Kế hoạch môn tự chọn Ngữ văn khối 8

Kế hoạch môn tự chọn Ngữ văn khối 8

. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỐI TỢNG HỌC SINH.

 1. Thuận lợi:

 Các em học sinh đã được học môn tự chọn từ lớp 6,7 việc học tập,trao đổi, thảo luận trên lớp theo nhóm sẽ thuận lợi hơn.

 Số học sinh toàn khối 8 có 45 em giáo viên dễ bao quát và quản lí học sinh.

 Cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh.

 2. Khó khăn.

Nhận thức của các em không đồng đều, một số em nhận thức còn chậm, việc ghi chép bài ở lớp cũng như việc học tập ở nhà còn phải nhắc nhở nhiều, chưa có ý thức tự giác trong học tập. Vì vậy dẫn đến học yếu bộ môn.

II.YÊU CẦU GIÁO DỤC ĐỐI VỚI BỘ MÔN:

1.Kiến thức.

Dựa vào yêu cầu của kiến thức bộ môn Ngữ văn, đối với từng bài dạy cụ thể trên lớp phần nào học sinh cha hiểu hoặc còn thiếu giáo viên bổ sung kiến thức cho phù hợp.

Với những bài tập trên lớp và bài tập trong sách bài tập, giáo viên có thể chữa, giải quyết một số bài tập khó hoặc làm mẫu cho học sinh.

 Kiến thức trọng tâm chủ yếu là dạy theo các chủ đề bám sát.

2. Kĩ năng:

Rèn đọc cảm thụ văn học.

Hệ thống hoá kiến thức đã học ở phần văn, tập làm văn, phần Tiếng Việt.

 Rèn chữ viết cách dùng từ, đặt câu, học sinh viết bài văn hoàn chỉnh( Viết đúng, đủ,và viết hay).

III.CHỈ TIÊU ĐỀ RA.

Giúp cho chỉ tiêu bộ môn Ngữ văn đạt yêu cầu đề ra trong năm học từ 85% từ TB

 trở lên

 

doc 85 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1122Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch môn tự chọn Ngữ văn khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch môn tự chọn Ngữ văn 
 khối 8
Năm học 2010- 2011
I. Đặc điểm tình hình đối tợng học sinh.
 1. Thuận lợi:
 Các em học sinh đã được học môn tự chọn từ lớp 6,7 việc học tập,trao đổi, thảo luận trên lớp theo nhóm sẽ thuận lợi hơn.
 Số học sinh toàn khối 8 có 45 em giáo viên dễ bao quát và quản lí học sinh.
 Cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh.
 2. Khó khăn.
Nhận thức của các em không đồng đều, một số em nhận thức còn chậm, việc ghi chép bài ở lớp cũng như việc học tập ở nhà còn phải nhắc nhở nhiều, chưa có ý thức tự giác trong học tập. Vì vậy dẫn đến học yếu bộ môn.
II.Yêu cầu giáo dục đối với bộ môn:
1.Kiến thức.
Dựa vào yêu cầu của kiến thức bộ môn Ngữ văn, đối với từng bài dạy cụ thể trên lớp phần nào học sinh cha hiểu hoặc còn thiếu giáo viên bổ sung kiến thức cho phù hợp.
Với những bài tập trên lớp và bài tập trong sách bài tập, giáo viên có thể chữa, giải quyết một số bài tập khó hoặc làm mẫu cho học sinh.
 Kiến thức trọng tâm chủ yếu là dạy theo các chủ đề bám sát.
2. Kĩ năng:
Rèn đọc cảm thụ văn học.
Hệ thống hoá kiến thức đã học ở phần văn, tập làm văn, phần Tiếng Việt.
 Rèn chữ viết cách dùng từ, đặt câu, học sinh viết bài văn hoàn chỉnh( Viết đúng, đủ,và viết hay).
III.Chỉ tiêu đề ra.
Giúp cho chỉ tiêu bộ môn Ngữ văn đạt yêu cầu đề ra trong năm học từ 85% từ TB 
 trở lên
IV.Biện pháp thực hiện:
1. Đối với học sinh toàn khối .
 Tổng số: 45 em.
Tăng cường phát huy tính tích cực học tập của học sinh, kiểm tra đôn đốc việc học bài và làm bài của các em
2. Đối với học sinh khá.
Ra thêm các bài tập nâng cao, đặc biệt các bài tập khó về nhà làm, giáo viên sửa chữa 
3. Đối với học sinh yếu:
 Kiểm tra sát sao, thường xuyên hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ các bài tập động viên kịp thời giúp các em tiến bộ trong học tập
Ngày soạn: 11/8/2010
Ngày dạy : 13/8/2010 ( Lớp 8A+ 8B)
Chủ đề tự chọn : Hệ thống kiến thức - Phần văn học
I. Mục tiêu cần đạt.
 Giúp học sinh 
 Ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, đặc trưng thể loại của các văn bản
 So sánh và hệ thống hoá. Đọc thuộc lòng thơ
 Lập bảng hệ thống phân loại.
 Tích hợp và tổng hợp với phần tiếng Việt và Tập làm văn ở việc hệ thống hoá các cụm bài và các loại văn bản đã học.
 II. Chuẩn bị .
 Thời gian thực hiện chủ đề ( 6 tiết )
 Tiết 1,2,ôn lý thuyết.
 Tiết 3 đến tiết 6 luyện tập.
Tuần 1. Tiết 1. Ôn tập - phần văn học
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
 HS nắm được nội dung các kiến thức đã học của mỗi văn bản.
 Biết phân ,tích tổng hợp các khái niêm ca dao- dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ trữ tình trung đại Việt Nam...
2. Kĩ năng :
 Rèn kĩ năng cho HS học thuộc lòng các bài thơ. hiểu rõ vần, nhịp, cách gieo vần.
 So sánh các bài thơ đã học để thấy sự khác nhau về nội dung, nghệ thuật
3. Thái độ :
 HS tích hợp phần văn học, tập làm văn và phần tiếng Việt.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
 * Thầy. Nghiên cứu soạn bài. kiến thức ôn tập.
 * Trò . Chuẩn bị nội dung ôn tập theo sự hướng dẫn của thầy
III. Hoạt động dạy- Học.
 1. ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra bài cũ. KT sự chuẩn bị bài của HS.
 3. Dạy bài mới.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động1. Khởi động
GV giới thiệu bài mới- vào bài.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS ôn tập
Từ kì I, các em đã học những văn bản nào ?
Nội dung chính của văn bản đó ?
GV. Thể kí
Phân tích tâm trạng nhân vật. ( mẹ )
Thể loại văn bản ?
( Viết thư )
Nội dung chính của văn bản cuộc chia tay của những con búp bê là gì ?
-> Phân tích tâm trạng của Thuỷ và Thành.
Giá trị nghệ thuật của văn bản: Một thứ quà của lúa non : Cốm thể hiện điều gì ?
GV. Sự tinh tế nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.
Văn bản Sài Gòn tôi yêu thuộc thể loại
 nào ?
Thể loại tuỳ bút, miêu tả đặc sắc.
Nội dung của văn bản . Mùa xuân của
 tôi ?
Thể loại ?
- Tuỳ bút
- Thành công trong việc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên.
Giá trị nghệ thuật của bài Sống chết mặc 
bay ?
Phép tương phản và phép tăng tiến.
Nội dung của văn bản này là gì ?
Vạch trần hành động lố lăng, bản chất xấu xa của Va- ren: Ca ngợi khí phách kiên cường, bất khuất của Phan Bội Châu.
Văn bản 9 miêu tả cảnh Ca Huế như thế 
nào ?
 Cảnh đêm trăng trên dòng sông Hương Thơ mộng, đồng thời giới thiệu các làn điệu dân ca Huế, thể hiện lòng tự hào về Huế.
Nội dung văn bản Quan Âm Thị Kính ?
 Phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ và những đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến.
- Bày tỏ về tâm tình, nhắc nhở về công lao sinh thành, tình mẫu tử và anh em ruột thịt.
I. Nhan đề các văn bản đã học trong cả năm - Ngữ văn 7 ( Văn xuôi ).
 1. Cổng trường mở ra.
 Nội dung: Tấm lòng thương yêu , tình cảm của người mẹ đói với con, vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.
 Văn bản nhật dụng
2. Mẹ tôi.
Tình yêu thương của cha mẹ là tình cảm thiêng liêng cao cả.
3. Cuộc chia tay của những con búp bê.
Hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, bố mẹ li hôn, con cái chịu nhiều đau khổ
tình cảm trong sáng, cao cả của hai anh em.
4. Một thứ quà của lua non: Cốm 
Tấm lòng trân trọng của tác giả khi phát hiện được nét đẹp văn hoá của dân tộc....
5. Sài Gòn tôi yêu.
Tình cảm sâu đậm của tác giả với Sài Gòn qua sự gắn bó lâu bền am hiểu tường tận và cảm nhận tinh tế.
6. Mùa xuân của tôi.
Tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế nhạy cảm của tác giả.
7. Sống chết mặc bay.
 Lên án gay gắt tên quan phủ “ Lòng lang dạ thú” và bày tỏ lòng thương cảm của nhân dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
8. Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu.
Nghệ thuật: Hư cấu, khắc hoạ tính cách nhân vật.
9. Ca Huế trên sông Hương.
Văn bản nhật dụng
Thành công trong việc miêu tả cảnh và bộc lộ tâm trạng.
10. Quan Âm Thị Kính
Thể loại: Sân khấu chèo.
Mang tính kịch cao.
II. Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca
1. Những câu hát về tình cảm gia đình
 4.Củng cố:
 GV hệ thốmg nội dung ôn tập các văn bản đã học ở lớp 7
 - Văn xuôi.
 5. Hướng dẫn HS học bài.
 Về nhà học thuộc bài, tóm tắt các văn bản đã học.
 Chuẩn bị tiếp những câu hát về tình yêu quê hướng đất nứơc, con người
 than thân, châm biếm, tục ngữ, thơ Việt Nam.
Ngày soạn: 18/8/2010
Ngày dạy: 20/8/2010 ( Lớp 8A+ 8B)
Tuần 2. tiết 2 ôn tập- phần văn học ( tiếp )
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
 Nắm được các tác phẩm trong hệ thống văn bản để hiểu được nội dungvaf đặc điểm thể loại các văn bản.
2. Kĩ năng: 
 Rèn luyện kĩ năng HS phân tích, tổng hợp, khái quát nội dung chính trong mỗi văn bản. Giá trị nghệ thuật.
3. Thái độ: 
 Giáo dục HS có ý thức tự giác trong giờ ôn tập.
II. Chuẩn bị của thầy và trò 
 1. Thầy: Chuẩn bị nội dung kiến thức ôn tập phần văn học.
 2. Trò: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của thầy.
III. Hoạt động dạy học
 1. ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8A. Có mặt Vắng mặt 
 8B . Cú mặt Vắng mặt
 2. Kiểm tả bài cũ: TK sự chuẩn bị bài của HS.
 3. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Khởi động
GV giới thiệu bài mới- Vào bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập.
Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người thể hiện điều gì?
Diễn tả như thế nào?
Tâm trạng, thân phận của con người, bày tỏ lòng đồng cảm với những số phận khổ đau đắng cay của người lao động, đồng thời còn mang yếu tố phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến.
Nội dung của những câu hát châm biếm phê phán điều gì? 
Phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất.
Em đã học trong chương trình Ngữ văn 7 có các bài thơ Việt Nam nào?
HS thảo luận nhóm- Trình bày cả nội dung chính của bài thơ ?
1. Sông núi nước Nam
2. Bài ca Côn Sơn
3. Cảnh khuya và bài Rằm tháng riêng
4.Sau phút chi ly
5. Bánh trôi nước
6. Qua Đèo Ngang
7. Bạn đến trơi nhà
8. Tiếng gà trưa
9. Phò giá về kinh.
10. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
Thơ Trung Quốc gồm những bài nào ?
Nêu nội dung chính của các bài thơ đó ?
1. Những câu hát về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, than thân, châm biếm.
+ Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người.
Thể hiện tình yêu chân chất, tinh tế, lòng tự hào đối với con người và quê hương đất nước.
+ Những câu hát than thân
+ Những câu hát châm biếm
Phơi bày các sự việc mâu thuẫn phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.
2. Tục ngữ:
+ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
+ Tục ngữ và con người xã hội.
Nhằm tôn vinh giá trị con người, đưa ra lời nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà mà con người cần có.
3. Thơ Việt Nam.
Gồm có 10 bài
-> Ca ngợi tình bạn thắm thiết.
+ Thể hiện tình yêu gắn bó máu thịt với quê hương thôn giã của tác giả.
4.Thơ Trung Quốc.
 Gồm 4 bài .
+ Xa ngắm thác núi Lư
+ cảm giác trong đêm thanh tĩnh
+ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
+ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
 4. Củng cố .
 GV hệ thống nội dung kiến thức ôn tập- phần văn học
 5. Hướng dẫn HS học bài .
 Về nhà ôn tập toàn bộ nội dung chương trình Ngữ văn 7 cả năm
 Chọn và phát biểu cảm nghĩ của em về một bài thơ mà em thích nhất?
 Ngày soạn : 25/ 8/2010
 Ngày dạy : 27/ 8/2010 ( Lớp 8A+8B )
Tuần 3. Tiết 3. Luyện tập
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức.
 Giúp HS nắm được nội dung kiến thức cơ bản của truyện ngắn Tôi đi học và đoạn trích Trong lòng mẹ- Trích những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng.
Học sinh phát biểu cảm nghĩ của em thông qua các nhân vật đã học.
2. Kĩ năng :
 Rèn kĩ năng cho HS viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buoir đầu đến trường khai giảng lần đầu tiên.
3. Thái độ ;
 Giáo dục HS có ý thức trong giờ làm bài tập trên lớp tích cực. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : Chuẩn bị các bài tập các văn bản đã học môn ngữ văn 8.
2. Trò : Chuẩn bị các bài tập theo sự hướng dẫn của thầy
III. Hoạt đọng dạy- học.
 1.ổn định tổ chức : Sĩ số Lớp 8A. Có mặt . Vắng mặt
 8B . Có mặt . Vắng mặt
2. Kiểm tra bài cũ. KT sự chuẩn bị bài của HS ở nhà.
3. Dạy bài mới.
 Hoạt đọng của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1. Khởi động.
GV giới thiệu bài mới- vào bài
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
HS làm bài tập theo cá nhân.
Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật" tôi" trong truyện ngắn tôi đi học
Gọi HS trình bày- Gv sửa chữa bổ sung 
Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn tôi đi học ?
Hs thảo luận theo nhóm- Đại diện 5 nhóm trình bày.
-Tình cảm ấm áp của người lớn đối với các em nhỏ.
 - Hình ảnh  ... tình cảm của một người thân dành cho mình.
b, Khi nhìn thấy mặt trời mọc.
Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không ? Vì sao ?
a, Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này ?
 ( Chinh phụ ngâm khúc)
 b, Tôi có chờ đâu, có đợi đâu;
 Đem chi xuân lại gợi thêm sầu.
 ( Chế Lan Viên, Xuân)
1. Bài tập 1.
Hai câu a, b đều là câu nghi vấn
Đặc điểm hình thức : Có từ nghi vấn : phải không, tại sao, dùng dấu chấm hỏi ở cuối câu.
2. Bài tập 2:
+ Cậu có thể kể cho tớ nghe nội dung bộ phim “ Cuốn theo chiều gió” được không ?
+ Hoa ơi, sao đời bạn khốn cùng đến
 thế ?
3. Bài tập 3:
Câu 1. Van xin
Câu 2: Yêu cầu
Câu 3: Đề nghị
4. Bài tập 4.
a. Cao cả biết bao nhiêu đức hi sinh của mẹ tôi !
b. Ôi chao, buổi bình minh mặt trời mọc mới đẹp làm sao !
5.Bài tập 5:
Cả hai câu a và b đều là những câu bộc lộ cảm xúc. Vì
a, Lời than thở của người chinh phụ ngâm trước nỗi đau truân chuyên do chiến tranh gây ra.
b, Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống( trước Cách mạng tháng Tám)
4. Củng cố :
 GV hệ thống nội dung kiến thức cơ bản về các kiểu câu đã học.
5. Hướng dẫn HS học bài.
 Về nhà đặt câu và phân tích đặc điểm hình thức của 5 kiểu câu đã học.
Ngày soạn : 25/4/2011
Ngày dạy : 23/4/2011 ( Lớp 8B )
 26/4/2011 ( Lớp 8A- Dạy tuần 35)
Tuần 34. Tiết 33 . Luyện tập ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức :
 Giúp học sinh
 Nắm trắc kiến thức về các kiểu câu đã học ở học kì II. Câu phủ định
 Lựa chọn trật tự từ trong câu. diễn đạt lối lô- gic
 2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng cho HS vận dung kiến thức đó vào đặt câu, xác định đúng các kiểu câu
 Biết lựa chọn trật tự từ trong câu, đặt câu diễn đạt lỗi lô- gic.
3. Thái độ:
 Giáo dục HS có ý thức làm bài tập.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1.Thầy: Tìm hiểu các bài tập , phiếu học tập
2. Trò : Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của thầy.
III. Hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8A. Có mặt Vắng mặt.
 8B. Có mặt Vắng mặt.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1. Khởi động.
GV giới thiệu bài mới – Vào bài.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Đặt 4 câu phủ định sau đó chuyển đổi thành câu khảng định ?
Đọc bài tập 4 SGK- 123,124 ( Phát phiếu học tập)
Trong hai câu a, b sau đây có gì khác nhau ? Chọn câu thích hợp nào để điền vào chỗ trtrong cho thích hợp ?
a, Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào.
b, Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa.
 ( Thảo luận nhóm- đại diện cácnhóm trình bày )
HS đọc tiếp bài tập 5 : SGK- 124
HS làm bài tập cá nhân- trình bày- GV sửa chữa bổ sung?
Trật tự từ của câu nào đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm ?
a, Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên
 ( Tố Hữu)
b, Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào ( Thạch Lam)
c, Chữ ông Huấn cao đẹp lắm, vuông lắm. ( Nguyễn Tuân)
d, Tháng Tám hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu...( Băng Sơn)
Câu nào không mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô- gic ?
a, Vừa đi học mai vừa học giỏi
b, Tuy học giỏi nhưng Quyền vẫn đỗ đại học
c, Vì thương con lên lão Hạc đã tự sát.
“ Nếu tiếng sao của Thế lữ kém thâm trầm réo rắc thì nó” “ lơ lửng”, “ véo von” hơn”. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trên có quan hệ nào
Bài tập 1.
+ Bạn Lan không làm bài tập toán
 + Hôm nay Hoa không đi lao động.
 + Bạn Bình chưa làm bài tập hoá
 + Chú Thanh hôm nay không đi chợ
Bài tập 2.
- ở hai câu , phụ ngữ của động từ thấy là cụm C- V. Trong câu (a), cụm C-V này có chủ ngữ đứng trước, nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động nhân vật.
 + Trong câu ( b), cụm C-V làm phụ ngữ có vị ngữ đảo lên trước, đồng thời từ trịnh trọng ( chỉ cách thức tiến hành hoạt động nêu ở đông từ) lại đạt trước động từ)
cách viết ấy có tác dụng nhấn mạnh sự
 “ làm bộ làm tịch” của nhân vật.
+ Diền câu (b) vào đoạn trích là thích hợp.
Bài tập 3.
 Với năm từ xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm sẽ có rất nhiều cách sắp xếp trật tự của nhà văn Thép Mới là hợp lí nhất vì nó đúc kết được những phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong đoạn văn.
Bài tập 4
Trật tự của câu a đảm bào sự hài hoà về ngữ âm.
Bài tập 5
Câu c: Không mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô- gic 
Bài tập 6
Quan hệ điều kiện – hệ quả
4. Củng cố :
 Gv hệ thống nội dung kiến thức giờ luyện tập – Phần tiếng Việt.
 5. Hướng dẫn HS học bài.
 Về nhà làm các bài tập tiết Ôn tập tiếng Việt học kì II- Giờ sau luyện tập tiếp.
Ngày soạn : 24/4/2011
Ngày dạy : 26/4/2011 ( Lớp 8A- Dạy bù buổi chiều)
 27/ 4 / 2011
Tuần 35. Tiết 34 . Luyện tập ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức :
 Giúp học sinh
 HS nắm kiến thức về các kiểu câu đã học ở học kì II. Câu phủ định
 Lựa chọn trật tự từ trong câu, diễn đạt lối lô- gic biết sắp xếp lựa chon trật từ từ trong câu cho hợp lí.
 2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng cho HS vận dung kiến thức đó vào đặt câu, xác định đúng các kiểu câu
 Biết lựa chọn trật tự từ trong câu, đặt câu diễn đạt lỗi lô- gic.
3. Thái độ:
 Giáo dục HS có ý thức làm bài tập.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1.Thầy: Tìm hiểu các bài tập , phiếu học tập
2. Trò : Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của thầy.
III. Hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8A. Có mặt Vắng mặt.
 8B. Có mặt Vắng mặt.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động1. Khởi động
GV giới thiệu bài mới- Vào bài.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu thơ “ Xanh xanh bãi mía bờ dâu” ( Hoàng Cầm, bên kia sông Đuống) là gì ?
a, Nhằm miêu tả vẻ đẹp của bãi mía bờ dâu.
b, Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của bãi mía bờ dâu.
c, Nhằm giúp người đọc hình dung ra màu sắc của bãi mía bờ dâu.
Trật từ từ của câu nào thể hiện thứ tự trước thời gian ?
a, Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập. ( Nguyễn Trãi)
b, Đám than đã vạc hẳn lửa ( Tô Hoài)
b, Tôi mở to đôi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị. ( Nam Cao)
Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến ?
a, Sen tàn cúc lại nở hoa. ( Nguyễn Du)
b, Những buổi trưa hè nắng to. ( Tô Hoài )
c, Lác đác bên sông chợ mấy nhà. ( Bà Huyện Thanh Quan)
d, Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. ( Kim Lân) ( Phiếu học tập)
Trật từ của dòng nào góp phần tạo lên tính nhạc ?
a, Tranh Đông Hồ gà lợn nát tươi trong- màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp 
( Hoàng Cầm)
b, Con lại về quê mẹ nuôi xưa - Một buổi trưa nắng dài bãi cát. ( Tố Hữu)
c, Dốc hết khúc khuỷu, dốc thăm thẳm - Heo hút cồn mây súng ngửi trời. ( Quang Dũng )
Từ nào có thể thay thế từ “ chững chạc” trong câu “ bộ tóc giả và lông đính mũ có được chững chạc không ? ”
a, sang trọng c, đẹp đẽ
b. ngay ngắn d, đường hoàng
Bài tập 1.
b, Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của bãi mía bờ dâu.
Bài tập 2
Trật từ từ của câu nào thể hiện thứ tự trước thời gian là:
a, Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập. ( Nguyễn Trãi)
Bài tập 3.
Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến là.
c, Lác đác bên sông chợ mấy nhà. ( Bà Huyện Thanh Quan)
Bài tập 4
Trật từ của dòng nào góp phần tạo lên tính nhạc ;
b, Con lại về quê mẹ nuôi xưa- Một buổi trưa nắng dài bãi cát. ( Tố Hữu)
Bài tập 5
d, đường hoàng
4. Củng cố :
 GV hệ thống nội dung kiến thức giờ luyện tập – Phần tiếng Việt.
 5. Hớng dẫn HS học bài.
 Về nhà làm các bài tập tiết Ôn tập tiếng Việt học kì II- Giờ sau luyện tập tiếp.
Ngày soạn : 4/5/2011
Ngày dạy : 6/5/2011 ( Lớp 8A)
 7/ 5 / 2011( Lớp 8B)
Tuần 36. Tiết 35 . Luyện tập ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức :
 Giúp học sinh
 HS nắm kiến thức về các kiểu câu đã học ở học kì II.
 Lựa chọn trật tự từ trong câu, diễn đạt lối lô- gic biết sắp xếp lựa chọn trật từ từ trong câu cho hợp lí.
 2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng cho HS vận dung kiến thức đó vào đặt câu, xác định đúng các kiểu câu
 Biết lựa chọn trật tự từ trong câu, đặt câu diễn đạt lỗi lô- gic.
3. Thái độ:
 Giáo dục HS có ý thức làm bài tập.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1.Thầy: Tìm hiểu các bài tập , phiếu học tập
2. Trò : Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của thầy.
III. Hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8A. Có mặt Vắng mặt.
 8B. Có mặt Vắng mặt.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động1. Khởi động.
GV giới thiệu bài mới- Vào bài
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Nối cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp giữa hành động nói với mục đích của hành động nói ?
 Kiểu câu
 1.Câu trần thuật
2.Câu cảm thán
3.Câu nghi vấn
4.Câu cầu khiến
 Câu nào là câu trần thuật được dùng theo lối gián tiếp ?
a, Thạch sanh lại thật thà tin ngay.
b, Đêm nay đến phiên anh canh miếu thờ, ngắt vì cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh,em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.
c, Thế là Sọ Dừa đến nhà phú ông
d, Từ đó, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một 
tăng.
a, Câu “ Lưu cung tham công nên thất bại” thuộc kiểu câu nào ?
b, Trong câu “ Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào !”
người nói đã sử dụng kiểu hành động nói nào ?
c, Câu “ Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc “ là kiểu câu gì ?
HS viết lại đoạn văn đã xác định ở bài tập 1 SGK- 138 viết lại các câu (b) dưới một hình thức khác nhau.
HS thảo luận nhóm- trình bày GV sửa chữa bổ sung ?
Kiểu hành động nói nào được sử dung trong đoạn trích sau :
“ Như nước đại Việt ta từ trước- Vốn xưng nền văn hiến đã lâu- Núi sông bờ cõi đã chia- Phong túc bắc Nam cũng khác”
Bài tập 1
 Chức năng chính
a, dùng để bộc lộ chực tiếp cảm xúc của người nói.
b, dùng để hỏi
c, dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
c, dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả...
Bài tập 2.
Câu nào là câu trần thuật được dùng theo lối gián tiếp là:
b, Đêm nay đến phiên anh canh miếu thờ, ngắt vì cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.
 Bài tập 3.
a, Câu trần thuật.
b, Hành động bộc lộ cảm xúc.
c, Câu phủ định.
Bài tập 4
b, Con rất hổ thẹn về kết quả học tập cuối học kì I (1). Thật buồn hết sức khi về nhà con gặp thái độ lặng lẽ của ba mẹ! (2) Nếu không có những lần trốn học để say mê với trò chơi điện tử thì con đâu đến nỗi !(3) ba mẹ ơi! Con xin ba mẹ hãy tha thứ cho những lỗi lầm của con ! (4) Một lần ngã là một lần bớt dại ! ( 5) Con hãy đứng dậy ba mẹ ạ !....
Bài tập 5 :
Hành động trình bày.
4. Củng cố :
 Gv hệ thống nội dung tiết luyện tập – Phần tiếng Việt
5. Hướng dẫn HS học bài:
 Về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức phần tiếng Việt lớp 8 đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTU CHON VAN 8.doc