I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi
- Là giáo viên tốt nghiệp Đại học Sư phạm môn Lý - Tin, đã được tập huấn về giảng dạy theo phương pháp mới, do đó có nhiều thuận lợi cho tôi về mặt soạn giảng, nghiên cứu và thực hiện chương trình.
-Về học sinh: Nhìn chung các em có ý thức ham mê học tập môn Tin, hơn nữa với môn này là môn mới, có thực hành trên máy bằng các phần mềm học tập nên cũng gây được nhiều hứng thú cho các em.
- Khối lượng kiến thức đã có giảm tải, nhẹ nhàng phù hợp với thời gian 45' trên lớp, phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
- Phòng học, bàn ghế, sách vở, sách tham khảo, đồ dùng dạy học và các phương tiện dạy học khác khá đầy đủ.
2. Khó khăn:
- Lực học của học sinh không đồng đều, có nhiều học sinh bị hổng kiến thức của lớp dưới: không biết cộng trừ những số đơn giản, ghi chép quá yếu, viết không thành chữ. chính vì vậy ảnh hưởng đến sự tiếp thu kiến thức và kết quả học tập của các em.
- Một số học sinh ý thức học tập chưa tốt, lười học bài, lười làm bài, mải chơi, không tận dụng thời gian học tập.
- Trang bị phòng máy chưa đạt yêu cầu: số máy hỏng nhiều, không có điều hoà nhiệt độ, hệ thống điện cũng không ổn định.
II. YÊU CẦU BỘ MÔN
* Kiến thức:
- Trang bị cho HS một số hiểu biết cơ bản ban đầu về thuật toán và ngôn ngữ lập trình, các cấu trúc điều khiển cơ bản: tuần tự, rẽ nhánh và lặp ở mức độ Phổ thông.
- Biết được lợi ích của việc viết các chương trình máy tính để giải quyết những bài toán khác nhau trong lính vực của đời sống.
- Biết cách sử dụng các phần mềm học tập trình bày trong SGK.
- Hiểu được ý nghĩa của các phần mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.
* Kỹ năng:
- Giải được một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng thuật toán đơn giản, dữ liệu chuẩn trên ngôn ngữ lập trình bậc cao cụ thể.
- Sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập được giới thiệu.
- Rèn luyện khả năng tháo tác nhanh với bàn phím và chuột máy tính.
* Thái độ :
- Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm.
- Nghiêm túc khi học và làm việ trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích.
- Nâng cáo ý thức và lòng say mê học tập môn học.
Kế hoạch bộ môn Tin học -- & -- thông tin cá nhân Họ và tên: Bùi Văn Quyết; Sinh năm: 1975; Chuyên môn đào tạo: Lý-Tin; Trình độ đào tạo: Đại học; Tổ chuyên môn: Tổ khoa học Tự nhiên; Năm vào ngành: 2000; Số năm đạt danh hiệu GVG cấp: huyện: 6 năm; tỉnh: 2 năm; Kết quả thi đua năm học 2009-2010: CSTĐ cơ sở; Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn: Giỏi; Nhiệm vụ được phân công trong năm học 2010-2011: Giảng dạy: Tin học 7ABC; 8BCD; Kiêm nhiệm: TKHĐ, Phụ trách phòng Tin học. I. đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi - Là giáo viên tốt nghiệp Đại học Sư phạm môn Lý - Tin, đã được tập huấn về giảng dạy theo phương pháp mới, do đó có nhiều thuận lợi cho tôi về mặt soạn giảng, nghiên cứu và thực hiện chương trình. -Về học sinh: Nhìn chung các em có ý thức ham mê học tập môn Tin, hơn nữa với môn này là môn mới, có thực hành trên máy bằng các phần mềm học tập nên cũng gây được nhiều hứng thú cho các em. - Khối lượng kiến thức đã có giảm tải, nhẹ nhàng phù hợp với thời gian 45' trên lớp, phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. - Phòng học, bàn ghế, sách vở, sách tham khảo, đồ dùng dạy học và các phương tiện dạy học khác khá đầy đủ. 2. Khó khăn: - Lực học của học sinh không đồng đều, có nhiều học sinh bị hổng kiến thức của lớp dưới: không biết cộng trừ những số đơn giản, ghi chép quá yếu, viết không thành chữ... chính vì vậy ảnh hưởng đến sự tiếp thu kiến thức và kết quả học tập của các em. - Một số học sinh ý thức học tập chưa tốt, lười học bài, lười làm bài, mải chơi, không tận dụng thời gian học tập. - Trang bị phòng máy chưa đạt yêu cầu: số máy hỏng nhiều, không có điều hoà nhiệt độ, hệ thống điện cũng không ổn định. II. yêu cầu bộ môn * Kiến thức: - Trang bị cho HS một số hiểu biết cơ bản ban đầu về thuật toán và ngôn ngữ lập trình, các cấu trúc điều khiển cơ bản: tuần tự, rẽ nhánh và lặp ở mức độ Phổ thông. - Biết được lợi ích của việc viết các chương trình máy tính để giải quyết những bài toán khác nhau trong lính vực của đời sống. - Biết cách sử dụng các phần mềm học tập trình bày trong SGK. - Hiểu được ý nghĩa của các phần mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. * Kỹ năng: - Giải được một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng thuật toán đơn giản, dữ liệu chuẩn trên ngôn ngữ lập trình bậc cao cụ thể. - Sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập được giới thiệu. - Rèn luyện khả năng tháo tác nhanh với bàn phím và chuột máy tính. * Thái độ : - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nghiêm túc khi học và làm việ trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cáo ý thức và lòng say mê học tập môn học. III. Chỉ tiêu phấn đấu 1. Chất lượng đại trà: X.loại Lớp TS HS Giỏi Khá TB Yếu Kém Sl % Sl % Sl % Sl % 7A 7B 7C 8B 8C 8D 2. Chất lượng học sinh giỏi: - Giải Olympic tin học cấp huyện: 2 giải; - Giải Olympic tin học cấp tỉnh: 1 giải. IV. Những biện pháp thực hiện 1. Thực hiện chương trình: Có kế hoạch bộ môn, thực hiện nghiêm túc phân phối chương trình của Bộ, phân phối chương trình chi tiết của Sở Giáo dục và Đào tạo, hoàn thành chương trình đúng thời gian qui định. 2. Soạn bài: Giáo án soạn đầy đủ, theo đúng các bước theo hướng cải tiến, bài soạn trước một tuần. Các bước hoạt động của giáo viên và học sinh tương ứng từng mục. Nội dung ghi chép đầy đủ, khoa học ngắn gọn, với xu hướng phát huy khả năng tự của học sinh. Soạn bài kiểm tra phải có đáp án, biểu điểm chi tiết. 3. Lên lớp: - Ra vào lớp đúng giờ, đạt hiệu quả cao, tận dụng triệt để 45' trên lớp. Phân phối thời gian cho từng phần trong tiết khoa học, có trọng tâm. - Đối với phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. - Tăng cường tối đa thời gian làm bài tập và thực hành. - Hướng dẫn về nhà kỹ, gợi ý những bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau. - Trong khi giảng bài chú ý những đối tượng là học sinh yếu kém. 4. Kiểm tra cho điểm: - Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu giờ bằng nhiều hình thức khác nhau. chấm, trả bài theo quy định, chấm kỹ có nhận xét chi tiết, lời phê phù hợp với điểm đã cho. - Trả baì đúng hạn, chữa lỗi cho học sinh. 5. Xây dựng cơ sở vật chất cho môn học: - Đảm bảo 100% học sinh có đủ SGK và sách bài tập, hướng dẫn học sinh cách sử dụng và học theo SGK. - Vở ghi của học sinh: Vở ghi lý thuyết, vở bài tập đúng do GV bộ môn qui định. 6. Chỉ đạo việc học tập cho học sinh và phụ đạo bồi dưỡng học sinh: - Hướng dẫn học sinh học tập đúng phương pháp đặc trưng của bộ môn, tăng cường kiểm tra đôn đốc việc học bài của học sinh. Có kỷ luật cụ thể đối với học sinh không thuộc bài, không làm bài tập. - Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém dưới sự chỉ đạo của nhà trường. - Có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để trao đổi, đôn đốc và nhắc nhở học sinh tích cực học tập ở trường ở nhà. Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn và chất lượng chung. 7. Học tập đúc rút kinh nghiệm: - Nghiên cứu kỹ chương trình, SGK, tài liệu tham khảo. - Tăng cường dự giờ thăm lớp, tham gia tốt các đợt hội giảng, chuyên đề do tổ chuyên môn, trường, phòng tổ chức. Đặc biệt là cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. V. KẾ HOẠCH CỤ THỂ LỚP 7 Cả năm: 70 tiết Học kỡ I: 36 tiết Học kỡ II: 34 tiết Nội dung Thời lượng Phần 1. Bảng tớnh điện tử 42(18,22,2) Phần 2. Phần mềm học tập 16(8,8,0) ễn tập 4 Kiểm tra 8 Cộng 70 HỌC Kè I Tiết 1,2 Bài 1. Chương trỡnh bảng tớnh là gỡ Tiết 3,4 Bài thực hành 1. Làm quen với Excel Tiết 5,6 Bài 2. Cỏc thành phần chớnh và dữ liệu trờn Excel Tiết 7,8 Bài thực hành 2. Làm quen với cỏc kiểu dữ liệu trờn bảng tớnh. Tiết 9,10,11,12 Luyện gừ phớm bằng Typing Test Tiết 13,14 Bài 3. Thực hiện tớnh toỏn trờn bảng tớnh Tiết 15,16 Bài thực hành 3. Bảng điểm của em Tiết 17,18 Bài 4. Sử dụng cỏc hàm để tớnh toỏn Tiết 19,20 Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em Tiết 21 Bài tập Tiết 22 Kiểm tra (1 tiết) Tiết 23,24,25,26 Học địa lớ thế giới với Earth Explorer Tiết 27,28 Bài 5. Thao tỏc với bảng tớnh Tiết 29,30 Bài thực hành 5. Bố trớ lại trang tớnh của em. Tiết 31 Bài tập Tiết 32 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết 33,34 ễn tập Tiết 35,36 Kiểm tra học kỡ I HỌC Kè II Tiết 37, 38 Bài 6. Định dạng trang tớnh Tiết 39,40 Bài thực hành 6. Định dạng trang tớnh Tiết 41,42 Bài 7. Trỡnh bày và in trang tớnh Tiết 43,44 Bài thực hành 7. In danh sỏch lớp em Tiết 45,46 Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu Tiết 47,48 Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi? Tiết 49,50,51,52 Học toỏn với Toolkit Math Tiết 53 Kiểm tra (1 tiết) Tiết 54,55 Bài 9. Trỡnh bày dữ liệu bằng biểu đồ Tiết 56,57 Bài thực hành 9. Tạo biểu đồ để minh họa Tiết 58,59,60,61 Học vẽ hỡnh học động với GeoGebra Tiết 62,63,64,65 Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp Tiết 66 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết 67,68 ễn tập Tiết 69,70 Kiểm tra học kỡ II Chương - Bài Mục tiờu bài học Chỳ ý Chương 1: Bảng tớnh điện tử: Khỏi niệm bảng tớnh điện tử Bài 1: Chương trỡnh bảng tớnh là gỡ? Kiến thức: - Hiểu khỏi niệm BTĐT và vai trũ của bảng tớnh trong cuộc sống và học tập. - Biết cấu trỳc của một BTĐT: Dũng, cột, địa chỉ ụ tớnh. - Khi trỡnh bày khỏi niệm nờn so sỏnh với cỏc bảng mà HS quen thuộc trong cuộc sống. Làm việc với bảng tớnh. Bài 2: Cỏc thành phần chớnh Bài 5: Thao tỏc với bảng tớnh. Bài 6: Định dạng trang tớnh. Bài 7: trỡnh bày và in trang tớnh. Kiến thức: - Biết cỏc chức năng chủ yếu của Excel. - Biết nhập dữ liệu, định dạng một trang tớnh. - Biết sửa cấu trỳc trang tớnh: Chốn, xúa dũng, ụ, cột. - Biết cỏc thao tỏc: Mở, lưu, - Biết in một vựng, một trang tớnh. Kĩ năng: - Tạo được 1 bảng tớnh theo khuụn dạng cho trước. - Cú thể chọn phần mềm MS Excel. - Nờn lấy vớ dụ quen thuộc: Bảng điểm, - Cần xõy dựng cỏc bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phũng mỏy. Tớnh toỏn trong BTĐT. Bài 3: Thực hiện tớnh toỏn Bài 4: Sử dụng cỏc hàm Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu. Kiến thức: - Hiểu cỏch thực hiện 1 số phộp toỏn thụng dụng. - Hiểu 1 số hàm cú sẵn để thực hiện phộp tớnh. - Biết cỏch sao chộp cụng thức. Kĩ năng: - Viết đỳng cụng thức của 1 số phộp toỏn. - Sử dụng được 1 số hàm cú sẵn. - Chỉ giới hạn ở cỏc hàm tớnh tổng, tớnh trung bỡnh. - Giới hạn cụng thức chỉ chứa địa chỉ tương đối. Đồ thị Bài 9: Trỡnh bày dữ liệu bằng biểu đồ. Kiến thức: - Biết một số thao tỏc chủ yếu để vẽ đồ thị, trang trớ đồ thị, .. - Biết in đồ thị. Kĩ năng: - Thực hiện vẽ và trang trớ đồ thị. Chương 2: Phần mềm học tập. Kiến thức: - Biết cỏch sử dụng phần mềm học tập đó lựa chọn. Kĩ năng: - Thực hiện được cỏc cụng việc khởi động, thoỏt khỏi phần mềm, sử dụng bảng chọn, cỏc thao tỏc với phần mềm. - Lựa chọn phần mềm học tập theo hướng dẫn thực hiện chương trỡnh. LỚP 8 Cả năm: 70 tiết Học kỡ I: 36 tiết Học kỡ II: 34 tiết Nội dung Thời lượng Phần 1. Lập trỡnh đơn giản 42(20,14,8) Phần 2. Phần mềm học tập 18(9,9,0) ễn tập 4 Kiểm tra 6 Cộng 70 HỌC Kè I Tiết 1,2 Bài 1. Mỏy tớnh và chương trỡnh mỏy tớnh Tiết 3,4 Bài 2. Làm quen với chương trỡnh và ngụn ngữ lập trỡnh Tiết 5,6 Bài thực hành 1: Làm quen với Turbo Pascal Tiết 7,8 Bài 3: Chương trỡnh mỏy tớnh và dữ liệu Tiết 9,10 Bài thực hành 2: Viết chương trỡnh để tớnh toỏn Tiết 11,12 Bài 4: Sử dụng biến trong chương trỡnh Tiết 13,14 Bài thực hành 3. Khai bỏo và sử dụng biến Tiết 15 Bài tập Tiết 16 Kiểm tra (1 tiết) Tiết 17,18 Luyện gừ nhanh với Finger Break Out Tiết 19,20,21,22 Bài 5. Từ bài toỏn đến chương trỡnh Tiết 23,24 Bài tập Tiết 25,26,27,28 Tỡm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times Tiết 29,30 Bài 6. Cõu lệnh điều kiện Tiết 31,32 Bài thực hành 4. Sử dụng lệnh điều kiện If...then Tiết 33 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết 34,35 ễn tập Tiết 36 Kiểm tra học kỡ I HỌC Kè II Tiết 37, 38 Bài 7. Cõu lệnh lặp Tiết 39,40 Bài tập Tiết 41,42 Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp For...do Tiết 43,44,45,46,47,48 Học vẽ hỡnh với phần mềm Geogebra Tiết 49,50 Bài 8: Lặp với số lần chưa biết trước Tiết 51,52 Bài thực hành 6. Sử dụng lệnh lặp While...do Tiết 53,54 Bài tập Tiết 55 Kiểm tra (1 tiết) Tiết 56,57 Bài 9. Làm việc với dóy số Tiết 58 Bài tập Tiết 59,60 Bài thực hành 7. Xử lớ dóy số trong chương trỡnh Tiết 61,62,63,64,65,66 Quan sỏt hỡnh học khụng gian với phần mềm Yenka Tiết 67 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết 68,69 ễn tập Tiết 70 Kiểm tra học kỡ II CHủ Đề MứC Độ CầN ĐạT Lập trình đơn giản 1. Thuật toán và ngôn ngữ lập trình Kiến thức Biết được khái niệm bài toán, thuật toán. Biết rằng có thể mô tả thuật toán bằng cách liệt kê các bước hoặc sơ đồ khối. Biết được một chương trình là mô tả của một thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. Kĩ năng Mô tả được thuật toán đơn giản bằng liệt kê các bước 2. Chương trình TP đơn giản Kiến thức Biết sơ bộ về ngôn ngữ lập trình Pascal Biết cấu trúc của một chương trình TP: cấu trúc chung và các thành phần. Biết các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal. Hiểu được một số kiểu dữ liệu chuẩn. Hiểu được cách khai báo biến. Biết được các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ. Hiểu được lệnh gán. Biết các câu lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình. Kĩ năng Viết được chương trình TP đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào/ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình. 3. Tổ chức rẽ nhánh Kiến thức Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ). Hiểu được câu lệnh ghép. Kĩ năng Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ. Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh. 4. Tổ chức lặp Kiến thức Hiểu được câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, vòng lặp với số lần định trước. Biết được các tình huống sử dụng từng loại lệnh lặp. Kĩ năng Viết đúng lệnh lặp với số lần định trước. 5. Kiểu mảng và biến có chỉ số Kiến thức Biết được khái niệm mảng một chiều Biết cách khai báo mảng, truy cập các phần tử của mảng Kĩ năng Thực hiện được khai báo mảng, truy cập phần tử mảng, sử dụng các phần tử của mảng trong biểu thức tính toán 6. Một số thuật toán tiêu biểu Kiến thức Hiểu thuật toán của một số bài toán thường gặp như: tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất; kiểm tra 3 số cho trước có phải là độ dài 3 cạnh của tam giác không. Khai thác phần mềm học tập Kiến thức Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã lựa chọn Kĩ năng Thực hiện được các công việc khởi động/ra khỏi, sử dụng bảng chọn, các thao tác tương tác với phần mềm. Thị trấn Neo, ngày 28 thỏng 9 năm 2010 GIÁO VIấN BỘ MễN Bựi Văn Quyết PHẦN PHấ DUYỆT TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU .............. .............. .............. .............. .............. .............. .............. .............. .............. .............. .............. .............. ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... .....
Tài liệu đính kèm: