Kiểm tra 1 tiết Môn Hóa học khối 9

Kiểm tra 1 tiết Môn Hóa học khối 9

I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3Đ)

 Chọn v khoanh trịn vo chữ ci đứng trước phương án trả lời đúng nhất:

 Câu 1: Có hỗn hợp khí CO và CO2. Có thể dẫn hỗn hợp khí qua chất nào dưới đây để tách được CO?

 a. Nước b. Nước vôi trong c. Dung dịch axit clohiđric d. Dung dịch natriclorua

Câu 2 : Cho vào dung dịch CuSO4 vài giọt dung dịch NaOH, quan sát ta sẽ thấy có hiện tượng :

a. Có chất kết tủa màu xanh b. Có chất rắn màu trắng sinh ra

c. Có chất khí sinh ra d. Có kết tủa màu nâu đỏ

Câu 3: Khi cho dung dịch phenolphtalein không màu vào dung dịch KOH, màu của dung dịch

phenolphtalein sẽ thay đổi như thế nào ?

a. Không màu thành màu vàng b. Không màu thành màu đỏ

c. Không màu thành màu xanh d. Không màu thành màu tím

Câu 4: Cho dãy bazơ sau, dãy nào là bazơ kiềm?

a. Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2 b. KOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2

c. Ca(OH)2, Fe(OH)2 , KOH d. Ba(OH)2, Mg(OH)2, NaOH

Câu 5 : Bazơ không bị nhiệt phân hủy là:

a. Cu(OH)2 b. NaOH c. Mg(OH)2 d. Fe(OH)3

Câu 6 : Bazơ tác dụng được với lưu huỳnh trioxit là:

a. Mg(OH)2 b. Fe(OH)3 c .NaOH d. Fe(OH)2

Câu 7 : Dung dịch Ba(OH)2 có độ pH từ :

a. pH > 7 b. pH < 7="" c.="" ph="7" d.="" ph="" từ="" 1="" tới="">

Câu 8: Cặp chất có xảy ra phản ứng là:

a. NaCl và H2SO4 b. NaNO3 và HCl c. Ba(OH)2 và Na2SO4 d. KCl và HCl

Câu 9: Bazơ tan và bazơ không tan có tính chất hóa học chung là:

a. Làm đổi màu chất chỉ thị b. Đều có thể bị nhiệt phân hủy

c. Phản ứng với axit tạo ra muối và nước d. Phản ứng với oxit axit tạo ra muối và nước

 

doc 5 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết Môn Hóa học khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN HĨA HỌC LỚP 9 BÀI 2
1.Ma trận 1: Tỉ lệ trắc nghiệm – tự luận : 3 – 7 
Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Tổng điểm
Biết 30 %
Hiểu 30%
Vận dụng 40%
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hĩa học của bazơ- Một số bazơ quan trọng
6 
1.5đ
2
 0.5 đ
8
 2đ
Tính chất hĩa học của muối 
1
 1đ 
1
 2đ 
2
 3đ
Thực hành 
2
 0.5 đ đđ 
1
 0.25 đ
3
 0.75đ
Mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ
1
 0.25 đ
1
 1.5 đ
2
 1.75đ
Bài tốn
1
 2.5 đ
1
 2.5 đ
Tổng câu
8
2
1
 1 
4
 1
1
 2 
2
 4
16
 10đ
2.Ma trận 2: Tỉ lệ trắc nghiệm – tự luận : 3 – 7 
Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Tổng điểm
Biết 30 %
Hiểu 30%
Vận dụng 40%
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hĩa học của bazơ- Một số bazơ quan trọng
4,5,6 
7,8,9
1.5đ
10,11
 0.5 đ
8
 2đ
Tính chất hĩa học của muối 
13
 1đ 
15
 2đ 
2
 3đ
Thực hành 
2,3
 0.5 đ đđ 
1
 0.25 đ
3
 0.75đ
Mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ
12
 0.25 đ
14
 1.5 đ
2
 1.75đ
Bài tốn
16
 2.5 đ
1
 2.5 đ
Tổng câu
8
2
1
 1 
4
 1
1
 2 
2
 4
16
 10đ
Họ tên HS :  Kiểm tra 1 tiết 
Lớp 9A.. Mơn :Hĩa học 
Điểm
Lời phê của cơ giáo
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3Đ)
 Chọn và khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất:
 Câu 1: Có hỗn hợp khí CO và CO2. Có thể dẫn hỗn hợp khí qua chất nào dưới đây để tách được CO?
 a. Nước b. Nước vôi trong c. Dung dịch axit clohiđric d. Dung dịch natriclorua 
Câu 2 : Cho vào dung dịch CuSO4 vài giọt dung dịch NaOH, quan sát ta sẽ thấy có hiện tượng :
a. Có chất kết tủa màu xanh 	b. Có chất rắn màu trắng sinh ra
c. Có chất khí sinh ra	d. Có kết tủa màu nâu đỏ
Câu 3: Khi cho dung dịch phenolphtalein không màu vào dung dịch KOH, màu của dung dịch 
phenolphtalein sẽ thay đổi như thế nào ?
a. Không màu thành màu vàng	 b. Không màu thành màu đỏ
c. Không màu thành màu xanh	 d. Không màu thành màu tím 
Câu 4: Cho dãy bazơ sau, dãy nào là bazơ kiềm?
a. Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2 b. KOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2 
c. Ca(OH)2, Fe(OH)2 , KOH d. Ba(OH)2, Mg(OH)2, NaOH
Câu 5 : Bazơ không bị nhiệt phân hủy là:
a. Cu(OH)2	b. NaOH	c. Mg(OH)2 	d. Fe(OH)3 
Câu 6 : Bazơ tác dụng được với lưu huỳnh trioxit là:
a. Mg(OH)2	b. Fe(OH)3 	 c .NaOH	 d. Fe(OH)2
Câu 7 : Dung dịch Ba(OH)2 có độ pH từ :
a. pH > 7 	b. pH < 7 	c. pH = 7 	d. pH từ 1 tới 7
Câu 8: Cặp chất có xảy ra phản ứng là: 
a. NaCl và H2SO4 	b. NaNO3 và HCl	 c. Ba(OH)2 và Na2SO4 	d. KCl và HCl
Câu 9: Bazơ tan và bazơ không tan có tính chất hóa học chung là:
a. Làm đổi màu chất chỉ thị b. Đều có thể bị nhiệt phân hủy
c. Phản ứng với axit tạo ra muối và nước d. Phản ứng với oxit axit tạo ra muối và nước 
Câu 10 : Cho sơ đồ sau : bazơ + .. muối mới +  . Tên các chất còn thiếu là :
a. axit, hiđro	b. muối, bazơ mới 	c. oxit bazơ, bazơ mới	 d. muối, axit
Câu 11:Cho các chất :CuSO4, BaCl2, NaOH, H2SO4, CO2, H2O. Số lượng các cặp chất có thể phản ứng với nhau từng đôi một là :
 a.3 b. 4 c. 5 d. 6 
Câu 12 : Chuỗi biến hoá nào sau đây thực hiện được :
a. Sắt sắt (III) oxit sắt (III) hiđroxit 	
b. Sắt (II) oxit sắt (III) oxit sắt (III) hiđroxit 
c. Sắt (III) oxit sắt (II) hiđroxit sắt (III) hiđroxit
d. Sắt (III) oxit sắt (III) clorua sắt (III) hiđroxit
II. TỰ LUẬN: (7Đ)
Câu 13 (1đ) : Nêu khái niệm phản ứng trao đổi? Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra? 
Câu 14 (1.5đ) :Viết các phương trình hóa học thể hiện những chuyển đổi hoáhọc sau (Kèm điều kiện phản ứng nếu có) Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 
Câu 15 (2 đ) : Cho các chất sau: KOH, BaCl2, Cu(NO3)2 , H2SO4, AgNO3 
Những chất nào tác dụng với nhau từng đôi một? Viết các phương trình hóa học xảy ra? 
Câu 16 (2 .5đ) : Trung hoà dungdịch natrihiđroxit bằng dung dịch axit clohiđric .
a.Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Nếu có 200g dung dịch natrihiđroxit 10 % thì phải dùng bao nhiêu gam dung dịch axit clohiđric 3,65 % để trung hoà? 
 ( Na = 23, Cl = 35. 5, O = 16, H = 1)
ĐÁP ÁN 
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3Đ) 
Chọn và khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. 
Mỗi câu đúng được 0.25đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
b
a
b
a
b
c
a
c
c
b
d
d
II. TỰ LUẬN: (7Đ)
Câu 13 (1đ) : Nêu khái niệm phản ứng trao đổi? Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra? 
Nêu được khái niệm(0.5đ) Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra (0.5đ)
Câu 14 (1 .5đ) : Viết đúng mỗi PTHH trong chuỗi biến hoá : 0.5đ x 3 = 1.5đ 
 Viết sai CTHH phương trình bị điểm không, cân bằng sai hoặc chưa cân bằng được thì sẽ bị trừ một nửa số điểm. Thiếu cân bằng và điều kiện trong PT thì chỉ trừ một nửa số điểm. 
Câu 15 (2 đ) : Cho các chất sau: KOH, BaCl2, Cu(NO3)2 , H2SO4, AgNO3 
Những chất tác dụng với nhau từng đôi một : KOH và Cu(NO3)2, KOH và H2SO4, BaCl2 và H2SO4, BaCl2 và AgNO3 và hoàn chỉnh phương trình hóa học.(0.5đ) x 4 =2đ
Câu 16: (2 .5đ) 
mNaOH = ( C% x mdd ) : 100 = 20 g (0.25đ) n = 0,5 mol (0.25đ)
NaOH + HCl NaCl + H2 O (0.5đ)
1mol 1mol 1mol 1mol
0,5 mol 0,5 mol (0.5đ)
Theo PTHH số mol NaOH = số mol HCl = 0,5 mol (0.25đ)
 m HCl= 36,5 x 0.5 = 18 ,25 g (0,25đ)
mdd HCl = (18,25 x 100 ) :3,65 = 500 g (0.5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra hoa sinh4 hoa dtnt dateh.doc