Type hocsinh:record D. Type hocsinh:record

Hoten:String[30]; Namsinh:integer; Hoten:String[30]; Namsinh:integer;

Diachi:String[30]; Diem:real; Diachi:String[30]; Diem:real;

Xeploai:real; End. Xeploai:real; End;

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Tin học 11 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:	 KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp :	 MÔN:TIN HỌC 11
(Thời gian làm bài 45 phút)
ĐỀ SỐ 1
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để khai báo kiểu bản ghi để xử lý danh sách kiểu học sinh của một lớp học, khi báo kiểu bản ghi nào trong các khai báo sau là đúng? (bảng ghi có cấu trúc gồm 5 trường: Họ tên, năm sinh, địa chỉ, điểm, xếp loại).
Type hocsinh=record C. Type hocsinh=record
Hoten:String[30]; Namsinh:integer; Hoten:String[30]; Namsinh:integer;
Diachi:String[30]; Diem :real; Diachi:String[30]; Diem:real;
Xeploai:real; End. Xeploai:real;End;
Type hocsinh:record D. Type hocsinh:record
Hoten:String[30]; Namsinh:integer; Hoten:String[30]; Namsinh:integer;
Diachi:String[30]; Diem:real; Diachi:String[30]; Diem:real;
Xeploai:real; End. Xeploai:real; End;
Câu 2. Để gán tệp KQ.TXT cho biến tệp X1 ta sử dụng câu lệnh
A. X1:='KQ.TXT'; B. 'KQ.TXT':=X1	
C. Assign('KQ.TXT',X1); D. Assign(X1,'KQ.TXT'); 
Câu 3. Biến cục bộ là gì?
Biến được khai báo trong CTC nhưng được sử dụng trong chương trình chính
Biến được khai báo trong chương trình chính nhưng chỉ được sử dụng cho CTC
Biến được khai báo trong chương trình con 
Biến tự do không cần khai báo
Câu 4. Tham số được khai báo trong thủ tục hoặc hàm được gọi là?
A. Biến toàn cục B. Tham số hình thức C. Tham số thực sự D. Biến cục bộ
Câu 5. Muốn khai báo a, b là tham biến, c, d là tham trị. Khai báo nào sau đây đúng?
Function Max (var a,c : byte; d : byte; var b : byte);
Function Max (var c,d : byte; var a : byte; b: byte);
Function Max (c,d : byte; var a,b : byte);
Function Max (d : byte; var a : byte; var c, b : byte);
Câu 6. Cho chương trình (CT) sau
Var s, a, b:byte;
Procedure VD (var x:byte; var y: byte); var i:byte;
Begin i:=4; x:=x*i; y:=y/i; writeln (x:5, y:5); end;
BEGIN a:=5; b:=16; Writeln (a:5, b:5); 
VD (a,b); s:=x+y; Writeln (a:5, b:5, s:5); readln; END.
6.1 Trong chương trình trên biến nào là tham số thực sự
A. a và b B. s, a, b C. x và y D. i
6.2 Trong chương trình trên biến nào là biến toàn cục	
A. i B. a và b C. s, a, b D.x và y
6.3 Khi chạy chương trình với các câu lệnh như trên thì kết quả in ra trên màn hình là:
A. 5 16 B. 5 16 C. 5 16 D. 5 16
 20 4 20 8 20 4 10 4
 5 16 24 16 7 32 5 16 21 24 5 16
6.4 Trong chương trình trên biến nào là biến cục bộ
A. s, a, b B. i C. x và y D. a và b
6.5 Trong chương trình trên biến nào là tham số hình thức
A. a và b B. x và y C. i D. s, a, b
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Điền khuyết
Có hai loại tham số đó là:và ..Trong đó: . Có thể bị thay đổi giá trị sau lời gọi chương trình con còn .., không bị thay đổi giá trị sau lời gọi chương trình con.
Các biến được khai báo giành riêng cho chương trình con gọi là:  các biến được khai báo trong chương trình chính gọi là: ...
Bài 2. Chương trình lấy các số nguyên, từ tệp NGUYEN1.TXT và NGUYEN2.TXT sang tệp mới NGUYEN12.TXT, những dòng đầu tiên là các dòng của tệp NGUYEN1.TXT, những dòng còn lại là các dòng của tệp NGUYEN2.TXT.
Program bai2; Hãy điền phần còn thiếu với các câu lệnh và 
Var ..; n: longint; cụm từ sau : 
BEGIN 1. f1
Assign(f1,.); reset(f1); 2. rewrite(f1)
Assign(f2, ‘NGUYEN12.TXT’); 3. f1,f2:text
.; 4. reset(f2)
While ..do 5. not eof(f1)
 begin 6. ‘NGUYEN2.TXT’
 readln (f1,n); 7. ‘NGUYEN12.TXT’
 Writeln (f2,n); 8. rewrite(f2)
 end; 9. ‘NGUYEN1.TXT’
Close(f1);
Assign (, ‘NGUYEN2.TXT’); reset(f1);
While ..do
 begin
 readln (f1,n);
 Writeln(f2,n);
 end;
Close(f1);
Close(f2);
END.
Bài 3. Viết chương trình đầy đủ sử dụng thủ tục Delete(ST,VT,N) trong đó xâu ST, giá trị N và VT nhập từ bàn phím. Đưa ra màn hình xâu trước và sau khi xóa.

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra.doc