Kế hoạch giảng dạy Giáo dục công dân 9

Kế hoạch giảng dạy Giáo dục công dân 9

BÀI 1:

CHÍ CÔNG VÔ TƯ Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất này

Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi chí công vô tư và không chí công vô tư

- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và những người xung quanh

- Biết quý trọng người có chí công vô tư, phê phán hành vi không chí công vô tư.

Thái độ: - Đồng tình ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.

 

doc 12 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Giáo dục công dân 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tên bài
Mục tiêu bài học
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
GD tám gương đạo đức HCM và GD bảo vệ MT
Phơng pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực 
Phương tiện DH
Chuẩn bị
Giảm tải
Thầy
Trò
1
Bài 1:
Chí công vô tư
Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất này 
Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi chí công vô tư và không chí công vô tư
- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và những người xung quanh
- Biết quý trọng người có chí công vô tư, phê phán hành vi không chí công vô tư.
Thái độ: - Đồng tình ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.
KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cuộc chống tham nhũng ở địa phươngKN trình bày suy nghĩ của bản thân về CCVT, về ý nghĩa của CCVT đối với sự phát triển cá nhân và XH. .., KN tư duy phê phán đối với những tháI độ, HV, việc làm không ccvt, KN ra quyết định phù hợp trong các TH thể hiện tháI 
Trong công việc Bác luôn công bằng, không thiên vị. – Bác luôn đặt lợi ích của đất nước, của nhân dân lên trên lợi bản thân.
Động nóo
-Trỡnh bày
 1 phỳt
-Phân tích trường hợp điển hình.
-Dự án
- Thảo luận nhóm
SGV, SGK,
Bài tập tình huống,
(BTTH)
 bài tập thực hành(BTTH) 
Các thiết bị dạy học , soạn bài
Xem lại cỏc đó học ở lớp ,8
Đọc trước bài lớp 9
Xem
STK
2
Bài 2
Tự chủ
Kiến thức:- HS hiểu thế nào là tự chủ.
- Nêu đợc biểu hiện của ngời có tính tự chủ. Hiểu được vì sao con ngời cần phải biết tự chủ.
Kĩ năng: - Có khả năng làm vhủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
Thái độ: - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
- KN ra quyết định. (biết ra quyết định hành động phù hợp để thể hiện tính tự chủ)
-KN kiên định trớc những áp lực tiêu cực của bạn bè.
- KN thể hiện sự tự tin khi bảo vệ ý kiến của bản thân
- KN kiểm soát ccảm xúc
Thảo luận nhóm
đàm thoại, liên hệ bản thân, Động não, đóng vai, bày tỏ thái độ
SGV, SGK,
(BTTH)
(BTTH) câu chuyện
Các thiết bị dạy học , soạn bài
Xem lại cỏc đó học ở lớp 6,7,8.
Đọc trước bài lớp 9
Xem
STK
3
Bài 3
Dân chủ và kỉ luật
Kiến thức: - Hiểu được thế nào dân chủ, kỉ luật, hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
- Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.
Kĩ năng: - Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.
Thái độ: - Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể 
- KN tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi, việc làm thiếu DC và KL ở nhà trường và cộng đồng địa phương.
- Kn trình bày suy nghĩ về DC và KL và mối quan hệ giữa DC và KL
Những câu chuyện và câu nói của của Bác về dân chủ và kỉ luật.
Kích thích tư duy, thảo luận nhóm, lớp, đóng vai, giải quyết tình huống
nt, các sự kiện tình huống, băng hình, tư liệu, bảng phụ 
đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương
Câu hỏi gợi ý b phần đặt vấn đề không yêu cầu hs trả lời.
BT 3 không yêu cầu hs làm
4
Bài 4
Bảo vệ hoà bình
Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình. Giải thích đợc vì sao phải bảo vệ hoà bình. 
- Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới. 
- Nêu đợc các biểu hiện của sống hào bình trong sinh hoạt hàng ngày. 
Kĩ năng: - Tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trờng địa phương tổ chức.
Thái độ: Yêu hoà bình ghết chiến tranh phi nghĩa.
- KN xác định giá trị (XĐ giá trị của hoà bình). 
- KN giao tiếp thể hiện VH hoà bình trong các mối quan hệ hàng ngày.
- KN tư duy phê phán (biết ủng hộ những hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh phi nghĩa )
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới.
Thảo luận nhóm, liên hệ, điều tra, tìm hiểu thực tế, xây dựng đề án sử dụng phối hợp các hình thức làm việc cá nhân theo nhóm, theo lớp
SGV, SGK, BTTH tranh ảnh bài báo, câu chuyệnvề tình đoàn kết hữu nghị ...
Các thiết bị dạy học , soạn bài
Đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương , các tư liệu liên quan
Mục 3 phần nội dung bài học đọc thêm
5
Bài 5
Tình hữu nghị giữa các dân tộc 
Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Hiểu được ý nghĩa của quan hệ giữa các dan tộc trên thế giới.
Kĩ năng:- Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ tiếp xúc. - Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trờng địa phương tổ chức,
Thái độ:- Tôn trọng thân thiện với người nước ngoài khi gặp gỡ tiếp xúc.
- Kĩ năng giao tiếp thể hiện tinh thần hữu nghị.
- KN tư duy phê phán (biết PP các tháI độ, HV, việc làm không phù hợp với tinh thần đoàn kết, hữu nghị các DT.)
KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi và ND VN với thiếu nhi và ND thế giới.
Bác luôn quý trọng tình cảm giữa nước ta với các nước  Thể hiện qua các câu thơ và câu chuyện của Bác với tình cảm các nước 
Thảo luận nhóm, liên hệ, điều tra, tìm hiểu thực tế, xây dựng đề án sử dụng phối hợp các hình thức làm việc cá nhân theo nhóm, theo lớp
SGV, SGK, BTTH,
tranh ảnh bài báo, bài hát câu chuyện về tình đoàn kết hữu nghị
Các thiết bị dạy học , soạn bài
- SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương , các tư liệu liên quan
6
Bài 6
Hợp tác cùng phát triển
Kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là hợp tác cùng phát triển. Hiểu đợc vì sao phải hợp tác quốc tế.
- Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và nhà nớc ta.
Kĩ năng:- Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tệhù hợp với khả năng của bản thân.
Thái độ:- ủng hộ các chủ trơng, chính sách của Đảng của nhà nước về hợp tác quốc tế.
KN xác định giá trị (biết xác định giá trị của sự hợp tác giữa các quốc gia, DT.) 
- KN TDPP đối với việc làm, HV thiếu hợp tác .
- KN tìm kiếm và xử lí thong tin về các hoạt động hợp trong mọi lĩnh vực  KN hợp tác (biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc chung của lớp .
Tích hợp vào mục 2. ý nghĩa của sự HTQT trong việc BVMT 
Chỉ ra một vài ví dụ cụ thể về sự hợp tác của VN với các nước khác trong khu vực và trên thế giới trong việc bảo vệ MT và TNTN
 nt 
tranh ảnh t liệu bảng phụ 
 nt
bài hát câu chuyện về sự hợp tác giữa nước ta với nước
Các thiết bị dạy học , soạn bài
Câu văn, thơ về sự hợp tác
Tranh ảnh bài viết
7
+
8
Bài 7 
Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Kiến thức: 
- Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Nêu đợc một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN. Hiểu thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
- Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
Kĩ năng:
- Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
Thái độ:
- Tôn trọng tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
KN XĐ giá trị của các TT TĐ của Dt trong sự phát triển của đất nước.
 KN trình bày suy nghĩ của bản thân về các TTTĐ của DT . KN đặt mục tiêu rèn luyện bản thân, phát huy các giả
trị TT TĐ của DT. KN thu thập và xử lí thông tin về các TTTĐ của DT, và các hoạt động bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị TT DT do nhà trường, địa phương tổ chức.
BH không những tiếp nhậnTTĐĐ
Của DT như: yêu quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù lao động, giản dị , gĩư chữ tín, mà còn phat huy TT đó bằng cách thực hiện tốt các giá trị ĐĐ DT nên đã trở thành tấm gương Đ Đ trong sáng, cao đẹp toả sáng để mọi người noi theo.
Thảo luận nhóm, lớp, động não, tìm hiểu thực tế, liên hệ, tự liên hệ, phân tích tình huống, sắm vai.
Chú ý: gắn bài học với thực tế cuộc sống của HS, thực tế địa phương, ..
SGV, SGK, BTTH, những tình huống, trường hợp có liên quan đến chủ đề trong thực tế 
- Nghiên cứu trường hợp điển hình. 
Trình bày một phút, phòng tranh
Các thiết bị dạy học , soạn bài
- SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương , các tư liệu liên quan
9
Ôn tập 
Kiến thức:
- Nhằm củng cố slại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 7 Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội.
- Sự cần thiết phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt được các chuẩn mực.
Kĩ năng:
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi ngời và lựa chọn cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực trong giao tiếp và hoạt động ( học tập, vui chơi, giải trí.)
Thái độ:-Có thái độ đúng đắn, tình cảm trong sáng lành mạnh với mọi người, với gia đình, quê hương, đất nớc. 
- Có niềm tin đúng đắn vào các chuẩn mực đã học, có trách nhiệm với hành động của bản thân.
KN định giá trị , KN tư duy sáng tạo, KN giải quyết vấn đề, KN hợp tác 
Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào bài 1 và bài 7
Tích hợp bảo vệ môi trường vào bài hợp tác cùng phát triển
Luyện tập
kích thích t duy, thảo luận nhóm,
Nêu vấn đề
SGK, SGV, BTTH, BTTH, câu chuyện, tấm gương
Sơ đồ,
Máy chiếu.
Các thiết bị dạy học , soạn bài
Xem lại kiến thức có liên quan. Và ôn tập từ bài 1-10 
10
Kiểm tra
- HS nắm được những kiến thức cơ bản của bài học.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trong bài kiểm tra. 
- Đánh giá kết quả học tập, của học sinh qua một kì học tập, tu dưỡng và rèn luyện.
Kĩ năng tư duy sáng tạo 
Tự luận 
Trắc nghiệm
GV chuẩn bị đề kiểm tra + đáp án 
Các thiết bị dạy học , soạn bài
Ôn tập các bài đã học
11
+
12
Bài 8
Năng động sáng tạo
Kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là năng động sáng tạo. 
- Hiểu được ý nghĩa của cuộc sống năng động sáng tạo. 
- Biết cần làm gì để trở thành người năng động sáng tạo. 
Kĩ năng:- Năng động sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày. 
Thái độ:- Tích cực và chủ động sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt động hàng ngày.
- Tôn trọng những người sống năng động và sáng tạo 
Kĩ năng tư duy sáng tạo trong học tập, lao động và rèn luyện.
KN tư duy PP đối với những suy nghĩ, hành vi, thói quen trì trệ trong học tập và lao động rèn luyện .
KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các tấm gương HT, LĐ rèn luyện năng động sáng tạo trong thực tiễn.
KN đặt mục tiêu rèn luyện tính năng động sáng tạo.
Nêu gương, xây dựng đề án. Giải quyết vấn đề và tổ chức thảo luận nhóm, thảo luận nhóm, phòng tranh, nghiên cứu trường hợp điển hình,dự án
SGV, SGK, BTTH, câu chuyện, tục ngữ ca dao, những tấm gương NĐST trong thời kì đổi mới
Các thiết bị dạy học , soạn bài
- SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương , các tư liệu liên quan
Câu hỏi gợi ý a phần đặt vấn đề không yêu cầu hs trả lời.
13
Bài 9
Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả
Kiến thức: -Nêu được thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả.
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả.
- Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có ... g của công dân
Kiến thức:-Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ công dân. Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Biết đợc qui định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em.
Kĩ năng:- Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ ;lao động của công dân. 
Thái độ:- Tôn trọng qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động.
KN tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá các thái độ, hành vi việc làm vi phạm Luật lao động )
KN thu thập và xử lí thông tin (về việc thực hiện Luật lao động ở địa phương).
- KN giao tiếp
Thuyết trình,đàm thoại, thảo luận, khích thích t duy, giải quyết vấn đề
Dự án
HP 1992, bộ luật LĐ 2002,
Máy chiếu ,BP, những xtấm gương LĐ giỏi biết làm giàu cho mình và GĐ - XH
Các thiệt bị dạy học, nghiên cứu các tài liệu có liên quan.
Soạn bài
SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương , các tư liệu liên quan
Bài tập 4 không yêu cầu hs làm
24
+
25
Bài 15 
Vi phạm pháp luạt và trách nhiệm pháp lí
Kiến thức:-Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. Kể được các loại trách nhiệm pháp lí
Kĩ năng:- Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí.
Thái độ:- Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước.
Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi, vi phạm pháp luật; đồng tình, ủng hộ các biện pháp xử lí của nhà nước đối với những hành vi vi phạm pháp luật). 
KN tìm kiếm và xử lí thông về một số hiện tượng VPPL của TTN ở địa phương.
KN kiên định không tham gia vào các hành vi VPPL
Diễn giải, thảo luận nhóm, lớp, 
Giải quyết vấn đề...
NC trường hợp ĐH
HP 1992 bộ luật hình sự 1999, Luật HNGĐ,
tranh ảnh liên quan đến bài học...
HP 1992 bộ luật hình sự 1999, Luật HNGĐ,tranh ảnh liên quan đến bài học...
Khái niệm từng loại TNPL: Không nêu định nghĩa về từng loại TNPL, luôn với các loại TNPL.
BT 3 không làm
26
Thực hành những nội dung đã học
Kiến thức:- Biết được thế nào là CNH - hđh Nêu đợc vai trò của TN trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. 
- Giải thích được vì sao TN là lực lợng nòng cốt trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. Xác định được trách nhiệm của TN trong sự nghịêp CNH –HĐH
Kĩ năng:-Biết lập kế hoạch HT tu dỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp CNH- HĐH đất nước trong tơng lai
Thái độ:- Tích cực học tập tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc 
Thanh niên là lực 
lượng đông đủ, chủ chốt, có sức khoẻ, có tri thức; tuôi thanh niên giàu mơ ước, nhiệt huyết,... 
Diễn giải, phân tích, thảo luận nhóm, bàn luận 
Những tấm gương lao động, học tập sáng tạo của thời kì đổi mới.
Đầu video, băng hình nếu có
Động não, Trình bày 1phút, Hỏi chuyên gia
Những tấm gơng lao động, học tập sáng tạo của thời kì đổi mới.
Đầu video, băng hình nếu có
- SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương , các tư liệu liên quan
Kiểm tra viết
Kiểm tra lại quá trình lĩnh hội kiến thức của HS 
- Đánh giá đúng năng lực của HS, khả năng học tập của HS để từ đó có phương pháp giáo dục cho phù hợp. 
- Tạo cho các em có ý thức thường xuyên học tập, biết khái quát tổng hợp các kiến thức đã học. 
Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng
Tự luận trắc nghiệm
GV chuẩn bị đề kiểm tra + 
đáp án
GV chuẩn bị đề kiểm tra + 
đáp án
Ôn tập
27
+
28
Bài 16
Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội
Kiến thức:- Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Nêu đợc các hình thức tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân. Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hộicủa công dân. - Nêu được ý nghĩa của việc tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 
Kĩ năng:- Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi. 
Thái độ:-Tích cực tham gia công việc của trường, của lớp của cộng đồng phù hợp với khả năng.
KN tư duy phê phán (biết phê phán, những hành vi, vi phạm quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân)
Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ở địa phương.
Thảo luận nhóm, kích thích tư duy. Đề án.
HP 1992
Luật khiếu nại, tố cáo...Sơ đồ nội dung bài học...
HP 1992
Luật khiếu nại, tố cáo...Sơ đồ nội dung bài học...
- SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương , các tư liệu liên quan
Bài tập 4 và bài tập 6 không yêu cầu HS làm
29
Bài 17
Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc 
Kiến thức:- Hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ Quốc và nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Nêu đợc một số qui định trong HP 1992 và luật Nghĩa vụ quân sự sửa đổi năm 2005 về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
Kĩ năng:- Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở trường học và nơi cư trú. Tuyên truyền, vân động mọi ngời trong gia đình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 
Thái độ:- Đồng tình ủng những hành động việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ TQ. Phê phán những hành vi trốn tránh NVQS. 
KN ra quyết định (biết ra quyết điịnh phù hợp với nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quổctong cac stình huống của cuộc sống).
Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sợ ở địa phương
- KN tư duy phê phán (biết phê phán, những hành vi, vi phạm nghịa vụ bảo vệ Tổ Quốc.
- KN trình bày suy nghĩ ý tưởng của bản thân về nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc của công dân.
Thảo luận nhóm, Xử lí tình huống, đóng vai...
HP 1992, Luật nghĩa vụ quân sự, Bộ luật Hình sự, tranh ảnh băng hình tư liệu các hoạt động thực hiện nghĩa vụ quân sự
HP 1992, Luật nghĩa vụ quân sự, Bộ luật HS, tranh ảnh hoạt động thực hiện NVQSự
- SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương , các tư liệu liên quan
30
Bài 18
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
Kiến thức:- Nêu được thế nào là sống có đạo đức, thế nào là tuân theo pháp luật. 
- Nêu đợc mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật. Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Hiểu đợc trách nhiệm của thanh niên học sinh cần phải rèn luyện thường xuyên để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
Kĩ năng:- Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật 
Thái độ:- Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và các qui định của pháp luật trong đời sống hàng ngày.
KN xác định giá trị (của sống có đạo đức và tuân theo PL đối với sự phát triển của mỗi cá nhân và xã hội.)
KN tư duy phê phán đánh giá những hành vi, việc làm không phù với các chuẩn mực đạo đức hoặc vi phạm pháp luật.
KN ra quyết định và ứng xử phù hợp trong trong các tình huống của cuộc sống.
KN tự nhận thức về việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức và pháp luật của bản thân.
KN đặt mục tiêu.
Tích hợp BVMT vào mục 1. Thế nào là sống có đạo đực và tuân theo pháp luật.
NDGD: Luôn có ý thức bảo vệ MT và TNTH là biểu hiện của người sống có đạo đức và tuân theo PL(cho được vd cụ thể)
4. Trách nhiệm sống có ĐĐ và thuân theo PL của HS.
HS có trách nhiệm bảo vệ MT và TNTN ; đồng thời vận động bạn bè người thân cùng thực hiện
Thoả luận nhóm, 
Đề án.
Tình huống.
Nghiên cứu trường hợp điển hình.
Đóng vai
Tấm gương danh nhân đất nước, địa phương. Những tấm gương người tốt việc tốt. Máy chiếu
Tấm 
gương danh nhân đất nước, địa phương. Những tấm gương người tốt việc tốt. Máy chiếu
- SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương , các tư liệu liên quan tranh ẳnh
31
Ngoại khoá các vấn đề địa phương
1. Kiến thức.
- Giúp học sinh hiểu sơ lược những vấn để của địa phương nơi mình sinh sống như những thành tựu đã đạt được hay những khó khăn phải trải qua.
 2. Thỏi độ.
 - Thực hành các tình huống có thể sẽ gặp ở địa phương.
3. Kĩ năng.
 - Biết tránh xa các tệ nạn xã hội ở địa phương.
KN thu thập và xử lí thông tin, trình bày suy nghĩ
KN tư duy phê phán 
- Đàm thoại
 - Nêu và giải quyết vấn đề..
 - Thảo luận.
- Hệ thống các cõu hỏi và bài tập
 - Các tình huống....
Tỡm hiểu những thay đổi và trật tự của địa phương
32
+
33
Thực hành 
Chủ đề:
Phòng chống ma tuý
Kiến thức:- Củng cố những kiến thức cơ bản về ma túy tên một số loại ma tuý thông thường, tác hại của ma tuý đối với bản thân gia đình và cộng đồng 
Kĩ năng:- Buổi đầu hình thành những khả năng nhận diện ma tuý và rèn luyện ma tuý lối sống tránh xa ma tuý.
Thái độ:- Hướng các em tới một lối sống lành mạnh có văn hoá và tránh xa ma tuý 
KN thu thập và xử lí thông tin, trình bày suy nghĩ / ý tưởng về ma tuý và tác hại của nó
KN tư duy phê phán 
KN ứng phó, tự bảo vệ, tìm kiếm sự trợ giúp trong tình huống có nguy cơ bị đe doạ cưỡng bức, (sử dụng, vận chuyển 
KN tự tin; kiểm soát cảm xúc , kiên định; 
Quan sát băng hình tranh ảnh 
Phân tích, tình huống, thảo luận, đống vai...
Luật phòng chống ma tuý, tranh ảnh, băng hình về tác hại của ma tuý...
Những tấm 
Luật phòng chống ma tuý, tranh ảnh, băng hình về tác hại của ma tuý...
Tìm hiểu ở đia phương về công tác phòng chông ma tuý
34
Ôn tập
học kì II
Kiến thức:-Nhớ lại kiến thức các bài đã học trong chương trình học kì II lớp 9 ( từ bài 11 đến bài 18 )
Hiểu một số nội dung khó trong chơng trình đã học ở kì 2 lớp 9
Kĩ năng:- thực hiện đúng các quy định của pháp luật trong chơng trình GDCD lớp 9. Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề của thực tế cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
Thái độ:- Tôn trọng các quy định của pháp luật đã học. Phê phán những hiện tượng vi phạm qui định của pháp luật. 
 KN định giá trị , KN tư duy sáng tạo, KN giải quyết vấn đề, KN hợp tác 
Đàm thoại 
Kích thích tư duy, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, trò chơi...
SGK, SGV, tư liệu tham khảo, ca dao tục ngữ các mẩu chuyện tranh ảnhhệ thống câu hỏi và bài tập,... 
SGK, SGV, t liệu tham khảo, ca dao tục ngữ các mẩu chuyện tranh ảnh hệ thống Câu hỏi
Ôn tập toàn bộ nôi dung các bài học (11 – 18)
35
Kiểm tra 
học kì II
- Giúp HS có dịp ôn và nhớ lại các kiến thức đã học.
-Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài khảo sát đánh giá thực lực của HS
- HS có kĩ năng làm một bài kiểm tra giáo dục công dân, nhất là phần đạo đức và hiểu biết các vấn đề xã 
Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó
-HS có kĩ năng làm một bài kiểm tra giáo dục công dân, nhất là phần đạo đức và hiểu biết các vấn đề xã hội.
Đề kiểm tra trăc nghiệm và tự luận
Kiến thức chuẩn bị kiểm tra
Kiến thức chuẩn bị kiểm tra
 Tõn Đức ngày 10 thỏng 09 năm 2012
 TOÅ TRệễÛNG CHUYEÂN MOÂN. NGệễỉI LAÄP KEÁ HOAẽCH.
 Nguyeón Xuaõn Truực	 Bồ Thị Hà
 KYÙ DUYEÄT CUÛA BAN GIAM HIEÄU 

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH CONG DAN 9 20122013.doc