Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8

Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8

- Học sinh nêu rõ được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.

- Xác định vị trí của con người trong tự nhiên.

- Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học.

- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.

- Có ý thức yêu thích môn học.

- Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.

- Xác định vị trí của con người trong tự nhiên.

- Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học.

 

doc 39 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tên
chương/bài
Tiết
Mục tiêu của chương/bài
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp GD
Chuẩn bị của GV, HS
Ghi chú
1
BÀI MỞ ĐẦU
1
- Học sinh nêu rõ được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.
- Xác định vị trí của con người trong tự nhiên.
- Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Có ý thức yêu thích môn học.
- Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.
- Xác định vị trí của con người trong tự nhiên.
- Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học.
- Trùc quan 
- ThuyÕt tr×nh
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
Tranh vẽ hình 1.1 -1.3 SGK
Chương I: Khái quát về cơ thể con người.
Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
2
- Học sinh kể được tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người.
- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể
- Vị trí các cơ quan trong cơ thể người.
- Vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Tranh vẽ hình 2.1-2.3 SGK
- Bảng phụ.
- Mô hình nửa cơ thể người.
2
Bµi 3
TẾ BÀO
3
- Biết được các thành phần cơ bản cấu tạo nên tế bào.
- Chứng minh được TB là đ.v chức năng của cơ thể.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
- Thành phần cơ bản cấu tạo nên tế bào.
- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Tranh vẽ cấu tạo tế bào
- Bảng phụ.
Bµi 4 : M«
4
- Hiểu được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể.
- Phân tích được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại mô trong cơ thể.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
- Khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể.
- Phân tích được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại mô trong cơ thể.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Tranh vẽ cấu tạo các loại mô.
- Phiếu học tập
3
Bµi 5
PHẢN XẠ
5
- Nêu được cấu tạo và chức năng của nơron.
- Chỉ rõ 5 phần trong cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, thu nhận kiến thức từ kênh hình.
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể.
- Cấu tạo và chức năng của nơron.
- 5 phần trong cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ.
- Trùc quan 
- ThuyÕt tr×nh
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
Tranh cấu tạo nơron, cung phản xạ, vòng phản xạ.
Bµi 6
Thực hành: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ
6
- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.
- Quan sát và nhận biết được các loại mô khác và vẽ hình.
- Thấy rõ điểm khác nhau giữa mô biểu bì, mô cơ và mô liên kết.
- Rèn kĩ năng quan sát, sử dụng kính hiển vi và các dụng cụ thực hành.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, biết bảo vệ máy và vệ sinh sau khi thực hành.
- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.
- Quan sát và nhận biết được các loại mô khác và vẽ hình.
- Thấy rõ điểm khác nhau giữa mô biểu bì, mô cơ và mô liên kết.
- Trùc quan 
- Thực hành.
- Dụng cụ thực hành: kính hiển vi, lam, lamen, NaCl 0,6%, axit axetic, 
- Mỗi nhóm: Thịt đùi ếch hoặc lợn.
- Bút chì vẽ hình.
4
Chương II: Vận động.
Bài 7: BỘ XƯƠNG
7
- Trình bày được các phần chính của bộ xương và xác định được các xương chính ngay trên cơ thể mình.
- Phân biệt được các loại xương, khớp.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. Có ý thức bảo vệ bộ xương.
- Các phần chính của bộ xương và xác định được các xương chính ngay trên cơ thể mình.
- Phân biệt được các loại xương, khớp.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Tranh hình 7.1 - 7.4 SGK.
- Mô hình bộ xương người.
Bµi 8
CẤU TẠO VÀ 
TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
8
- Biết được cấu tạo chung của 1 xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên và khả năng chịu lực của xương
- Xác định được các thành phần hoá học của xương trên cơ sở đó trình bày được các tính chất của xương.
- Rèn kỹ năng quan sát, lắp đặt và tiến hành thí nghiệm.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn, bảo vệ bộ xương, liên hệ với thức ăn phù hợp với lứa tuổi.
- Cấu tạo chung của 1 xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên và khả năng chịu lực của xương
- Xác định được các thành phần hoá học của xương trên cơ sở đó trình bày được các tính chất của xương.
- Trùc quan 
- ThuyÕt tr×nh
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Thực hành.
- Hình 8.1 - 8 SGK, Kẹp, đèn cồn, dung dịch HCl
- 2 xương đùi ếch/nhóm.
5
Bµi 9
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
9
- Biết được cấu tạo của tế bào cơ và bắp cơ
- Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. Có ý thức bảo vệ hệ cơ.
- Cấu tạo của tế bào cơ và bắp cơ
- Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ.
- Trùc quan 
- ThuyÕt tr×nh
- Vấn đáp
Tranh hình SGK.
Bµi 10
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
10
- Chứng minh được cơ sinh ra công, công cơ được dùng vào lao động và di chuyển.
- Trình bày được nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng mỏi cơ.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ rèn luyện hệ cơ.
- Chứng minh được cơ sinh ra công, công cơ được dùng vào lao động và di chuyển.
- Trình bày được nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng mỏi cơ.
- Trùc quan 
- Vấn đáp
- Thực hành.
Tranh các hình SGK, máy ghi công cơ, các quả cân.
6
Bµi 11
TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VÂN ĐỘNG
11
- Chứng minh được sự tiến hoá về hệ vận động của người so với động vật.
- Vận dụng sự hiểu biết vào giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn, giữ gìn, bảo vệ rèn luyện hệ vận động để có thân hình cân đối.
- Sự tiến hoá về hệ vận động của người so với động vật.
- Vận dụng sự hiểu biết vào giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- So sánh
Tranh hình SGK phóng to, phiếu học tập
Bµi 12
Thực hành:
TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
12
- Biết được các thao tác cơ bản để xử lý khi gặp tình huống người gãy xương. 
- Vận dụng sự hiểu biết vào giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật. 
- Thành thạo trong thao tác băng bó và cố định xương bị gãy.
- Yêu thích bộ môn, biết giữ gìn, bảo vệ rèn luyện hệ vận động.
- Biết được các thao tác cơ bản để xử lý khi gặp tình huống người gãy xương. 
- Vận dụng sự hiểu biết vào giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật. 
- Thành thạo trong thao tác băng bó và cố định xương bị gãy.
- Trùc quan 
- Thực hành.
- Dụng cụ thực hành. Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đễ nội dung bài.
- Vải sạch, bông băng, nẹp (theo nhóm)
7
Bµi 13
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
13
- Biết được các thành phần của máu.
- Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu.
- Phân biệt được máu, nước mô và bạch huyết.
- Nêu được vai trò của môi trường trong cơ thể.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. Biết giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
- Các thành phần của máu.
- Chức năng của huyết tương và hồng cầu.
- Phân biệt được máu, nước mô và bạch huyết.
- Vai trò của môi trường trong cơ thể.
- Trùc quan 
- ThuyÕt tr×nh
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
Tranh hình SGK phóng to.
Bµi 14
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
14
- Biết được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm. Trình bày được khái niệm miễn dịch.
- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
- Tiêm phòng và vận động mọi người cùng tham gia tiêm phòng.
- Biết được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm. Trình bày được khái niệm miễn dịch.
- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Trùc quan 
- ThuyÕt tr×nh
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Thực hành.
Tranh ảnh hoặc phim về các hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu.
8
Bµi 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
15
- Trình bày được cơ chế và vai trò của hiện tượng đông máu trong việc bảo vệ cơ thể.
- Trình bày được nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.
- Phân biệt được hiện tượng đông máu và ngưng kết máu.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
- Biết xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡ những người xung quanh.
- Cơ chế và vai trò của hiện tượng đông máu trong việc bảo vệ cơ thể.
- Nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.
- Phân biệt được hiện tượng đông máu và ngưng kết máu.
- Biết xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡ những người xung quanh.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Hình SGK trang 48 - 49, sơ đồ câm trang 49 SGK.
- Phiếu học tập
Bµi 16
TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
16
- Trình bày được cấu tạo hệ tuần hoàn máu và bạch huyết cũng như vai trò của chúng.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
Cấu tạo hệ tuần hoàn máu và bạch huyết cũng như vai trò của chúng.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
Sơ đồ tuần hoàn máu và bạch huyết.
9
Bµi 17
TIM VÀ MẠCH MÁU
17
- Trình bày được cấu tạo mạch máu.
- Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Chỉ ra được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh về tim mạch.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
- Cấu tạo mạch máu.
- Cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh về tim mạch.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
Tranh cấu tạo ngoài và trong của tim, cấu tạo các loại mạch máu.
Bµi 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH-VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
18
- Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Chỉ ra được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh về tim mạch.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
- Cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh về tim mạch.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
Hình vẽ SGK
10
Bµi 19
Thực hành:
SƠ CỨU CẦM MÁU
19
- Phân biệt được vết thương ở động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
- Phát triển kỹ n ... ngày.
- Hiểu rõ nguyên nhân và cách khắc phục các tật cận thị và viễn thị.
- Trình bày được nguyên nhân, cách lây truyền và biện pháp phòng tránh các bệnh về mắt.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Liên hệ thực tế.
Các hình 50.1 – 4 SGK vẽ to.
28
Bµi 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
53
- Xác định được các thành phần của cơ quan phân tích thính giác
- Mô tả được cấu tạo của tai và cơ quan coocti.
- Trình bày được quá trình thu nhận cảm giác âm thanh.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh tai thường xuyên.
- Xác định được các thành phần của cơ quan phân tích thính giác
- Mô tả được cấu tạo của tai và cơ quan coocti.
- Trình bày được quá trình thu nhận cảm giác âm thanh.
.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
Hình 51.1 – 2 SGK, mô hình cấu tạo của tai.
Bµi 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
54
- Phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Trình bày được quá trình hình thành phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ
- Nêu được điều kiện cần để thành lập PXCĐK và ý nghĩa của nó.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.
- Có ý thức học tập, rèn luyện nghiêm túc, chăm chỉ.
- Phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Trình bày được quá trình hình thành phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ
- Nêu được điều kiện cần để thành lập PXCĐK và ý nghĩa của nó.
- ThuyÕt tr×nh
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Liên hệ thực tế.
Tranh hình 52.1 – 3 SGK.
29
KIỂM TRA 1 TIẾT
55
- Tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân từ đó có xu hướng điều chỉnh phương pháp học tập để nâng cao thành tích học tập.
- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng gợi nhớ kiến thức để làm bài. 
- Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ.
Kiền thức về Da, Thần kinh.
- Tự luận
- Trắc nghiệm
GV: Đề kiểm tra và đáp án.
HS: Ôn tập.
Bµi 53
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
56
- Phân biệt được phản xạ có điều kiện của người so với động vật.
- Trình bày được vai trò của tiếng nói và chữ viết, khả năng tư duy trừu tượng của con người.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế, khả năng suy luận.
- Có ý thức học tập, rèn luyện nghiêm túc, chăm chỉ, xây dựng lối sống văn hoá.
- Phân biệt được phản xạ có điều kiện của người so với động vật.
- Trình bày được vai trò của tiếng nói và chữ viết, khả năng tư duy trừu tượng của con người.
- ThuyÕt tr×nh
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Liên hệ thực tế.
Tranh cung phản xạ và các vùng của võ não.
30
Bµi 54
VỆ SINH HỆ THẦN KINH
57
- Hiểu được ý nghĩa của giấc ngủ đối với sứ khoẻ.
- Phân tích được ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý.
- Nêu rõ tác hại của ma tuý và các chất kích thích. 
- Lập được thời gian biểu cho bản thân. Có khả năng tư duy, liên hệ thực tế.
- Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ, kiên quyết tránh xa ma tuý.
- Hiểu được ý nghĩa của giấc ngủ đối với sứ khoẻ.
- Phân tích được ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý.
- Nêu rõ tác hại của ma tuý và các chất kích thích. 
- ThuyÕt tr×nh
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Liên hệ thực tế.
Ảnh tuyên truyền về tác hại của ma tuý và các chất có hại cho hệ thần kinh.
Bµi 55
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
58
- Thấy được những đặc điểm giống nhau và khác nhau của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
- Xác định rõ tên, vị trí của các tuyến nội tiết.
- Trình bày được tính chất và vai trò của hoocmon.
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ.
- Thấy được những đặc điểm giống nhau và khác nhau của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
- Xác định rõ tên, vị trí của các tuyến nội tiết.
- Trình bày được tính chất và vai trò của hoocmon.
- Trùc quan 
- ThuyÕt tr×nh
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
Hình.55.1 – 3 SGK phóng to.
31
Bµi 56
TUYẾN YÊN – TUYẾN GIÁP
59
- Trình bày được vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên và tuyến giáp.
- Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh do hoocmon của tuyến đó tiết quá nhiều hoặc ít
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ.
- Vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên và tuyến giáp.
- Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh do hoocmon của tuyến đó tiết quá nhiều hoặc ít
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
Hình 55.3, Hình 56.1 – 3 SGK phóng to.
Bµi 57
TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
60
- Phân biệt chức năng nọi tiết và ngoại tiết của tuyến tụy. Sơ đồ hóa chức năng của tuyến tụy trong sự đièu hòa lượng đường trong máu
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của tuyến trên thận.
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ.
- Chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tụy. Sơ đồ hóa chức năng của tuyến tụy trong sự đièu hòa lượng đường trong máu
- Cấu tạo và chức năng của tuyến trên thận.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
Tranh hình 57.1 - 2 SGK phóng to.
32
Bµi 58
TUYẾN SINH DỤC
61
- Trình bày được chức năng của tinh hòan và buồng trứng.
- Kể tên và nêu được tác dụng của các hoocmon sinh dục nam và nữ.
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích.
- Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ.
- Chức năng của tinh hòan và buồng trứng.
- Tác dụng của các hoocmon sinh dục nam và nữ.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Liên hệ thực tế.
Hình 58.1 – 3 phóng to.
Bµi 59
Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
62
- Nêu được ví dụ chứng minh cơ thể tự điều hòa trong hoạt động nội tiết.
- Hiểu rõ sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích.
- Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ.
- Chứng minh cơ thể tự điều hòa trong hoạt động nội tiết.
- Hiểu rõ sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
- Trùc quan 
- ThuyÕt tr×nh
- Th¶o luËn
Tranh hình SGK phóng to.
33
Bµi 60
CƠ QUAN SINH DỤC NAM
63
- Kể tên và chỉ trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nam.
- Nêu được chức năng các bộ phân đó.
- Nêu được đặc điểm cấu tạo, hoạt động của tinh trùng.
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích.
- Có ý thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể và vệ sinh đúng cách.
- Kể tên và chỉ trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nam.
- Nêu được chức năng các bộ phân đó.
- Nêu được đặc điểm cấu tạo, hoạt động của tinh trùng.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
Hình 60.1 – 2 SGK phóng to.
Bµi 61
CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
64
- Kể tên và chỉ trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.
- Nêu được chức năng các bộ phân đó.
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích.
- Có ý thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể và vệ sinh đúng cách.
- Kể tên và chỉ trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.
- Nêu được chức năng các bộ phân đó.
- Nêu được đặc điểm cấu tạo, hoạt động của trứng.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
Tranh hình 61.1 – 2 SGK phóng to.
34
Bµi 62
THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI
65
- Chỉ rõ được điều kiện của sự thu tinh và thụ thai.
- Trình bày được sự nuôi dưỡng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bào cho thai phát triển.Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế
- Có ý thức giữ vệ sinh kinh nguyệt.
- Chỉ rõ được điều kiện của sự thu tinh và thụ thai.
- Trình bày được sự nuôi dưỡng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bào cho thai phát triển.Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Liên hệ thực tế.
Hình 62.1 – 3 SGK phóng to.
Bµi 63
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
66
- Ph©n tÝch ®­îc ý nghÜa cña cuéc vËn ®éng sinh ®Î cã kÕ ho¹ch trong kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh.
- Ph©n tÝch ®­îc nh÷ng nguy c¬ khi cã thai ë tuæi vÞ thµnh niªn.
- Gi¶i thÝch ®­îc c¬ së khoa häc cña c¸c biÖn ph¸p tr¸nh thai, tõ ®ã x¸c ®Þnh ®­îc c¸c nguyªn t¾c cÇn tu©n thñ ®Ó cã thÓ tr¸nh thai.
- RÌn kü n¨ng thu thËp th«ng tin t×m kiÕn thøc, ho¹t ®éng nhãm.
Gi¸o dôc ý thøc tù b¶o vÖ m×nh, tr¸nh mang thai ë tuæi vÞ thµnh niªn.
- Ph©n tÝch ®­îc ý nghÜa cña cuéc vËn ®éng sinh ®Î cã kÕ ho¹ch trong kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh.
- Ph©n tÝch ®­îc nh÷ng nguy c¬ khi cã thai ë tuæi vÞ thµnh niªn.
- Gi¶i thÝch ®­îc c¬ së khoa häc cña c¸c biÖn ph¸p tr¸nh thai, tõ ®ã x¸c ®Þnh ®­îc c¸c nguyªn t¾c cÇn tu©n thñ ®Ó cã thÓ tr¸nh thai.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Liên hệ thực tế.
T×m hiÓu c¸c tµi liÖu cã liªn quan. Tranh ¶nh c¸c dông cô tr¸nh thai.
35
Bµi 64
Các bệnh lây qua đường sinh dục. 
67
- Tr×nh bµy râ ®­îc t¸c h¹i cña mét sè bÖnh t×nh dôc phæ biÕn (LËu, giang mai, HIV/AIDS).
- Nªu ®­îc nh÷ng ®Æc ®iÓm sèng chñ yÕu cña c¸c t¸c nh©n g©y bÖnh (vi khuÈn lËu, giang mai vµ virót HIV g©y AIDS) vµ triÖu chøng ®Ó cã thÓ ph¸t hiÖn sím, ®iÒu trÞ ®ñ liÒu.
- T¸c h¹i cña mét sè bÖnh t×nh dôc phæ biÕn (LËu, giang mai, HIV/AIDS).
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Liên hệ thực tế.
Tranh phãng to h×nh 64 SGK.
T­ liÖu vÒ bÖnh t×nh dôc.
ÔN TẬP HỌC KÌ II
68
- HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc trong n¨m.
- N¾m ch¾c kiÕn thøc c¬ b¶n trong ch­¬ng tr×nh Sinh häc 8.
- RÌn kü n¨ng thu thËp th«ng tin t×m kiÕn thøc, kü n¨ng vËn dông thùc tÕ
- Kü n¨ng ho¹t ®éng nhãm, t­ duy tæng hîp kh¸i qu¸t ho¸.
- Gi¸o dôc ý thøc häc tËp.
- ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ b¶o vÖ m×nh phßng tr¸nh bÖnh tËt.
- HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc trong n¨m.
- N¾m ch¾c kiÕn thøc c¬ b¶n trong ch­¬ng tr×nh Sinh häc 8.
- Ôn tập.
- Luyện tập.
Tranh mét sè hÖ c¬ quan – c¬ chÕ ®iÒu hoµ b»ng thÇn kinh, thÓ dÞch. C¸c b¶ng biÓu SGK.
36
THI HỌC KÌ II
69
- Tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân từ đó có xu hướng điều chỉnh phương pháp học tập để nâng cao thành tích học tập.
- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng gợi nhớ kiến thức để làm bài. 
- Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ.
Kiến thức học kì 2
- Tự luận
- Trắc nghiệm
Ôn tập và cho bài tập, câu hỏi ôn tập cho HS nhằm giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức.
37
Bµi 65:
§¹i dÞch AIDS - Th¶m ho¹ cña loµi ng­êi .
70
- X¸c ®Þnh râ c¸c con ®­êng l©y truyÒn ®Ó t×m c¸ch phßng chèng c¸c lo¹i bÖnh ®ã.
- RÌn kü n¨ng thu thËp th«ng tin t×m kiÕn thøc, kü n¨ng vËn dông thùc tÕ
Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c phßng tr¸nh, sèng lµnh m¹nh.
- Nh÷ng ®Æc ®iÓm sèng chñ yÕu cña c¸c t¸c nh©n g©y bÖnh (vi khuÈn lËu, giang mai vµ virót HIV g©y AIDS) vµ triÖu chøng ®Ó cã thÓ ph¸t hiÖn sím, ®iÒu trÞ ®ñ liÒu.
- C¸c con ®­êng l©y truyÒn ®Ó t×m c¸ch phßng chèng c¸c lo¹i bÖnh ®ã.
- Trùc quan 
- Th¶o luËn
- Vấn đáp
- Liên hệ thực tế.
Tranh phãng to h×nh 64 SGK.
T­ liÖu vÒ bÖnh t×nh dôc.
 Thanh Uyên , tháng 9 năm 2010
Duþªt tæ chuyªn m«n Ng­êi thùc hiÖn 
	DuyÖt BGH nhµ tr­êng 

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach giang day sinh 8 theo bai.doc