Kế hoạch học Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Tuyết

Kế hoạch học Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Tuyết

Tính diện tích mảnh vườn với x= 3 m và y = 2 m.

Để tính diện tích mảnh vườn có thể thay giá trị x, y vào biểu thức diện tích hoặc tính riêng đáy lớn, đáy nhỏ , chiều cao rồi tính diện tích

GV gọi HS: lên bảng viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y.

HS dưới lớp làm bài và nhận xét và đánh giá kết quả của bạn.

Củng cố bài:

GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?

HS đứng tại chỗ nhắc lại qui tắc

GV cho HS làm bài tập 1- SGK

Gọi 3 em đồng thời lên bảng tính

-HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn .

-GV cho HS làm tiếp bài tập 3 -SGK

GV : muốn tìm được x trước hết ta phải làm thế nào ?

GV có thể hướng dẫn : Trước hết thực hiện nhân đơn thức với đa thức sau đó thu gọn đa thức rồi tứ đó tìm x .

GV gọi 2 em lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở.

HS lên bảng trình bày :

Kết quả : a, x = 2 ,

 b, x= 5

+ GV cho học sinh làm bài theo các nhóm bàn làm tập bài tập 4 sgk

đại diện các nhóm trình bày

 

doc 119 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch học Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 – Ngày soạn: 22/8/2012
Chương I : Phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1 : Nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: HS hiểu và biết được các quy tắc về nhân đơn thức với đa thức theo cộng thức A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
 2. Kĩ năng: HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử và không quá 2 biến.
 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 II. Chuẩn bị của GV và HS
 + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ để ghi qui tắc và 1 số bài tập
 + Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.
III. Các hoạt động học tập trên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
 -HS 1) Hãy nêu quy tắc nhân 1 số với một tổng, viết dạng tổng quát.
HS nêu qui tắc và viết công thức : Nếu a, b, c là 3 số bất kì , ta có :
a( b+ c) = ab + ac , a( b - c) = ab - ac
 - HS2) Hãy nêu quy tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số, viết dạng tổng quát.
GV cho HS lớp nhận xét . GV nhận xét cho điểm và giới thiệu chương trình môn đại số lớp 8, giới thiệu vào bài mới
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- GV : Mỗi em hãy lấy VD đơn thức và 1 đa thức sau đó hãy :
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức
+ Cộng các tích tìm được
HS làm bài cá nhân theo y/c của GV
GV:gọi 1 HS lên bảng làm ?1
HS dưới lớp làm nháp
+ HS cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng 
Cho HS kết luận : 15x3 - 6x2 + 12x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4
GV : Qua bài ?1 hãy phát biểu qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
HS phát biểu qui tắc . 
GV cho HS đọc lại qui tắc (3 em) 
GV cho HS làm bài áp dụng theo VD SGK:
Làm tính nhân: (-2x3) ( x2 + 5x - )
GV gọi một HS lên bảng thực hiện phép nhân theo quy tắc
HS(cả lớp): làm vào vở
HS: nhận xét bài làm của bạn
GV: ngoài cách làm theo quy tắc trong thực hành ta có thể làm tắt để đưa ra kết quả nhanh hơn.
GV: yêu cầu học sinh làm ?2
 - Em có nhận xét gì về vị trí của đơn thức và đa thức ở bài toán?
HS: .............
GV: phép nhân có t/c giao hoán nên cách làm cũng tương tự như trên.
HS: làm ?2 theo cách làm của GV vừa hướng dẫn
GV gọi HS lên bảng trình bày
HS: cả lớp làm vào vở
GV: Gọi 1 HS đọc ?3 
Hãy nhắc lại công thức tính Shình thang.
HS: nhắc lại công thức
GV : ghi bảng công thức Shình thang và tóm tắt đề bài lên bảng
- HS cả lớp đọc đề bài thảo luận theo nhóm bàn để làm bài
 -Trước hết hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y.
-Tính diện tích mảnh vườn với x= 3 m và y = 2 m. 
Để tính diện tích mảnh vườn có thể thay giá trị x, y vào biểu thức diện tích hoặc tính riêng đáy lớn, đáy nhỏ , chiều cao rồi tính diện tích
GV gọi HS: lên bảng viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y.
HS dưới lớp làm bài và nhận xét và đánh giá kết quả của bạn.
Củng cố bài:
GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
HS đứng tại chỗ nhắc lại qui tắc
GV cho HS làm bài tập 1- SGK 
Gọi 3 em đồng thời lên bảng tính 
-HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn .
-GV cho HS làm tiếp bài tập 3 -SGK 
GV : muốn tìm được x trước hết ta phải làm thế nào ? 
GV có thể hướng dẫn : Trước hết thực hiện nhân đơn thức với đa thức sau đó thu gọn đa thức rồi tứ đó tìm x .
GV gọi 2 em lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở.
HS lên bảng trình bày :
Kết quả : a, x = 2 , 
 b, x= 5
+ GV cho học sinh làm bài theo các nhóm bàn làm tập bài tập 4 sgk
đại diện các nhóm trình bày
1) Qui tắc
?1
Làm tính nhân :
 3x(5x2 - 2x + 4) 
= 3x . 5x2 + 3x(- 2x) + 3x . 4
= 15x3 - 6x2 + 12x
Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau
Tổng quát:
A, B, C là các đơn thức ta có :
 A(B C) = AB AC
2. Áp dụng : 
VD:
 (- 2x3) ( x2 + 5x - ) 
= (2x3). (x2)+(2x3).5x+(2x3). (- )
= - 2x5 - 10x4 + x3
?2: Làm tính nhân
?3
Diện tích hình thang là
S = . 2y
 =(8x + 3 + y) y
 = 8xy + y2 +3y
Thay x = 3; y = 2 thì diện tích mảnh 
vườn là: 8.3.2 + 3.2 + 22
= 48 + 6 + 4
= 58m2 
3.Bài tập ở lớp:
Bài tập1:(SGK)
a. 
b, (3xy - x2 + y) x2y 
 = 2x3y2 -x4y + x2y2
c, (4x3- 5xy + 2x) 
 = - 2x4y + x2y2 - x2y .
Bài 3: (SGK)
 a. 3x.(12x- 4) - 9x.(4x – 3) = 30
 36x2 – 12x -36x2 +27x =30
 15x = 30
 x = 2
Câu b tương tự
Bàì 4: Gọi số tuổi là x ta có kết quả cuối cùng là: 
[ 2.(x +5) +10 ] .5 –100 = 10 x
 x = .......
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
+ Học qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
 Làm bài tập 1, 2, 4, 5 (SBT), bài: 2, 5(SGK)
+ chuẩn bị trước bài nhân đa thức với đa thức
* Bài tập mở rộng: (GV ph¸t ®Ò cho HS vµ yªu cÇu HS về nhà làm bài)
 1)§¬n gi¶n biÓu thøc
 3xn - 2 ( xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - 2 - yn-2) 
 KÕt qu¶ nµo sau ®©y lµ kÕt qu¶ ®óng?
 A. 3x2n yn B. 3x2n - y2n
 C. 3x2n + y2n D. - 3x2n - y2n
 2) Chøng tá r»ng gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau kh«ng phô thuéc vµo biÕn?
 x(5x - 3) -x2(x - 1) + x(x2 - 6x) - 10 + 3x
 KQ : x(5x - 3) -x2(x - 1) + x(x2 - 6x) - 10 + 3x
 = 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x
 = - 10
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : Nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS biết và hiểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Biết cách nhân 2 đa thức theo các cách khác nhau. Biết nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp 
 - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức
 một biến đã sắp xếp 
II. Chuẩn bị của GV và HS : Bảng phụ , phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy hoc : 
 1. Ổn định lớp 
 2.Kiếm tra bài cũ 
HS1: Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức và làm bài tập 2a - SGK 
HS2: Làm bài tập 2b - SGK 
HS3: ( HS khá) Làm bài tập 5 SGK
GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng. GV chốt kiến thức trong phần kiểm tra.
Bài 2 : 
a, x(x- y) + y (x + y) = x2+ y2 
tại x =- 6 và y= 8 
biểu thức có giá trị (-6)2+ 82 = 100
b, x(x2- y) - x2(x+y) + y(x2 - x) = -2xy tại x = và y = - 100 biểu thức có giá trị là - 2. .(-100) = 100
Bài 5: a, x(x- y) +y(x- y) = x2- y2 
 b, xn-1(x+ y)- y(xn-1+ yn-1) = xn- yn
 3.Bài mới
GV: Từ phép nhân đơn thức với đa thức chúng ta có thể thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức. Vậy cách thực hiện như thế nào ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
GV : cho HS lấy VD về 2 đa thức, chẳng hạn hai đa thức : x - 3
 và 5x3 - 2x + 4 
Hãy nhân hai đa thức trên?
- GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào?
- GV: Gợi ý cho HS và chốt lại:Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại.
HS1: lên bảng thực hiện bước 1:
 - nhân mỗi hạng tử của đa thức x - 3 với đa thức 5x3 - 2x + 4
HS khác nhận xét.
GV: đa thức 5x4 - 15x3 - 2x2 + 10x - 12 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) và (5x3 - 2x + 4)
GV cho HS áp dụng làm bài ?1 (sgk). Từ đó rút ra qui tắc nhân đa thức với đa thức .
+ GV cho HS đọc lại qui tắc như trong sgk ( phần đóng khung )
GV: ngoài cách làm như trên thì khi nhân các đa thức một biến ở VD trên ta còn có thể trình bày như sau:
GV: trình bày như phần chú ý SGK
GV: hướng dẫn HS làm
 Qua cách làm trên ta phải chú ý gì khi sắp xếp các đa thức ?
+ Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần.
 + Đa thức này viết dưới đa thức kia 
 + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng.
 + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột
 + Cộng theo từng cột.
GV: cho HS đọc lại chú ý SGK
GV cho HS áp dụng để làm các bài tập ? trong SGK trang 7
HS thực hiện ?2, (làm bài cá nhân)
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài
HS khác nhận xét cách làm
GV cho HS thự hiện ? 3 SGK
HS thực hiện ?3( làm bài cá nhân)
1.Qui tắc:
 Ví dụ: (SGK)
?1:
Qui tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức.
Cách 2: nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp
 6x2 - 5x +1
 x - 2
 -12x2 +10x 
 + 6x3 - 5x2 +x 
 6x3 - 17x2 +11x
2. áp dụng:
?2: (x + 3).( x2 +3x – 5)
 = x3 + 6x2 + 4x – 15
?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho
+ C1: S = (2x +y) (2x - y) = 4x2 - y2
 Với x = , y = 1 ta tính được : 
 S = 4.()2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2)
 + C2: S = (2. + 1) (2. - 1) 
 = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m2)
3. Bài tập ở lớp
Bài 7:
a, (x2 - 2x + 1)(x - 1) 
 = x3 - 3x2 + 3x - 1 
b, (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
 = -x4 + 7x3 - 11x2 +6x -5
Kết quả của phép nhân 
(x3 - 2x2 + x - 1)( x - 5)là
 x4 - 7x3 + 11x2 -6x +5
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
- Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát?
-Với A, B, C, D là các đơn thức, viết công thức tổng quát: (A + B) (C + D) = ?
(A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD
 - BT về nhà : Làm các bài tập 8, 9, 10 - (sgk)
 Làm các bài tập 8,9,10 - (sbt)
 HD- BT9 : Tính tích (x - y) (x4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức và thay giá trị của biến vào để tính.
Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 2: Ngày soạn 03/9/2012
TiÕt 3: luyÖn t ... bài tập về nhà
-Học bài theo tài liệu SGK và HD của GV trên lớp: Học và nhớ:Quy tắc chia các phân thức. Vận dụng giải bài tập 43, 44 trang 54 SGK.
-Xem trước bài 9: “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức” 
Rút kinh nghiệm sau bài học:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Tuần 16 – Ngày soạn: 09/12/2012
TIẾT 33: §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. 
	GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết được mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ, thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một biểu thức đại số.
 2. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán và làm bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi các bài tập. phấn màu, máy tính bỏ túi.
 - HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức, máy tính bỏ túi.
PP- Kỹ thuật dạy học chủ yếu: Thuyết trình- Vấn đáp gợi mở - thực hành luyện tập - KWL
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Thực hiện các phép tính sau:
HS1: 
KQ: = 
 =
HS2: 
KQ: 
 = =
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Biểu thức hữu tỷ có dạng như thế nào? 
GV: Quan sát các biểu thức sau và cho biết nhận xét của mình về dạng của mỗi biểu thức.
0; ; ; 2x2 - x + , 
(6x + 1)(x - 2); ; 4x + ; 
HS: Là một số, một phân thức, các phép toán trên các phân thức
GV: Chốt lại và đưa ra khái niệm
- Mỗi biểu thức trên là 1 phân thức hoặc biểu thị 1 dãy các phép toán (+), 
(-), (.), (:) trên các phân thức.
 Ta gọi đó là các biểu thức hữu tỷ
Vậy em hãy nêu thế nào là biểu thức hữu tỷ?
HS
 Biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ
 GV: Việc thực hiện liên tiếp các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức có trong biểu thức đã cho để biến biểu thức đó thành 1 phân thức ta gọi là biến đổi 1 biểu thức hứu tỷ thành 1 phân thức.
GV hướng dẫn HS làm ví dụ: Biến đổi biểu thức.
A = 
GV cho HS thực hiện làm bài ?1
Biến đổi biểu thức: B = thành 1 phân thức
HS làm bài cá nhân
GV gọi một HS lên bảng giải bài tập
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét cách trình bày bài của bạn
Giá trị của phân thức.
Khi giải những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
- GV hướng dẫn cho HS làm VD.
* Ví dụ: 
a) tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004
GV: Để tìm điều kiện của x thì cần phải cho biểu thức nào khác 0?
HS: Cho mẫu của phân thức khác 0
-Hãy phân tích x2 + x thành nhân tử?
-Vậy x(x + 1) 0 khi nào?
HS: 
Với x = 1 000 000 có thỏa mãn điều kiện của biến không?
-Còn x = -1 có thỏa mãn điều kiện của biến không?
HS: 
* Nếu tại giá trị nào đó của biểu thức mà giá trị của phân thức đã cho xđ được giá trị thì phân thức đã cho và phân thức rút gọn có cùng giá trị.
* Muốn tính giá trị của phân thức đã cho ( ứng với giá trị nào đó của x) ta có thể tính giá trị của phân thức rút gọn.
GV cho HS thực hành luyện tập tại lớp
Luyện tập tại lớp. 
GV cho HS làm bài 46 a- SGK
Rút gọn biểu thức
HS làm bài theo nhóm bàn
GV gọi một HS lên bảng làm bài
GV cho lớp quan sát và nhận xét
1) Biểu thức hữu tỷ:
Các biểu thức
0; ; ; 2x2 - x + , (6x + 1)(x - 2); ; 4x + ; 
Là những biểu thức hữu tỷ.
* Ví dụ: là biểu thị phép chia cho
2) Biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ
* Ví dụ: Biến đổi biểu thức.
A = 
= 
3. Giá trị của phân thức:
a) Giá trị của phân thức được xác định với ĐK: x(x - 3) 0 
Vậy Phân thức xđ được giá trị khi x
b) Rút gọn:
 = 
x2 + x = (x + 1)x 
Tại x = 1000000 
 ta có giá trị Phân thức là 
* Tại x = -1
Phân thức đã cho không xác định được giá trị
Bài tập 
Bài 46a trang 57 SGK.
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà
 -Xem lại các ví dụ và các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp).
 -Vận dụng vào giải tiếp bài tập 50, 51, 53 trang 58 SGK.
 -Tiết sau luyện tập. (mang theo MTBT).
Rút kinh nghiệm sau bài học: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	 Tiết 34 :LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được phương pháp biến đổi các biểu thức hữu tỷ thành một dãy phép tính thực hiện trên các phân thức.
2- Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính theo quy tắc đã học. Có kỹ năng tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định và biết tìm giá trị của phân thức theo điều kiện của biến.
II- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, MTBT
- HS: Bài tập; MTBT
PP – kỹ thuật dạy – Học chủ yếu: Thực hành luyện tập; Vấn đáp
III: Tiến trình bài học trên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Biến đổi biểu thức sau thành 1 phân thức đại số: B = 
- HS2: Tìm điều kiện của x để giá trị của mỗi phân thức sau xác định
a) 	b) 
HS lên bảng làm bài
GV cho HS dưới lớp làm bài vào vở nháp và nhận xét bài của bạn
3. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
GV cho HS làm bài tập 48 SGK
- HS lên bảng
- HS khác thực hiện tại chỗ
* GV: chốt lại : Khi giá trị của phân thức đã cho xđ thì phân thức đã cho và phân thức rút gọn có cùng giá trị. Vậy muốn tính giá trị của phân thức đã cho ta chỉ cần tính giá trị của phân thức rút gọn
- Không tính giá trị của phân thức rút gọn tại các giá trị của biến làm mẫu thức phân thức = 0
Bài 50 SGK
GV cho một HS đọc đề và ghi đề bài lên bảng .
GV: Em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính và áp dụng trong bài ntn?
HS: Thực hiện trong ngoặc trước và áp dụng cộng, trừ các phân thức theo qui tắc đã học
GV cho HS làm bài theo nhóm bàn
HS thảo luận làm bài
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính
GV: Chốt lại phương pháp làm ( Thứ tự thực hiện các phép tính)
GV ghi bài tập 53 lên bảng và cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài
-Đề bài yêu cầu gì?
 hay còn viết theo cách nào nữa?
HS : = 
GV : 
-Hãy thảo luận để giải bài toán.
HS làm bài
 GV lưu ý HS sử dụng KQ ý trước cho ý sau của bài tập, hình thành cho HS tư duy logic trong giải toán
Bài 55 SGK
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 55
Các nhóm trình bày bài và giải thích rõ cách làm.
Bài 48 SGK
Cho phân thức: 
a) Phân thức xđ khi x + 2 
b) Rút gọn : = 
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức = 1
Ta có x = 2 = 1 
d) Không có giá trị nào của x để phân thức có giá trị = 0 vì tại x = -2 phân thức không xác dịnh.
Bài 50 SGK
b) (x2 - 1) 
 = (x2 - 1)
Bài tập 53 (trang 58 -SGK) 
* 
* 
* 
Bài 55 SGK
 Cho phân thức: 
Phân thức xác định khi 
b) Ta có: = 
c) Với x = 2 và x = -1
Với x = -1 phân thức không xđ được giá trị nên bạn trả lời sai
Với x = 2 Ta có: đúng
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
- Học bài theo tài liệu SGK và HD trên lớp của GV
- Ôn tập các kiến thức đã học trong chương II- Vẽ SĐTD chương II
- Làm các bài tập 57, 58, 59, 60 SGK và 54, 55, 60 SBT
Rút kinh nghiệm sau bài học
Tuần 17 – Ngày soạn 16/12/2012
Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các khái niệm đã học trong chương II về:
Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ, tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
2. Kỹ năng: HS hiểu và và có kĩ năng vận dụng tốt các qui tắc của bốn phép tính về phân thức để có thể biến đổi được các biểu thức hữu tỉ về dạng đơn giản
3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác, trung thực trong giải toán.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
SĐTD tóm tắt kiến thức trong chương
HS ôn lại các kiến thức đã học và các bài tập, Vẽ SĐTD theo HD của GV
III. Tiến trình bài học trên lớp: 
1.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS ( SĐTD chương II)
2.Bài mới: Ôn tập chương II
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV treo bảng phụ SĐTD tóm tắt các kiến thức cơ bản và cho HS nhắc lại để HS ghi nhớ và bổ sung vào bài chuẩn bị của mình cho hoàn chỉnh 
- Để chứng tỏ hai phân thức bằng nhau ta làm ntn? Có cách nào khác để chứng tỏ hai phân thức bằng nhau nữa không? đó là cách nào?
(ta có thể sử dụng cách rút gọn phân thức để chứng tỏ hai phân thức bằng nhau)
GV cho HS lên bảng làm bài tập 57 SGK
- GV ghi đề bài lên bảng chia làm 3 cột, cho HS đọc đề nghiên cứu đề bài và tìm cách giải.
- GV gọi HS đứng tại chồ trả lời cách làm bài, lớp nhận xét bổ sung. 
- GV gọi ba HS lên bảng đồng thời làm bài trên bảng
GV cho HS làm bài 60 vào giấy nháp sau đó GV gọi HS lên bảng làm bài
GV: Biểu thức hữu tỉ được xác định khi nào?
HS: Khi mẫu khác 0
- Để c/m giá trị một biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm ntn? 
HS: Biến đổi đến KQ trong BT không còn chứa biến
GV cho HS làm bài tập 61 theo nhóm bàn, sau đó gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm
GV đưa lên bảng bài giải chi tiết để HS tham khảo
Bài tập 62 SGK trang 62
Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0
Phân thức bằng 0 khi nào ?
HS: Khi tử bằng 0 và mẫu khác 0
GV lưu ý cho hs khi giải xong phải kiểm tra lại điều kiện của biến x
I. Lý thuyết
II. Bài tập
Bài 57 (SGK)
a. 
b.
Bài 58(SGK)
a.
b. 
= 
= 
c.
Bài 60: Đặt B=
a. Ta có biểu thức B xác định khi 
2x-2 0
x2 -1 0
2x+2 0
Hay x 1; x -1
b. ta có 
Vậy giá trị của biểu thức B không phụ thuộc vào biến x
Bài 61 
a. Biểu thức được xác định khi:
 x2 -10x0 và x2 +10x0
 hay x 0 ; x 10; x-10 thì biểu thức luôn xác định
b. đặt A = 
ta có
Khi x = 20040 thì A =
Bài tập 62 SGK trang 62
Tìm giá trị của x để giá trịï của phân thức bằng 0 Ta có: = 0 
 x2 – 10x + 25 = 0 và x2 – 5x ¹ 0 
(x – 5)2 = 0 và x(x – 5) ¹ 0
x – 5 = 0 và x ¹ 0 ; x ¹ 5
x = 5 và x ¹ 0 ; x ¹ 5
Vậy không có giá trị nào của x để = 0 
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và hoàn chỉnh các bài đã chữa trên lớp
-Làm các bài tập ôn tập chương trong SBT
- Ôn lại các kiến thức đã học trong học kì I bằng cách xem lại phần ôn tập hai chương đã học – Chuẩn bị kiểm tra hết chương II
Rút kinh nghiệm sau bài học:
Tiết 36: Kiểm tra chương II

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so lop 8 HKI.doc