Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 8 - Trường TH Canh Liên

Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 8 - Trường TH Canh Liên

 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP GIẢNG DẠY :

 1/Thuận lợi:

 - Đa số HS chăm ngoan.

 - Sự quan tâm chỉ đạo của BGH, tổ chuyên môn.

 2/ Hạn chế:

 -Vẫn còn bộ phận HS chây lười, ý thức học tập chưa tốt.

 - PHHS chưa quan tâm đúng mức, chưa thực sự theo dõi, KTviệc học tập ở nhà của con em.

 -Tình trạng HS yếu các kĩ năng đọc,viết vẫn còn khá phổ biến.

 

doc 43 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 8 - Trường TH Canh Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD – ĐT VÂN CANH 
TRƯỜNG TH CANH LIÊN (Bán trú THCS) 
NĂM HỌC 2009 -2010
–µ—
Họ và tên giáo viên: VÕ THANH HÀ
Tổ: Xã hội
Giảng dạy lớp: 8 
 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP GIẢNG DẠY :
 1/Thuận lợi: 
 - Đa số HS chăm ngoan.
 - Sự quan tâm chỉ đạo của BGH, tổ chuyên môn.
 2/ Hạn chế: 
 -Vẫn còn bộ phận HS chây lười, ý thức học tập chưa tốt.
 - PHHS chưa quan tâm đúng mức, chưa thực sự theo dõi, KTviệc học tập ở nhà của con em.
 -Tình trạng HS yếu các kĩ năng đọc,viết vẫn còn khá phổ biến.
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG :
LỚP
SĨ SỐ
CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
GHI CHÚ
TB
K
G
HỌC KÌ I
 CẢ NĂM
TB
K
G
TB
K
G
8
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG :
1. Đối với học sinh khá giỏi :
Hướng dẫn các em cách đọc tư liệu, thu thập kiến thức ghi chép vào sổ tay văn học.
Dạy kiến thức nâng cao, giao việc, giáo viên chấm sửa.
Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, với PHHS
Xây dựng cho các em nền nếp tự học.
2. Đối với học sinh yếu kém :
Dạy bồi dưỡng để rèn luyện một số kĩ năng chưa vững.
Định hướng cho học sinh học tổ - nhóm, có giáo viên theo dõi, nhắc nhở thưởng xuyên
Thiết lập đôi bạn cùng tiến
Khuyến khích tinh thần phát biểu xây dựng bài bằng cách ghi chấm điểm miệng cho những em trả lời chính xác
Phân tích, giảng giải để các em thấy được cái hay, cái đẹp khi học môn Ngữ văn ( giá trị và tác dụng )
Tăng cường việc kiểm tra bài cũ, dùng phương pháp tối ưu để truyền đạt kiến thức.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
LỚP
SĨ SỐ
SƠ KẾT HK I
TỔNG KẾT CẢ NĂM
GHI CHÚ
TB
K
G
TB
K
G
8
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM :
1. Cuối học kì I : ( So sánh kết quả đạt đựoc với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II ).
......... 
2. Cuối năm học : ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau ).
......
.
VI . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY :
Môn Ngữ văn / Phần: Văn học 
Tuần
Tên 
chương/ bài
Tiết
Mục tiêu của chương/ bài
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp GD
Chuẩn bị của GV, HS
Ghi chú
1
- Tôi đi học
1,2
- Kiến thức: Nắm được trình tự diễn tả những kỉ niệm của tác giả theo dòng hồi tưởng từng thời điểm; Hiểu tâm trạng và cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi khi cùng mẹ đến trường buổi đầu tiên; Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thạch Lam.
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm.
- Thái độ : Giáo dục tình cảm yêu mến trường lớp, kính trọng thầy cô, trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.
HS cảm nhận được trong mỗi cuộc đời con người về kỉ niệm sâu sắc nhất của ngày đầu đến trường
GV: 
- Đọc diễn cảm
- Phân tích, bình giảng
HS :
- Thảo luận, phân tích, bình luận
- Tập viết bài phát biểu cảm nghĩ
* GV :
- Nghiên cứu tài liệu, SGK, Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học
* HS : 
- Soạn bài theo câu hỏi SGK
- Viết ngắn theo yêu cầu của GV
- Tham gia thảo luận
2
- Trong lòng mẹ
5,6
- Kiến thức: Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm; Hiểu được và cảm thông nỗi đau của bé Hồng khi phải xa mẹ, sống trong sự ghẻ lạnh của người cô – tiêu biểu cho cái thành kiến cổ hủ phi nhân đạo của xã hội phong kiến. Cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ; Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên Hồng: bút pháp văn xuôi giàu chất thơ, trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm.
- Thái độ : Giáo dục tình cảm cảm thông với những số phận bất hạnh
HS hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ
GV: 
- Đọc diễn cảm
- Phân tích, bình giảng
HS :
- Thảo luận, phân tích, bình luận
- Tập viết bài phát biểu cảm nghĩ
* GV :
- Nghiên cứu tài liệu, SGK, Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học
* HS : 
- Soạn bài theo câu hỏi SGK
- Viết ngắn theo yêu cầu của GV
- Tham gia thảo luận
3
- Tức nước vỡ bờ
9
- Kiến thức: Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm; Thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và qui luật cuộc sống: có áp bức, có đấu tranh cùng với vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân Việt Nam
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm.
- Thái độ : Giáo dục tình yêu mến, xẻ chia với số phận bất hạnh của những người nông dân trong xã hội cũ
Đoạn trích đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của XH thực dân phong kiến đương thời. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân.
GV: 
- Đọc diễn cảm
- Phân tích, bình giảng
HS :
- Thảo luận, phân tích, bình luận
- Tập viết bài phát biểu cảm nghĩ
* GV :
- Nghiên cứu tài liệu, SGK, Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học
* HS : 
- Soạn bài theo câu hỏi SGK
- Viết ngắn theo yêu cầu của GV
- Tham gia thảo luận
4
- Lão Hạc
13,14
- Kiến thức: Nắm được vài nét cơ bản về Nam Cao và tác phẩm; Thấy được một góc tâm hồm Lão Hạc khi quyết định bán con Vàng 
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm.
- Thái độ : Giáo dục tình cảm yêu thương con người, biết cảm thông, chia xẻ với số phận đáng thương của người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ.
 - Thể hiện số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý của họ
GV: 
- Đọc diễn cảm
- Phân tích, bình giảng
HS :
- Thảo luận, phân tích, bình luận
- Tập viết bài phát biểu cảm nghĩ
* GV :
- Nghiên cứu tài liệu, SGK, Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học
* HS : 
- Soạn bài theo câu hỏi SGK
- Viết ngắn theo yêu cầu của GV
- Tham gia thảo luận
6
- Cô bé bán diêm
21,22
- Kiến thức: Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của câu chuyện. Qua đó, An – déc – xen cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tóm tắt, cảm nhận tác phẩm.
- Thái độ : Giáo dục tình cảm yêu thương con người, biết cảm thông, chia xẻ với số phận bất hạnh trong cuộc sống.
 Cung cấp cho HS nắm lại các văn bản tự sự ở mức độ cao hơn là kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Thể hiện lòng thương cảm đối với cô bé bất hạnh
- Đọc diễn cảm
- Phân tích, bình giảng
- Thảo luận
- GV đọc truyện, nghiên cứu tài liệu
- Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học
7
-Đánh nhau với cối xay gió
25,26
- Kiến thức: Giúp HS nắm được ý nghĩa của việc tìm hiểu về cuộc đời, về xuất xứ tác phẩm cũng như bối cảnh xã hội đất nước Tây Ban Nha. Thấy rõ tài nghệ của Xéc – van – téc trong việc xây dựng cặp nhân vật tương phản về mọi mặt, biết đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của họ, từ đó rút rabài học thực tiễn
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tóm tắt, cảm nhận tác phẩm.
- Thái độ : Giáo dục ý thức phê phán những vấn đề, những sự việc còn lạc hậu trong xã hội
- HS cảm nhận được sống phải có lí tưởng và ước mơ. Để thực hiện ước mơ, lí tưởng phải sống thực tế
- Đọc diễn cảm
- Phân tích, bình giảng
- Thảo luận
- GV đọc truyện, nghiên cứu tài liệu
- Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học
8
Chiếc lá cuối cùng
29,30
- Kiến thức: Nắm được khái quát về tác giả, tác phẩm; Thấy được sự yêu thương quan tâm của tác giả đối với những người nghèo khổ.
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tóm tắt, cảm nhận tác phẩm.
- Thái độ : Giáo dục tình cảm yêu thương con người.
-HS thấy được sức mạnh nhiệm màu của nghệ thuật hội họa. Nghệ thuật tô hồng cho cuộc sống.
- Sống phải có tấm lòng nhân hậu và cao thượng, vị tha, biết hy sinh vì người khác
- Đọc diễn cảm
- Phân tích, bình giảng
- Thảo luận
- GV đọc truyện, nghiên cứu tài liệu
- Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học
9
Hai cây phong
33,34
- Kiến thức: Nắm được những nét cơ bản về Ai-ma –tốp, đặt văn bản “Hai cây phong” vào mạch văn của toàn văn bản với hai mạch kể lồn ghép nhau.
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
- Thái độ : Giáo dục tình yêu yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên.
HS hiểu được nỗi buồn xa quê, nỗi buồn nhớ quê. Thấy được tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương của tác giả.
- Đọc diễn cảm
- Phân tích, bình giảng
- Thảo luận
- GV đọc truyện, nghiên cứu tài liệu
- Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học
12
Ôn dịch thuốc lá
45
- Kiến thức: Nhận thức được tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng. Từ đó các em xây dựng quyết phòng chống thuốc lá; Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản.
- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích một văn bản nhật dụng.
- Thái độ : Giáo dục về ý thức tránh xa và thuyết phục mọi người không dùng thuốc lá.
HS thấy được quyết tâm phòng chống thuốc lá của các nhà khoa học, các ngành y tế đối với sức khỏe của con người và sức khỏa cộng đồng
- Đọc diễn cảm văn bản nhật dụng
- Thảo luận
- Phân tích, khái quát hóa vấn đề
GV : Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giảng, đồ dùng dạy học
HS : Đọc văn bản nhật dụng, tìm hiểu và phân tích theo câu hỏi hướng dẫn SGK. Tham gia thảo luận
13
Bài toán dân số
49
- Kiến thức : Nắm được mục đích và nội dung chính tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của loài người; Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết.
- Kỹ năng : Giáo dục về ý thức đúng và co ...  : một số đề bài mẫu
HS : Chuẩn trước ý cho các đề bài GV đưa ra
16
Thuyết minh một thể loại văn học
61
- Kiến thức : Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài văn thuyết minh.Thấy được muốn làm bài văn thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiếu, tra cứu.
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng viết văn thuyết minh.
- Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm cảm xúc cho học sinh 
Nắm được cách quan sát, thuyết minh về một thể loại văn học
- Phân tích đoạn, bài văn mẫu, quy nạp kến thức
- thảo luận
* GV: nghiên cứu tài liệu; hướng dẫn HS soạn bài ở nhà; soạn giáo án; đồ dùng dạy học; tổ chức cho HS thảo luận.
* HS : Soạn bài theo yêu cầu của GV
19
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
76
- Kiến thức : Biết cách sắp xếp các ý trong đoạn văn thuyết minh sao cho hợp lí, rõ ràng
- Kỹ năng : Rèn luyện tính cẩn thận khi viết văn, biết cách lựa chọn và tìm ý khi xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Thái độ : Nâng cao kĩ năng viết văn thuyết minh.
Biết cách sắp xếp các ý trong đoạn văn thuyết minh sao cho hợp lí, rõ ràng
- Phân tích đoạn, bài văn mẫu, quy nạp kến thức
- thảo luận
* GV: nghiên cứu tài liệu; hướng dẫn HS soạn bài ở nhà; soạn giáo án; đồ dùng dạy học; tổ chức cho HS thảo luận.
* HS : Soạn bài theo yêu cầu của GV
20
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
80
- Kiến thức : Biết cách thuyết minh về một phương pháp, một thí nghiệm
- Kỹ năng : Rèn kĩ năng làm văn bản thuyết minh ở một phần mới 
- Thái độ : Giáo dục tư duy khoa học trong quá trình làm một bài văn
Nắm được cách viết bài văn thuyết minh về một cách làm
- Phân tích đoạn, bài văn mẫu, quy nạp kến thức
- thảo luận
* GV: nghiên cứu tài liệu; hướng dẫn HS soạn bài ở nhà; soạn giáo án; đồ dùng dạy học; tổ chức cho HS thảo luận.
* HS : Soạn bài theo yêu cầu của GV
21
Thuyết minh một danh lam thắng cảnh
83
- Kiến thức: Biết cách giới thiệu về một danh lam thắng cảnh, từ đó, biết vận dụng để giới thiệu về môït danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Kỹ năng : Rèn luyện và nâng cao kĩ năng viết văn thuyết minh 
- Thái độ : Giáo dục tư duy khoa học trong quá trình làm một bài văn
Nắm được cách viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Phân tích đoạn, bài văn mẫu, quy nạp kến thức
- thảo luận
* GV: nghiên cứu tài liệu; hướng dẫn HS soạn bài ở nhà; soạn giáo án; đồ dùng dạy học; tổ chức cho HS thảo luận.
* HS : Soạn bài theo yêu cầu của GV
25
- Ôn tập về luận điểm
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm
99
100
- Kiến thức : Ôn tập và nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải như lẫn lộn luận điểm với vấn đề nghị luận , hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận ....
- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận 
- Kỹ năng : Ôn tập và củng cố nâng cao kĩ năng viết văn nghị luận.
- Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm cảm xúc cho học sinh 
- Kiến thức :Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp.
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận.
- Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm cảm xúc cho học sinh 
Nắm được khái niệm luận điểm, cách triển khai luận điểm trong đoạn văn, bài văn nghị luận
Ôn kết hợp với luyện tập
* GV: nghiên cứu tài liệu; hướng dẫn HS soạn bài ở nhà; soạn giáo án; đồ dùng dạy học; tổ chức cho HS thảo luận.
* HS : Soạn bài theo yêu cầu của GV
26
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
102
- Kiến thức : Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách xây dựng và trình bày luận điểm trong văn nghị luận.
- Vận dụng được những kiến thức đó vào việc tìm và sắp xếp trình bày luận diểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận.
- Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm cảm xúc cho học sinh 
HS có thể trình bày luận điểm một cách rõ ràng trong văn nghị luận
Ôn kết hợp với luyện
* GV: nghiên cứu tài liệu; hướng dẫn HS soạn bài ở nhà; soạn giáo án; đồ dùng dạy học; tổ chức cho HS thảo luận.
* HS : Soạn bài theo yêu cầu của GV
27
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
107,108
- Kiến thức :Thấy được biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay. Nó có sức lay động mạnh mẽ đối với người đọc, người nghe. Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận để việc nghị luận có thể đạt được hiệu quả cao hơn.
- Kỹ năng : Rèn luyện và nâng cao kĩ năng viết văn nghị luận 
- Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm cảm xúc cho học sinh 
Biết nhận diện và kết hợp các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- Phân tích đoạn, bài văn mẫu, quy nạp kến thức
- thảo luận
* GV: nghiên cứu tài liệu; hướng dẫn HS soạn bài ở nhà; soạn giáo án; đồ dùng dạy học; tổ chức cho HS thảo luận.
* HS : Soạn bài theo yêu cầu của GV
28
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận
112
- Kiến thức :Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong baì văn nghị luận mà các em đã tìm hiểu ở tiết trước . Vận dụng những hiểu biết đó để tạp đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc .
- Kỹ năng : Rèn luyện và nâng cao kĩ năng viết văn ngghị luận .
- Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm cảm xúc cho học sinh . 
Vận dụng những hiểu biết để tâïp đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc .
Ôn kết hợp với luyện
* GV: nghiên cứu tài liệu; hướng dẫn HS soạn bài ở nhà; soạn giáo án; đồ dùng dạy học; tổ chức cho HS thảo luận.
* HS : Soạn bài theo yêu cầu của GV
29
Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
116
- Kiến thức : Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận vì chúng có khả năng giúp người đọc và người nghe nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng , sáng rõ hơn. Nắm được những yêu cầu cần thiết khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận để việc nghị luận có thể đạt hiệu quả thuyết phục cao nhất
- Kỹ năng : Rèn luyện và nâng cao kĩ năng viết văn nghị luận.
- Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm cảm xúc cho học sinh . 
Biết nhận diện và kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn nghị luận
- Phân tích đoạn, bài văn mẫu, quy nạp kến thức
- thảo luận
* GV: nghiên cứu tài liệu; hướng dẫn HS soạn bài ở nhà; soạn giáo án; đồ dùng dạy học; tổ chức cho HS thảo luận.
* HS : Soạn bài theo yêu cầu của GV
30
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
120
- Kiến thức : Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận mà các em đã học ở tiết trước . Vận dụng những kiến thức đó để đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào một đoạn văn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
- Kỹ năng : Nâng cao một bước về kĩ năng viết văn nghị luận .
- Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm cảm xúc cho học sinh .
Vận dụng những hiểu biết để tâïp đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc .
Ôn kết hợp với luyện
* GV: nghiên cứu tài liệu; hướng dẫn HS soạn bài ở nhà; soạn giáo án; đồ dùng dạy học; tổ chức cho HS thảo luận.
* HS : Soạn bài theo yêu cầu của GV
32
- Văn bản tường trình
- Luyện tập làm văn tường trình
127
128
- Kiến thức : Hiểu được những trường hợp cần thiết phải viết văn bản tường trình
- Nắm vững những đặc điểm của văn bản tường tình
- Kỹ năng : Biết làm một văn bản tường trình đúng quy cách, đúng yêu cầu.
- Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm cảm xúc cho học sinh .
- Kiến thức : Ôn tập lại những kiến thức về văn bản tường trình : mục đích, yêu cầu, cấu trúc của một văn bản tường trình , nắm vững cách viết
- Kỹ năng : Nâng cao kĩ năng viết văn bản hành chính công vụ , nhất là kĩ năng viết văn bản tường trình .
- Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm cảm xúc cho học sinh . 
Nắm được khái niệm, đặc diểm của văn bản tường trình
 Biết cách tạo lập văn bản tường trình
- Phân tích đoạn, bài văn mẫu, quy nạp kến thức
- thảo luận
* GV: nghiên cứu tài liệu; hướng dẫn HS soạn bài ở nhà; soạn giáo án; đồ dùng dạy học; tổ chức cho HS thảo luận.
* HS : Soạn bài theo yêu cầu của GV
35
- Văn bản thông báo
- Luyện tập làm văn bản thông báo
137
139
- Kiến thức : Hiểu những trường hợp cần thiết phải viết văn bản thông báo
- Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo
- Kỹ năng : Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách
- Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm cảm xúc cho học sinh .
- Kiến thức :Ôn tập lại những kiến thức về văn bản thông báo : mục đích, yêu cầøu, cấu tạo của một văn bản thông báo. Nâng cao năng lực viết văn bản thông báo cho học sinh
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng viết văn bản hành chính công vụ.
- Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm cảm xúc cho học sinh .
Nắm được khái niệm, đặc diểm của văn bản thông báo
 Biết cách tạo lập văn bản thông báo
- Phân tích đoạn, bài văn mẫu, quy nạp kến thức
- thảo luận
* GV: nghiên cứu tài liệu; hướng dẫn HS soạn bài ở nhà; soạn giáo án; đồ dùng dạy học; tổ chức cho HS thảo luận.
* HS : Soạn bài theo yêu cầu của GV
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 Võ Thanh Hà Võ Thanh Hà
KÝ DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docKHGD VAN 8 (09-10) HA.doc