Kế hoạch giảng dạy Tin học Lớp 6,7 - Năm học 2008-2009 - Bùi Tiến Thạnh

Kế hoạch giảng dạy Tin học Lớp 6,7 - Năm học 2008-2009 - Bùi Tiến Thạnh

- Giúp HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.

- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ cho con người trong các hoạt động thông tin.

- Giúp HS có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự việc ) và về chính con người.

- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin. Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì đem lại sự hiểu biết cho con người.

- Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. - Diễn giải

- Phân tích

- Nêu vấn đề

 - GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng

- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép

Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

- Giúp HS phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.

- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng dãy các bít * Các dạng thông tin cơ bản bao gồm: dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.

* Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dưới một dạng cụ thể nào đó. Mục đích để lưu trữ và chuyển giao thông tin nhận được.

* Biểu diễn thông tin trong máy tính bằng dãy các bít gồm 2 kí hiệu là 0 và 1. - Diễn giải

- Phân tích

- Nêu vấn đề

- Đàm thoại

 - GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng

- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép

 

doc 26 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 640Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Tin học Lớp 6,7 - Năm học 2008-2009 - Bùi Tiến Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD - ĐT BÌNH ĐỊNH 	 	 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC
TRƯỜNG TPDT BT ĐINH NỈ	 NĂM HỌC : 2008 – 2009
 ----------------------------	 -------œ&--------
 Họ và tên GV : Bùi Tiến Thạnh
 Tổ : Tự Nhiên
 Giảng dạy các lớp : 6, 7
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP GIẢNG DẠY:
Thuận lợi:
 - Phần lớn học sinh các lớp giảng dạy ngoan hiền, đặc biệt có một số học sinh yêu thích bộ môn Tin học nên học tập rất tích cực, sôi nổi. Trong giờ học, có nhiều học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Việc hoạt động tổ, nhóm để thảo luận rút ra kiến thức bài học được học sinh tham gia nhiệt tình, đạt một số kết quả nhất định.
- Được sự quan tâm của lãnh đạo, các cấp chính quyền địa phương, BGH nhà trường, đặc biệt là tinh thần đoàn kết của tập thể giáo viên trong trường cùng phối hợp chặt chẽ với nhau tạo điều kiện việc dạy học, quản lý việc học, việc ăn, việc ở của học sinh thuận tiện hơn.
2. Khó khăn
- Còn một số học sinh ý thức học tập chưa cao, năng lực tiếp thu kiến thức bài học rất hạn chế; kĩ năng diễn đạt quá yếu; trầm tính, ít tham gia phát biểu xây dựng bài trong giờ học; phương tiện phục vụ cho việc học còn thiếu, không có sách để học sinh tham khảo, phòng máy thực hành còn thiếu...
- Một số em đọc và biết viết tiếng phổ thông chưa lưu loát. Hơn nữa đa số các gia đình đều làm nông hoàn cảnh gia đình còn nhiều khó khăn, cho nên việc các em phụ giúp gia đình làm kinh tế, điều đó ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em. Đa số các em còn nhút nhát và không chuẩn bị bài cũ khi lên lớp, cha mẹ ít quan tâm đến chuyện học của con
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG :
Môn học
Sĩ số
CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
HỌC KÌ I
CẢ NĂM
Ghi chú
Y
TB
K
G
Y
TB
K
G
Y
TB
K
G
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG :
1. Đối với học sinh khá giỏi :
Hướng dẫn các em cách đọc tư liệu, thu thập kiến thức ghi chép vào sổ tay văn học.
Dạy kiến thức nâng cao, giao việc, giáo viên chấm sửa.
Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, với PHHS
Xây dựng cho các em nền nếp tự học.
2. Đối với học sinh yếu kém :
Dạy bồi dưỡng để rèn luyện một số kĩ năng chưa vững.
Định hướng cho học sinh học tổ - nhóm, có giáo viên theo dõi, nhắc nhở thưởng xuyên
Thiết lập đôi bạn cùng tiến
Khuyến khích tinh thần phát biểu xây dựng bài bằng cách ghi chấm điểm miệng cho những em trả lời chính xác
Phân tích, giảng giải để các em thấy được cái hay, cái đẹp khi học môn Ngữ văn ( giá trị và tác dụng )
Tăng cường việc kiểm tra bài cũ, dùng phương pháp tối ưu để truyền đạt kiến thức.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
LỚP
SĨ SỐ
SƠ KẾT HK I
TỔNG KẾT CẢ NĂM
GHI CHÚ
Y
TB
K
G
Y
TB
K
G
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM :
 1. Cuối học kì I : ( So sánh kết quả đạt đựoc với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II ).
........
 2. Cuối năm học : ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau ).
......
VI . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY :
Tên chương
(bài)
Số tiết
Mục đích, yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Phương pháp
Chuẩn bị
Ghi chú
CHƯƠNG 1:
 LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
1
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
- Giúp HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ cho con người trong các hoạt động thông tin.
- Giúp HS có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự việc) và về chính con người.
- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin. Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì đem lại sự hiểu biết cho con người.
- Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- Diễn giải
- Phân tích
- Nêu vấn đề
- GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng
- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép
2, 3
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
- Giúp HS phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng dãy các bít
* Các dạng thông tin cơ bản bao gồm: dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.
* Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dưới một dạng cụ thể nào đó. Mục đích để lưu trữ và chuyển giao thông tin nhận được.
* Biểu diễn thông tin trong máy tính bằng dãy các bít gồm 2 kí hiệu là 0 và 1.
- Diễn giải
- Phân tích
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại
- GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng
- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép
4, 5
Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
- Giúp HS biết được một số khả năng của máy tính.
- Máy tính chỉ là một công cụ thực hiện những gì mà con người chỉ dẫn
* Máy tính có khả năng như: tính toán nhanh, tính toán với độ chính xác cao, khả năng lưu trữ lớn, làm việc không mệt mỏi.
* Máy tính điện tử có thể dùng ứng dụng vào những việc như: tự động hoá các công việc văn phòng, thực hiện tính toán, công cụ học tập và giải trí, điều khiển tự động và rôbot, liên lạc tra cứu và mua bán
* Sức mạnh máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.
- Diễn giải
- Phân tích
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại
- GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng
- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép
CHƯƠNG 1:
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
6,7
Bài 4: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
- Giúp HS biết sơ lược cấu trúc chung của một máy tính điện tử và 1 vài thành phần cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của nó. Máy tính hoạt động dựa theo chương trình.
- Rèn luyện cho HS ý thức mong muốn tìm hiểu về máy tính, tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
* Mô hình quá trình 3 bước:
 Nhập à Xử lí à Xuất
 (Input) (Output)
* Cấu trúc chung của một máy tính điện tử bao gồm:
 - Bộ xử lí trung tâm.
 - Thiết bị vào/ra.
 - Bộ nhớ là nơi lưu trữ chương trình và dữ liệu. Bộ nhớ gồm: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
* Người ta gọi chương trình máy tính là phần mềm. Phần mềm có 2 loại cơ bản là phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống.
- Diễn giải
- Phân tích
- Nêu vấn đề
- Trực quan
- GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng, bộ CPU máy tính để bàn.
- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép
8
Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
- Giúp HS nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/ tắt máy tính
- Biết các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím.
* Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân:
- Thiết bị nhập: bàn phím, chuột.
- Thân máy: CPU, bo mạch chủ, nguồn điện, bộ nhớ (RAM).
- Thiết bị xuất: màn hình, máy in, loa
- Thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, 
- Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh
* Bật CPU và màn hình
* Làm quen với chuột và bàn phím
* Tắt máy tính
 Chọn Start à Turn Off Computer à Turn Off
- Diễn giải
- Phân tích
- Nêu vấn đề
- Trực quan
- GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng, bộ CPU máy tính để bàn, đĩa mềm, đĩa cứng,
- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép
9
Kiểm tra
- Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh về tin học và máy tính điện tử.
Kiểm tra nội dung trong chương 1
Kiểm tra lý thuyết
- GV: đề và đáp án.
- HS: vở, bút
CHƯƠNG II:
PHẦN MỀM HỌC TẬP
10
Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT
- Giúp HS phân biệt được các nút chuột của máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột.
- Thực hiện các thao tác cơ bản với chuột trên phần mềm Mouse Skills
* Các thao tác với chuột: di chuyển chuột, nháy chuột trái, nháy nút chuột phải, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.
* Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills.
* Luyện tập với chuột
- Diễn giải
- Thực hành
- Trực quan
- GV: phòng máy có cài phần mềm Mouse Skills, giáo án, SGK.
- HS: xem bài cũ, vở, bút, SGK
11
Thực hành
- HS làm quen với chuột thông qua phần mềm Mouse Skill
Thực hành với chuột
- Trực quan
- Thực hành
- Gv: phòng máy.
- HS: vở, bút
12
Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
- Giúp HS biết được cấu trúc tổ chức của bàn phím. Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi và gõ bàn phím bằng 10 ngón.
- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím và thực hiện gõ phím bằng 10 ngón.
- Giúp HS có thói quen, ý thức và nề nếp khi ngồi học và thực hành đúng theo yêu cầu của bài.
* Bàn phím máy tính: bao gồm 5 hàng phím: hàng phím số, hàng phím trên, hàn phím cơ sở, hàng phím dưới, hàng phím chứa phím cách.
 - Tám phím chính nằm trên hàng phím cơ sở, bao gồm: A, S, D, F, J, K, L, ; còn được gọi là các phím xuất phát, hai phím J và F dùng để đặt vị trí 2 ngón trỏ.
* Lợi ích của việc gõ phím bằng mười ngón: tộc độ nhanh, gõ chính xác hơn.
* Tư thế ngồi: 
 - Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng.
 - Mắt nhìn thẳng vào màn hình không được ngước lên.
 - Bàn phím đặt ở vị trí trung tâm, 2 tay thả lỏng trên bàn phím
* Luyện tập gõ bàn phím.
- Thực hành
- Diễn giải
- Trực quan
- GV: bàn phím, phòng máy, SGK, giáo án.
- HS: SGK, vở, bút để ghi chép
CHƯƠNG II:
PHẦN MỀM HỌC TẬP
13
Thực hành
- Giúp HS làm quen với bàn phím và thực hiện một số thao tác cơ bản.
Thực hành đặt tay trên bàn phím và gõ phím bằng mười ngón
- Trực quan
- Thực hành
- Gv: phòng máy.
- HS: vở, bút
14
Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM
- Giúp HS biết cách khởi động phần mềm Mario. Biết sử dụng phần  ...  GV: câu hỏi và hướng dẫn trả lời, giáo án, SKG, SBT
- HS: đọc và trả lời câu hỏi.
33
KIỂM TRA THỰC HÀNH
- Kiểm tra, đánh giá khả năng thực hành trên máy tính.
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh, ghi nhớ của HS và kỹ năng hoạt động theo nhóm
Kiểm tra học sinh kỹ năng về trình bày trang tính, định dạng trang tính và trình bày trang in.
- Kiểm tra thực hành
- GV: đề kiểm tra và đáp án, phòng máy.
- HS: xem nội dung bài học trước ở nhà.
Ôn tập
34, 35
ÔN TẬP
- Giúp HS biết cách để hệ thống lại kiến thức đãhọc trong học kì I, hình thành khả năng tự giác vàý thức trong học tập.
- Biết trả lời các câu hỏi do GV đưa ra, kiểm tra khả năng ghi nhớ của HS.
- Ôn tập các nội dung cơ bản đã học trong học kì I.
- Hệ thống kiến thức đã học thông qua các câu hỏi do GV đưa ra.
- Nêu vấn đề
- Giải thích
- Gợi mở
- GV: câu hỏi và hướng dẫn trả lời, giáo án, SKG, SBT
- HS: đọc đề cương và trả lời câu hỏi, SKG, SBT.
Kiểm tra cuối năm
36
- Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh trong học kì I
KIỂM TRA CUỐI NĂM
Kiểm tra thông qua các nội dung cơ bản trong học kì I mà học sinh đã được học
- Kiểm tra lý thuyết và thực hành
- GV: đề và đáp án.
- HS: học bài cũ trước khi làm bài
PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
37, 38
Bài 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
- Giúp HS biết cách sắp xếp dữ liệu có trong trang tính.
- Nắm được cách lọc dữ liệu làm cho việc quan sát trang tính để so sánh dễ dàng hơn.
* Sắp xếp dữ liệu
	- Chọn 1 cột cần sắp xếp
	- Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp tăng dần (hoặc nút để sắp xếp giảm dần).
* Lọc dữ liệu
* Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất)
- Trực quan
- Diễn giải
- Nêu vấn đề
- Thực hành
- GV: máy tính, máy chiếu, giáo án, SGK.
- HS: đọc bài mới trước khi đến lớp.
39, 40
Bài thực hành 8: AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI?
- Giúp HS thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu có trong trang tính.
- Thực hiện được thao tác lọc dữ liệu.
* Thực hiện các thao tác sắp xếp dữ liệu trên trang tính.
* Nắm được khái niệm lọc dữ liệu và thực hiện được các bước để lọc dữ liệu.
- Trực quan
- Luyện tập
- Hướng dẫn
 - GV: phòng máy tính.
- HS: bài học nội dung lý thuyết, vở, bút
41, 42
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
- Giúp cho HS có thể thực hiện thao tác thống kê các dữ liệu có được bằng biểu đồ, giúp cho việc quan sát so sánh các dữ liệu có được dễ dàng và nhanh chóng.
* Có những dạng biểu đồ cơ bản: biểu đồ hình cột, biểu đồ hình tròn và biểu đồ đường gấp khúc.
* Tạo biểu đồ
* Chỉnh sửa biểu đồ
- Trực quan
- Diễn giải
- Nêu vấn đề
- Thực hành
- GV: máy tính, máy chiếu, giáo án, SGK.
- HS: đọc bài mới trước khi đến lớp.
43, 44
Bài thực hành 9: TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HOẠ
- HS thực hiện nhập dữ liệu và sử dụng các hàm để tính toán
- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản.
* Nhập công thức và hàm vào ô tính
* Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản.
- Trực quan
- Luyện tập
- Hướng dẫn
 - GV: phòng máy tính.
- HS: bài học nội dung lý thuyết, vở, bút
45, 46, 47, 48
BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
- Giúp HS thực hành rèn luyện kỹ năng định dạng trang tính, biết thực hiện được các tính toán bằng cách dùng hàm, sắp xếp và lọc dữ liệu
- Tạo được biểu đồ và trình bày trang in
- Hình thành kỹ năng và thao tác thực hành đối với học sinh.
- Thực hành tổng hợp các kiến thức đã học:
	+ Lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức và trình bày trang in.
	+ Sử dụng công thức hoặc hàm để thực hiện các tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu.
	+ Tạo biểu đồ và trình bày trang in.
- Trực quan
- Thực hành
- Luyện tập
- Hướng dẫn
- GV: giáo án, phòng máy, SBT, SGK.
- HS: xem kiến thức cũ, vở, SGK, thực hành.
PHẦN II:
PHẦN MỀM HỌC TẬP
49, 50
LUYỆN GÕ NHANH BẰNG TYPING TEST
- Biết phần mềm Typing là phần mềm dùng để gõ phím.
- Nắm được cách thức của một số trò chơi có trong phần mềm.
- Tạo sự hứng thú và đam mê khi học môn tin.
* Giới thiệu phần mềm: Typing Test là phần mềm dùng gõ bàn phím nhanh thông qua 1 số trò chơi đơn giản nhưng rất hấp dẫn.
* Phần mềm gồm 4 trò chơi:
	- Trò chơi Bubbles (bong bóng)
	- Trò chơi ABC (bảng chữ cái)
	- Trò chơi Clouds (đám mây)
	- Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh)
- Diễn giải
- Trực quan
- Giải thích
- GV: giáo án, SGK, máy chiếu, máy tính
- HS: SGK, vở, bút, xem trước nội dung bài học.
52, 53 
THỰC HÀNH
- Rèn luyện kỹ năng gõ bàn phím bằng mười ngón thông qua phần mềm Typing Test.
- Tạo sự hứng thú và đam mê khi học môn tin
* Thực hành gõ phím nhanh bằng mười ngón thông qua phần mềm Typing Test.
- Thực hành
- Luyện tập
- Trực quan
- GV: SGK, phòng máy tính
- HS: SGK, vở, bút, xem trước nội dung bài học.
54, 55
HỌC ĐỊA LÍ VỚI EARTH EXLORER
- Hs nắm được chức năng và vai trò của phần mềm Earth Explorer là một phần mềm dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới.
- Nắm được cách sử dụng các nút lệnh trong chương trình.
- Tạo sự hứng thú và say mê trong học tập
* Phần mềm Earth Explorer là một phần mềm chuyên dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới. 
* Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
* Thực hiện quan sát trái đất và các vì sao theo hướng dẫn trong SGK.
- Hướng dẫn
- Giải thích
- Nêu vấn đề
- Trực quan
- GV: máy chiếu, máy tính, giáo án, SGK
- HS: vở, bút, đọc trước nội dung bài học
56, 57
THỰC HÀNH
PHẦN II:
PHẦN MỀM HỌC TẬP
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và kỹ năng sử dụng chuột đối với HS.
- Nâng cao kiến thức địa lí, tạo niềm say mê và hứng thú trong học tập
- Thực hành quan sát Trái Đất và các vì sao theo hướng dẫn trong SGK thông qua phần mềm Typing Test.
- Thực hành
- Luyện tập
- Trực quan
- GV: SGK, phòng máy tính
- HS: SGK, vở, bút, xem trước nội dung bài học.
59, 60
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH
- Biết vai trò và chức năng của phần mềm Toolkit math dùng hổ trợ để giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị. Nắm được chức năng sử dụng chương trình và thực hiện được thao tác.
- Nâng cao khả năng thực hành, tạo cho HS sự tìm tòi học hỏi và đam mê đối với môn toán.
- Nâng cao khả năng tư duy và hứn thú trong học tập. 
* Phần mềm Toolkit math là phần mềm dùng hỗ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ hình cho HS THCS.
* Để khởi động phần mềm nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
* Màn hình làm việc chính
* Các lệnh tính toán đơn giản:
	- Tính biểu thức: dùng lệnh simplify
	- Vẽ đồ thị đơn giản: dùng lệnh plot
* Các lệnh tính toán nâng cao:
	- Biểu thức đại số: lệnh simplify
	- Đa thức: dùng lệnh Expand
	- Giải phương trình đại số dùng lệnh solve 
	- Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số: dùng lệnh make và graph
* Các chức năng khác.
- Phân tích
- Giải thích
- Trực quan
- Thực hành
- GV: Máy chiếu, máy tính, giáo án, SGK
- HS: đọc trước nội dung bài học, vở, bút, SGK.
PHẦN II:
PHẦN MỀM HỌC TẬP
61, 62
THỰC HÀNH
- Nắm được vai trò và chức năng của phần mềm Toolkit math. Thực hiện các thao tác tính toán và vẽ đồ thị dựa trên phần mềm toolkit math.
- Tạo sự hứng thú và niềm đam mê trong học tập.
* Thực hành:
a. Tính giá trị các biểu thức sau:
b. Vẽ đồ thị các hàm số sau:
y = 4x + 1; y = 3/x; y = 3 – 5x; y = 3x
c. Tính tổng hai đa thức P(x) + Q(x):
- Trực quan
- Luyện tập
- Thực hành
- Hướng dẫn
- GV: SGK, phòng máy tính
- HS: SGK, vở, bút, xem trước nội dung bài học.
63, 64
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA
- Nắm được chức năng và vai trò của phần mềm GEOGEBRA
- Hiểu và nắm được các thao tác cơ bản để vẽ hình trong phần mềm Geogebra
- Tạo cho học sinh sự tìm tòi và niềm đam mê trong học tập. 
* GEOGEBRA là phần mềm cho phép vẽ và thiết kế các hình dùng để học tập và hình học trong chương trình môn Toán ở phổ thông.
* Nháy đúp vào biểu tượng Geogebra trên màn hình nền để khởi động chương trình.
* Công cụ vẽ hình, điều khiển hình. Chức năng của các nút lệnh để vẽ hình và xem trong chương trình
- Diễn giải
- Thực hành
- Nêu vấn đề
- Trực quan
- GV: Máy chiếu, máy tính, giáo án, SGK.
- HS: đọc trước nội dung bài học trong SGK.
PHẦN II:
PHẦN MỀM HỌC TẬP
65, 66
THỰC HÀNH
- Hiểu và thực hiện vẽ các hình trong phần bài tập đã đưa ra dựa trên phần mềm Geogebra.
- Gây hứng thú học tập cho học sinh.
* Thực hiện vẽ các hình trong bài thực hành.
- Trực quan
- Thực hành
- GV: SGK, phòng máy tính
- HS: SGK, vở, bút, xem trước nội dung bài học.
67
KIỂM TRA THỰC HÀNH
- Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của học sinh.
- Kiểm tra khả năng sử dụng phần mềm và thao tác thực hành trên máy
* Kiểm tra thực hành thao tác và cách sử dụng các phần mềm toolkit math và geogebra của học sinh.
- Kiểm tra
- GV: đề và đáp án, phòng máy
- HS: học bài cũ.
Ôn tập
68, 69
ÔN TẬP
- Giúp HS biết cách để hệ thống lại kiến thức đãhọc trong học kì I, hình thành khả năng tự giác vàý thức trong học tập.
- Biết trả lời các câu hỏi do GV đưa ra, kiểm tra khả năng ghi nhớ của HS
- Ôn tập các nội dung cơ bản đã học trong học kì I.
- Hệ thống kiến thức đã học thông qua các câu hỏi do GV đưa ra.
- Nêu vấn đề
- Giải thích
- Gợi mở
- GV: câu hỏi và hướng dẫn trả lời, giáo án, SKG, SBT
- HS: đọc đề cương và trả lời câu hỏi, SKG, SBT.
Kiểm tra cuối năm
70
Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh trong học kì II.
KIỂM TRA CUỐI NĂM
Kiểm tra thông qua các nội dung cơ bản trong học kì II mà học sinh đã được học.
- Kiểm tra thực hành và lý thuyết
- GV: đề và đáp án, phòng máy
- HS: học bài cũ trước khi làm bài thi.

Tài liệu đính kèm:

  • docso ke hoach tin 6.doc