Kế hoạch giảng dạy và giáo dục Tin học 8

Kế hoạch giảng dạy và giáo dục Tin học 8

I. Đặc điểm, tình hình:

1. Thuận lợi:

 + Trường nằm ngay trung tâm khu dân cư xã Thạnh Phước, giao thông thuận lợi, cơ sở vật chất tương đối đầy đủ.

 + Đội ngũ cán bộ giáo viên trường nhiệt tình góp ý, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

 + Học sinh đa số gần trường, say mê học hỏi, biết vâng lời.

 + Có máy tính, máy chiếu để phục vụ cho giáo án điện tử và việc học tập của học sinh.

2. Khó khăn:

 + Đây là một môn học mới lạ so với các em.

 + Đời sống học sinh còn gặp nhiều khó khăn.

 + Chủ yếu các em được thực hành tại lớp.

 + Số máy tính trong trường có hạn 2 đến 3 em một máy nên việc kiểm tra đánh giá chất lượng còn gặp nhiều khó khăn.

 + Đa số học sinh rất ít tiếp xúc với máy vi tính.

II. Yêu cầu bộ môn:

 1. Kiến thức:

 + Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về lập trình đơn giản.

 + Giới thiệu cho HS biết được cách viết ngôn ngữ lập trình Pascal ở mức độ THCS.

 + Giới thiệu cho HS biết một số phần mềm hỗ trợ cho việc học tập và giải trí.

 2. Kĩ năng:

 + Phát triển kĩ năng sử dụng máy tính của các em.

 + HS biết và viết được ngữ lập trình Pascal ở mức độ THCS.

 + Biết và sử dụng được một số phần mềm học tập và vận dụng vào việc học tập các môn khác.

 

doc 10 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 2750Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy và giáo dục Tin học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC BỘ MÔN TIN HỌC 8
Năm học: 2010-2011
Đơn vị: Trường THCS Thạnh Phước_Thạnh Hóa_Long An.
I. Đặc điểm, tình hình:
1. Thuận lợi: 
 + Trường nằm ngay trung tâm khu dân cư xã Thạnh Phước, giao thông thuận lợi, cơ sở vật chất tương đối đầy đủ.
 + Đội ngũ cán bộ giáo viên trường nhiệt tình góp ý, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
 + Học sinh đa số gần trường, say mê học hỏi, biết vâng lời.
 + Có máy tính, máy chiếu để phục vụ cho giáo án điện tử và việc học tập của học sinh.
2. Khó khăn:
 + Đây là một môn học mới lạ so với các em.
 + Đời sống học sinh còn gặp nhiều khó khăn.
 + Chủ yếu các em được thực hành tại lớp.
 + Số máy tính trong trường có hạn 2 đến 3 em một máy nên việc kiểm tra đánh giá chất lượng còn gặp nhiều khó khăn.
 + Đa số học sinh rất ít tiếp xúc với máy vi tính.
II. Yêu cầu bộ môn:
 1. Kiến thức:
 + Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về lập trình đơn giản.
 + Giới thiệu cho HS biết được cách viết ngôn ngữ lập trình Pascal ở mức độ THCS.
 + Giới thiệu cho HS biết một số phần mềm hỗ trợ cho việc học tập và giải trí.
 2. Kĩ năng:
 + Phát triển kĩ năng sử dụng máy tính của các em.
 + HS biết và viết được ngữ lập trình Pascal ở mức độ THCS.
 + Biết và sử dụng được một số phần mềm học tập và vận dụng vào việc học tập các môn khác.
 3. Giáo dục:
 + Hình thành và phát huy tính sáng tạo, say mê học tập của học sinh.
 + Thấy được vai trò của mình đối với xã hội trong công cuộc CNH-HDH đất nước.
 + Định hướng cho các em hòa nhập vào CNTT.
III. Biện pháp thực hiện:
 1. Về phía giáo viên:
 + Chuẩn bị đầy đủ đồ dung giảng dạy bộ môn như: bài soạn, giáo án điện tử, SGK, STK,
 + Xác định phương pháp, mục tiêu giảng dạy từng bài phù hợp.
 + Nắm rõ đặc điểm tình hình chung của lớp và hoàn cảnh của các em.
 + Động viên, khích lệ các em học tập.
 + Chú ý hướng dẫn các em yếu kém thực hiện, giám sát các em nhiều hơn.
 + Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho các em khá giỏi.
 + Thường xuyên kiểm tra đánh giá quá trình nhận thức của các em.
 2 Về phía học sinh:
 + Phải có đầy đủ SGK và vở ghi chép.
 + Biết kết hợp việc học ở trường và ở nhà.
 + Phải xây dựng thời gian biểu cho việc học tập ở nhà.
 + Phải nắm vững kiến thức và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 + Đi học đúng giờ và đầy đủ.
 + Tích cực, say mê học tập.
IV. Kế hoạch cụ thể:
Tuần
Nội dung
Mục đích, yêu cầu
Biện pháp thực hiện
Học Kì 1
1
Máy tính và chương trình máy tính.
1.Kiến thức:
 + Giới thiệu cho HS biết được cách thức mà con người ra lệnh cho máy tính.
 + Giới thiệu cho HS được thế nào là chương trình, viết chương trình là gì ?
 + Giới thiệu cho HS biết ngôn ngữ lập trình là gì.
2.Kĩ năng:
 + Biết được cách thức mà con người ra lệnh cho máy tính
 + Hiểu được ví dụ về Rôbốt nhặt rác.
 + Hiểu được thế nào là viết chương trình, tại sao cần phải viết chương trình.
 + Hiểu được ngôn ngữ lập trình là gì.
3.Giáo dục: 
 Giúp học sinh nhận thức được tầm quan trọng của việc lập trình, yêu thích lập trình.
+ Chuẩn bị bài dạy thật tốt trước khi lên lớp.
+ Phân tích, diến giảng VD cho các em nắm.
+ Hướng dẫn chi tiết, cặn kẽ.
+ Cho HS thực hiện lại theo yêu cầu khác.
+ Nắm vững đặc điểm tình hình của lớp
+ GV chốt lại các y quan trọng và nội dung mà HS cần phải nắm.
2-3
+Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình.
+ Làm quen với TurBo Pascal.
1.Kiến thức:
+ Giới thiệu một số ví dụ cụ thể về chương trình cho HS biết.
+ Giới thiệu cho HS biết ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
+ Giới thiệu cho HS biết thế nào là từ khóa và tên, quy tắc đặt tên.
+ Giới thiệu cho HS biết cấu trúc chung của một chương trình gồm những gì.
+ Giới thiệu môi trường lập trình Turbo Pascal.
+ Giới thiệu cách viết một chương trinh Pascal đơn giản.
+ Giới thiệu HS biết cách soạn thảo, dịch, chạy chương trình và xem kết quả.
2.Kĩ năng:
+ HS biết được ngôn ngữ lập trình gồm những gì.
+ Biết cách đặt tên.
+ Biết cấu trúc chung của một chương trình
+ Học sinh biết ngôn ngữ lập trình Pascal
+ Biết soạn thảo một chương trình đơn giản, biết dịch, sữa lỗi và chạy chương trình.
3.Giáo dục:
Giáo dục học sinh tính tích cực học tập, say mê, hứng thú
+ GV phân tích, diễn giảng cho HS nắm vững kiến thức.
+ GV đưa ra một VD và phân tích cho các em ý nghĩa của từng lệnh.
+ GV đưa ra một VD khác và yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của từng lệnh.
+ GV cho HS quan sát việc thực hiện trên máy tính.
+ GV đưa ra một số bài tập đơn giản cho các em làm.
+ GV chốt lại các ý quan trọng và nêu lên nội dung cần đạt được cho HS biết.
4-5
+ Chương trình máy tính và dữ liệu.
+ Viết chương trình để tính toán.
1.Kiến thức:
 + Giới thiệu cho học sinh biết được một số kiểu dữ liệu đơn giản.
 + Giới thiệu cho HS biết được một số phép toán với dữ liệu kiểu số.
 + Giới thiệu cho HS biết được các phép toán so sánh.
+ Giới thiệu cho HS biết cách giao tiếp người và máy tính.
2.Kĩ năng:
+ Nhận biết được một số kiểu dữ liệu đơn giản
+ Biết được các phép toán đối với dữ liệu kiểu số.
+ Biết được các phép toán so sánh.
+ Biết được cách thức giao tiếp người và máy tính.
3.Giáo dục:
Phát huy tính tư duy, tích cực của học sinh
+GV phân tích, diễn giảng cho HS nắm.
+ GV vấn đáp học sinh về các phép toán và phép so sánh.
+ GV trình chiếu cho HS thấy và hiểu rõ cách thức giao tiếp người và máy tính.
+ GV cho HS thực hành trên máy tính, tự rút ra nhận xét ý nghĩa các lệnh
+ GV phân tích lại ý nghĩa các lệnh cho HS nắm một lần nữa.
+ GV giám sát việc thực hiện của HS chú ý các em HS yếu kém.
+ GV chốt lại các nội dung cần đạt được.
6-7-8
+ Sử dụng biến trong chương trình.
+ Bài tập
+ Khai báo và sử dụng biến.
1.Kiến thức: 
+ Giới thiệu cho HS biết biến là một công cụ trong lập trình.
+ Giới thiệu cho HS biết cách sử dụng và khai báo biến.
+ Giới thiệu cho HS biết khi nào sử dụng hằng, cách khai báo hằng.
2.Kĩ năng:
+ Biết khai báo và sử dụng biến trong chương trình.
+ Biết phân biệt biến và hằng.
+ Biết vận dụng biến để giải một số bài toán thực tế.
3.Giáo dục: 
Phát huy tính tư duy, tích cực của học sinh
+ GV cho HS thực hành trên máy tính.
* GV hướng dẫn các em thực hiện
* GV ra bài tập phù hợp cho các em thực hiện
* Giám sát việc thực hiện của các em yếu kém.
* Động viên khích lệ các em học tập.
* Nhận xét và chốt lại nội dung cần đạt được.
8-9
+ Ôn tập
+ Kiểm tra 1 tiết
+ Hệ thống lại các kiến thức đã học cho HS nắm
+ Cho HS thực hành rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính của các em.
+ Đánh giá mức độ tiếp thu của các em, chất lượng giảng day, điều chính thích hợp lại phương pháp dạy, phân loại HS
+ GV lần lượt hệ thống lại các kiến thức đã học thông qua việc vấn đáp và cho HS thực hành trên máy.
+ Giám sát HS yếu kém, hướng dẫn các em thực hiện.
+ Kiểm tra kĩ năng hiểu bài và vận dụng của các em, giám sát chặt chẽ việc kiểm tra.
9-10
Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out
1.Kiến thức:
+ Giới phần mềm cho HS biết.
+ Giới thiệu cho HS biết cách khới động phần mềm.
+ Giới thiệu cho HS biết màn hình chính của phần mền.
+Giới thiệu cho HS biết cách sử dụng phần mềm.
2.Kĩ năng:
+ Biết được tác dụng của phần mềm.
+ Biết cách sử dụng phần mềm.
+ Biết cách vận dụng phần mềm vào việc luyện gõ phím bằng 10 ngón tay.
3.Giáo dục: HS biết vận dụng phần mềm để rèn luyện kĩ năng gõ phím bằng người 10 ngón tay.
. + GV cho HS đọc SGK tìm hiểu về phần mềm.
+ Vấn đáp HS về vai trò của phần mềm.
+ Phân tích, diễn giảng cho HS biết được các thành phần chính của màn hình.
+ GV hướng dẫn HS sử dụng phần mềm.
+Thực hiện mẫu cho HS quan sát, nhận xét.
+ Cho HS thực hiện lại theo mức độ từ dễ đến khó.
* GV cho HS thực hành trên máy
* Nhận xét và chốt lại nội dung cần đạt được
10-11-12-13
+ Từ bài toán đến chương trình.
+ Bài tập
1.Kiến thức:
+ Giới thiệu cho HS biết cách xác định bài toán
+ Giới thiệu cho HS biết cách mô tả thuật toán.
+ Giới thiệu cho HS biết cách viết chương trình từ thuật toán.
2.Kĩ năng:
+ Rèn luyện khả năng tư duy, suy luận của HS.
+ Giúp HS biết cách xác định bài toán, mô tả thuật toán và từ dó biết cách viết chương trình.
3.Giáo dục: giáo dục HS có tinh thần tự lực, say mê nghiên cứu.
+GV phân tích, diễn giảng cho HS nắm.
* GV mô tả them một số thuật toán từ dễ đến khó.
+ GV vấn đáp học sinh thực hiện
* Động viên khích lệ các em học tập.
* Nhận xét và chốt lại nội dung cần đạt được.
13-14-15
+ Câu lệnh điều kiện
+ Bài tập
+Sử dụng lênh điều kiện If..then
1.Kiến thức:
+ Giới thiệu cho HS biết đa số hoạt động đều phụ thuộc vào điều kiện.
+ Giới thiệu cho HS biết tính đúng sai của điều kiện.
+ Giới thiệu cho HS biết việc tương quan giữa điều kiện và phép so sánh.
+ Giới thiệu cho HS biết cấu trúc rẽ nhánh.
+ Giới thiệu cho HS biết câu lệnh điều kiện.
2.Kĩ năng:
+ Học sinh hiểu được tính đúng đắn của điều kiện.
+ Hiểu được cấu trúc rẽ nhánh.
+ Biết sử dụng câu lệnh điều kiện if..then.
3.Giáo dục: giáo dục HS tính tích cực say mê học tập.
+GV phân tích, diễn giảng cho HS nắm.
+ GV lần lượt đưa ra các VD và phân tính tính đúng sai của điều kiện cho HS biết.
+ GV phân tích kĩ cấu trúc rẽ nhánh cho học sinh nắm.
+ GV giới thiệu kĩ câu lệnh điều kiện cho HS hiểu.
+ Cho VD từ dễ đến khó để các em nắm.
+ Động viên các em tư duy, suy nghĩ.
+ GV cho HS là bài tập
+ GV giám sát các em thực hiện, giám sát các em yếu kém thực hiện.
+ GV chốt lại các nội dung quan trọng
15-16
+ Ôn tập
+ Kiểm tra 1 tiết.
+ Hệ thống lại các kiến thức đã học cho HS nắm
+ Cho HS thực hành rèn luyện kĩ năng tư duy, suy nghĩ của các em.
+ Đánh giá mức độ tiếp thu của các em, chất lượng giảng day, điều chính thích hợp lại phương pháp dạy.
+ Kiểm tra đôn đốc các em yếu kém thực hiện.
+ GV cho HS thực hành trên máy tính.
* GV ra bài tập phù hợp cho các em thực hiện
* Giám sát việc thực hiện của các em.
* Động viên khích lệ các em học tập.
* Nhận xét và chốt lại nội dung cần đạt được.
+ GV ra đề kiểm tra phù hợp với đặc điểm tình hình của lớp.
+ Giám sát chặt chẽ việc kiểm tra của HS.
16-17-18
PMHT:
Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times
1.Kiến thức:
+ Giới thiệu cho HS biết ích lời của phần mềm.
+ Giới thiệu cho HS biết màn hình chính của phần mềm.
+ Giới thiệu cho HS biết cách sử dụng phần mềm.
+ Giới thiệu cho HS biết một số chức năng khác của phần mềm.
2.Kĩ năng::
+ HS biết tiện ích của phần mềm
+ Biết được các thành phần chính của màn hình.
+ Biết cách sử dụng phần mềm.
3.Giáo dục: HS say mê học hỏi, phát huy tính sáng tạo của học sinh, HS biết vận dụng phần mềm vào thực tế.
+GV phân tích, diễn giảng cho HS nắm.
* GV thực hiện mẫu cho HS xem.
+ GV vấn đáp học sinh thực hiện
* Giám sát việc thực hiện của các em.
* Động viên khích lệ các em học tập..
* GV cho HS thực hành trên máy.
* Bồi dưỡng các em khá giỏi thêm một số thao tác khác.
* Hướng dẫn chi tiết các em yếu kém thực hiện
* Nhận xét và chốt lại nội dung cần đạt được
14-15
+ Bài tập
+ Ôn tập
+ Kiểm tra thực hành 1 tiết.
+ Hệ thống lại các kiến thức đã học cho HS nắm
+ Cho HS thực hành rèn luyện kĩ năng tư duy, suy nghĩ, khả năng giải quyết bài toán.
+ Đánh giá mức độ tiếp thu của các em, chất lượng giảng day, điều chính thích hợp lại phương pháp dạy.
+ Kiểm tra đôn đốc các em yếu kém thực hiện.
+ GV cho HS thực hành trên máy tính.
* GV ra bài tập phù hợp cho các em thực hiện
* Giám sát việc thực hiện của các em.
* Động viên khích lệ các em học tập.
* Nhận xét và chốt lại nội dung cần đạt được.
+ GV ra đề kiểm tra phù hợp với đặc điểm tình hình của lớp.
+ Giám sát chặt chẽ việc kiểm tra của HS.
16-17
PMHT:
Học địa lí thế giới với Earth Explorer
1.Kiến thức:
+ Giới thiệu sơ lược về phần mềm và lợi ích của nó cho HS nắm.
+ Giới thiệu một số tính năng của phần mềm.
+ Giới thiệu cách sử dụng phần mềm.
2.Kĩ năng:
+ Biết cách khới động phần mềm.
+ Biết quan sát trái đất, biết phóng to, thu nhỏ bản đồ.
3 Giáo dục: giáo dục học sinh say mê, tìm tòi địa lí thế giới, thấy được khả năng của CNTT.
+ GV cho HS đọc SGK tìm hiểu về phần mềm.
+ Vấn đáp HS về vai trò của phần mềm.
+ Phân tích, diễn giảng cho HS biết được các thành phần chính của màn hình.
+Thực hiện mẫu cho HS quan sát, nhận xét.
+ Cho HS thực hiện lại theo mức độ từ dễ đến khó.
* GV cho HS thực hành trên máy
* Nhận xét và chốt lại nội dung cần đạt được
18
+Ôn tập
+ Hệ thống lại các kiến thức đã học cho HS nắm
+ Cho HS thực hành rèn luyện kĩ năng tư duy, suy nghĩ, khả năng giải quyết bài toán.
+ Đánh giá mức độ tiếp thu của các em, chất lượng giảng day, điều chính thích hợp lại phương pháp dạy.
+ Kiểm tra đôn đốc các em yếu kém thực hiện.
+ GV cho HS thực hành trên máy tính.
* GV ra bài tập phù hợp cho các em thực hiện
* Giám sát việc thực hiện của các em.
* Động viên khích lệ các em học tập.
* Nhận xét và chốt lại nội dung cần đạt được.
19
Kiểm tra HKI
+ Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh.
+ Phản ánh lại kết quả giảng dạy trong HKI làm cơ sở cho phương pháp giảng dạy và giáo dục ở HKII.
+ Phân loại HS.
+ Bồi dưỡng các em HSG và phụ đạo thêm các em yếu kém
+ GV đánh giá dưới 2 hình thức kiểm tra: tự luận 45p và thực hành 45p.
+ Ra đề kiểm tra phù hợp, có vận dụng và nâng cao để phân loại HS.
+ Kiểm tra khách quan, giám sát chặt chẽ.
Học Kì 2
20-21-22
+ Câu lệnh lặp
+ Bài tập
1.Kiến thức:
+ Giới thiệu cho HS biết tại sao phải dung câu lệnh lặp.
+ Giới thiệu cho HS biết cái hay của lệnh lặp.
+ Giới thiệu cho HS biết cách sử dụng câu lệnh lặp.
2.Kĩ năng:
+ HS hiểu và vận dụng được câu lệnh lặp.
+ Biết sử dụng câu lệnh lặp cho phù hợp.
+ Rèn luyện kĩ năng tư duy, phát hiện vấn đề của HS.
3.Giáo dục: giáo dục HS tính tư duy, suy nghĩ và khả năng tìm tòi, học hỏi của HS.
+GV phân tích, diễn giảng cho HS nắm.
+ GV lần lượt đưa ra các VD và phân tính tại sao nên dùng câu lệnh lặp.
+ GV phân tích kĩ cấu trúc câu lệnh lặp.
+ Cho VD từ dễ đến khó để các em nắm.
+ Động viên các em tư duy, suy nghĩ.
+ GV cho HS là bài tập
+ GV giám sát các em thực hiện, giám sát các em yếu kém thực hiện.
+ GV chốt lại các nội dung cần đạt được.
+ GV cho HS thực hành trên máy, giám sát HS yếu kém thức hiện.
23-24-25
+ Lặp với số lần chưa biết trước.
+ Bài tập
1.Kiến thức:
+ Giới thiệu cho HS biết tác dụng của lệnh lặp với số lần không biết trước.
+ Giới thiệu cho HS biết cách sử dụng lêngj lặp.
+ Giới thiệu một số lỗi lặp trình cho HS biết.
2.Kĩ năng;
+ HS biết tác dụng của lênh lặp
+ Biết cách sử dụng lênh lặp cho phù hợp.
+ Biết nhận biết lỗi và sữa lỗi.
3.Giáo dục: giáo dục học sinh có thói sử dụng lệnh lặp khi có thể, phát huy tính tư duy, sáng tạo của HS.
+GV phân tích, diễn giảng cho HS nắm.
+ GV lần lượt đưa ra các VD và phân tính tại sao nên dùng câu lệnh lặp.
+ GV phân tích kĩ cấu trúc câu lệnh lặp.
+ Cho VD từ dễ đến khó để các em nắm.
+ Động viên các em tư duy, suy nghĩ.
+ GV cho HS là bài tập
+ GV giám sát các em thực hiện, giám sát các em yếu kém thực hiện.
+ GV chốt lại các nội dung cần đạt được.
+ GV cho HS thực hành trên máy, giám sát HS yếu kém thức hiện.
26
+ Ôn tập
+ Kiểm tra 1 tiết.
+ Hệ thống lại các kiến thức đã học cho HS nắm
+ Cho HS thực hành rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính của các em.
+ Đánh giá mức độ tiếp thu của các em, chất lượng giảng day, điều chính thích hợp lại phương pháp dạy, phân loại HS
+ GV cho HS thực hành trên máy tính.
* GV ra bài tập phù hợp cho các em thực hiện
* Giám sát việc thực hiện của các em.
* Động viên khích lệ các em học tập.
* Nhận xét và chốt lại nội dung cần đạt được.
+ GV đánh giá dưới 2 hình thức kiểm tra: tự luận 45p và thực hành 45p.
+ Ra đề kiểm tra phù hợp, có vận dụng và nâng cao để phân loại HS.
+ Kiểm tra khách quan, giám sát chặt chẽ.
27-28-29
PMHT;
Học vẽ hình với phần mềm GeoGebra
1.Kiến thức:
+ Giới thiệu phần mềm và tiện ích của phần mền cho HS biết.
+ Giới thiệu cho HS biết các công cụ vẽ và điều khiển hình, cách mở và lưu tệp.
+ Giới thiệu cho HS biết cách sử dụng phần mềm.
2.Kĩ năng:
+ HS biết được tiện ích của phần mềm.
+ Biết cách khới động và sử dụng phần mềm.
+ Biết mở, lưu và thoát khỏi phần mềm.
+ Biết vận dụng phần mềm vào thực tiến.
3.Giáo dục: giáo dục học sinh say mê học tập, tìm tòi, biết vận dụng phần mềm vào thực tiễn.
+ GV cho HS đọc SGK tìm hiểu về phần mềm.
+ Vấn đáp HS về vai trò của phần mềm.
+ Phân tích, diễn giảng cho HS biết được các thành phần chính của màn hình.
+Thực hiện mẫu cho HS quan sát, nhận xét.
+ Cho HS thực hiện lại theo mức độ từ dễ đến khó.
* GV cho HS thực hành trên máy
* Nhận xét và chốt lại nội dung cần đạt được
30-31-32
+ Làm việc với dãy số
+Bài tập
+ Xử lí dãy số trong chương trình
1.Kiến thức:
+ Giới thiệu cho HS biết dãy số và biến mảng.
+ Giới thiệu cho HS biết một số VD về biến mảng.
+ Giới thiệu cho HS biết cách tìm GTLN, GTNN.
2.Kĩ năng:
+ HS hiểu được dãy số và biến mảng.
+ Biết khai báo và sử dụng dãy số.
+ Biết vận dụng bài để giải một số bài toán thực tế.
3.Giáo dục: HS biết tìm tòi học hỏi.
+GV phân tích, diễn giảng cho HS nắm.
+ GV lần lượt đưa ra các VD và phân tính tại sao nên sử dụng biến mảng
+ Cho VD từ dễ đến khó để các em nắm.
+ Động viên các em tư duy, suy nghĩ.
+ GV cho HS là bài tập
+ GV giám sát các em thực hiện, giám sát các em yếu kém thực hiện.
+ GV chốt lại các nội dung cần đạt được.
+ GV cho HS thực hành trên máy, giám sát HS yếu kém thức hiện.
32-33-34-35-36
PMHT:
Quan sát không gian với phần mềm Yenka.
1.Kiến thức:
+ Giới thiệu phần mềm và tiện ích của phần mền cho HS biết.
+ Giới thiệu cho HS biết các công cụ vẽ và điều khiển hình, cách mở và lưu tệp.
+ Giới thiệu cho HS biết cách sử dụng phần mềm.
2.Kĩ năng:
+ HS biết được tiện ích của phần mềm.
+ Biết cách khới động và sử dụng phần mềm.
+ Biết mở, lưu và thoát khỏi phần mềm.
+ Biết vận dụng phần mềm vào thực tiến.
3.Giáo dục: giáo dục học sinh say mê học tập, tìm tòi, biết vận dụng phần mềm vào thực tiễn.
+ GV cho HS đọc SGK tìm hiểu về phần mềm.
+ Vấn đáp HS về vai trò của phần mềm.
+ Phân tích, diễn giảng cho HS biết được các thành phần chính của màn hình.
+Thực hiện mẫu cho HS quan sát, nhận xét.
+ Cho HS thực hiện lại theo mức độ từ dễ đến khó.
* GV cho HS thực hành trên máy
* Nhận xét và chốt lại nội dung cần đạt được
36
+ Ôn tập
+ Hệ thống lại các kiến thức đã học cho HS nắm
+ Cho HS thực hành rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính của các em.
+ Đánh giá mức độ tiếp thu của các em, chất lượng giảng day, điều chính thích hợp lại phương pháp dạy, phân loại HS
+ GV cho HS thực hành trên máy tính.
* GV ra bài tập phù hợp cho các em thực hiện
* Giám sát việc thực hiện của các em.
* Động viên khích lệ các em học tập.
* Nhận xét và chốt lại nội dung cần đạt được.
+ GV đánh giá dưới 2 hình thức kiểm tra: tự luận 45p và thực hành 45p.
+ Ra đề kiểm tra phù hợp, có vận dụng và nâng cao để phân loại HS.
+ Kiểm tra khách quan, giám sát chặt chẽ.
37
Kiểm tra HK 2
+ Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh.
+ Phản ánh lại kết quả giảng dạy trong suốt năm học làm cơ sở cho phương pháp giảng dạy và giáo dục ở năm tới.
+ Rút kết một số kinh nghiệm.
+ GV đánh giá dưới 2 hình thức kiểm tra: tự luận 45p và thực hành 45p.
+ Ra đề kiểm tra phù hợp, có vận dụng và nâng cao để phân loại HS, là cơ sở để đánh giá chất lượng giảng dạy.
+ Kiểm tra khách quan, giám sát chặt chẽ.
Thạnh Phước, ngày 10 tháng 10 năm 201
 Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH Giáo viên lập kế hoạch
 Hà Đức Duy

Tài liệu đính kèm:

  • docKe Hoach Giang Day Tin 8 GV Ha Duc Duy Truong THCSThanh Phuoc Thanh Hoa Long An.doc