Kiểm tra 1 tiết - Môn: Ngữ văn 8 (tiết 112)

Kiểm tra 1 tiết - Môn: Ngữ văn 8 (tiết 112)

I. §Ò bµi:

 A. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) (Khoanh tròn vào phương án đúng nhất)

Câu 1: Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông?

A. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm của quê hương.

B. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.

C. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người quê hương.

D. Gắn bó, bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người quê hương.

Câu 2: Tế Hanh đã so sánh " cánh buồm " với hình ảnh nào?

A. Con tuấn mã. B. Mảnh hồn làng.

C. Dân làng. D. Quê hương.

Câu 3: Dòng nào diễn tả đúng nhất về con người Bác trong bài thơ " Tức cảnh Pắc Bó"?

A. Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.

B. Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế của cách mạng.

A. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh.

D. Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ Quốc.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết - Môn: Ngữ văn 8 (tiết 112)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
 Lớp: 8
 Kiểm tra 1 tiết.
 Môn: Ngữ văn 8
 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề )
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I. §Ò bµi:
 A. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) (Khoanh tròn vào phương án đúng nhất)
Câu 1: Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông?
A. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm của quê hương.
B. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông. 	
C. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người quê hương.
D. Gắn bó, bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người quê hương.	
Câu 2: Tế Hanh đã so sánh " cánh buồm " với hình ảnh nào?
A. Con tuấn mã.	B. Mảnh hồn làng.	
C. Dân làng.	D. Quê hương.
Câu 3: Dòng nào diễn tả đúng nhất về con người Bác trong bài thơ " Tức cảnh Pắc Bó"?
A. Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.
B. Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế của cách mạng.
A. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
D. Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ Quốc.
Câu 4: Tập thơ " Nhật kí trong tù" được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Trong hoàn cảnh Bác Hồ đang hoạt động cách mạng ở Pháp.
B. Trong hoàn cảnh Bác Hồ bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây (Trung Quốc).
C. Trong thời gian Bác Hồ ở Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
D. Trong thời gian Bác Hồ ở Hà Nội để lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ.
Câu 5: Bài " Ngắm trăng" thuộc thể thơ gì?
A. Lục bát	B. Song thất lục bát
C. Thất ngôn bát cú.	D. Thất ngôn tứ tuyệt.
 Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về hình ảnh Bác Hồ thể hiện qua bài thơ " Ngắm trăng"?
A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng.
B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.
C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.
D. Một con người giàu lòng yêu thương.
Câu 7 : Nhận định nào nói đúng nhất về triết kí sâu xa của bài thơ " Đi đường"?
A. Đường đời nhiều gian lao, thử thách nhưng nêu con người kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt được thành công.
B. Để vững vàng trong cuộc sống, con người cần phải tôi rèn bản lĩnh.
C. Để thành công trong cuộc sống, con người phải biết chớp lấy thời cơ.
D. Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn, gian khổ.
 Câu 8 : Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ " Đi đường"?
A. So sánh. 	B. Điệp từ.
C. Nhân hoá.	D. Hoán dụ.
 B. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 8 điểm)
1/Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ bèn c©u th¬ sau trong bµi Quª h­¬ng( TÕ Hanh):
 “ChiÕc thuyÒn nhÑ h¨ng nh­ con tuÊn m·
 Ph¨ng m¸i chÌo m¹nh mÏ v­ît tr­êng giang
 C¸nh buåm gi­¬ng to nh­ m¶nh hån lµng
R­ín th©n tr¾ng bao la th©u gãp giã”
2/ Ñeàu noùi veà noãi nhôù nhöng Nhôù röøng vµ Ông ñoà khaùc nhau veà noäi dung vaø caûm höùng. Haõy chæ ra ñieàu ñoù.
Baøi Laøm phaàn töï luaän
@?@?@?@?&@?@?@?@?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. §¸p ¸n- biÓu ®iÓm:
A. Phần trắc nghiệm: (2 điểm - mỗi câu đúng 0,25 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
C
B
A
B
D
C
A
B
B. Phần tự luận: (8 Điểm)
C©u 1(4 ®iÓm) : -H×nh ¶nh so s¸nh: ChiÕc thuyÒn nh­ con tuÊn m· .Sö dông c¸c déng tõ m¹nh nh­: ph¨ng, v­ît , c¸c tÝnh tõ gîi h×nh ¶nh nh­: nhÑ, h¨ng lµm næi bËt vÎ ®Ñp khoÎ m¹nh hïng tr¸ng cña con thuyÒnvµ ng­êi d©n chµi .
-Nh©n ho¸ vµ so s¸nh: + C¸nh buåm r­ín th©n tr¾ng ; C¸nh buåm nh­ m¶nh hån lµng 
Lµm næi râ biÓu t­îng ®Ñp cña linh hån lµng chµi
-> Gîi nªn h×nh ¶nh quª h­¬ng víi vÎ ®Ñp hïng tr¸ng khoÎ kho¾n vµ vÏ ®Ñp tinh thÇn
C©u 2(4 ®iÓm): Cïng lµ h­íng vÒ qu¸ khø nh­ng mçi bµi th¬ cã néi dung vµ c¶m høng kh¸c nhau. ¤ng ®å lµ hoµi niÖm vÒ mét nÐt ®Ñp v¨n hãa ®· bÞ mai mét, cïng víi lßng th­¬ng c¶m cho mét líp ng­êi ®· l¹c thêi lïi vÒ dÜ v·ng. Nhí rõng lµ hoµi väng vÒ mét qu¸ khø oai hïng, oanh liÖt, cïng víi ý thøc kh¼ng ®Þnh c¸ nh©n vµ niÒm khao kh¸t tù do.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT Van tiet 112.doc