Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ văn khối 8

Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ văn khối 8

TÔI ĐI HỌC

1-2

 1.Kiến thức.

- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mát của Thanh Tịnh.

2. Kĩ năng : Tích hợp kỹ năng sụ́ng

 - Phân tích nội tâm nhân vật.

3. Thái độ.

 - Trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.

 

doc 57 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ văn khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T
U
Ầ
N
TấN BÀI
T
I
ấ́
T
MỤC TIấU BÀI HỌC
PHƯƠNG PHÁP
Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC
1
TễI ĐI HỌC
1-2
1.Kiến thức.
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mát của Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng : Tích hợp kỹ năng sụ́ng
	- Phân tích nội tâm nhân vật.
3. Thái độ.
	- Trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.
 Đọc diễn cảm, phân tích
Ảnh chân dung tác giả.
1
CẤP Đệ̃ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
3
 1.Kiến thức.
	- Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ .
- 2. Kĩ năng.Tích hợp kỹ năng sụ́ng
rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
 3. Thái độ.
	- Vận dụng vào viết văn
Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.
Tài liệu tham khảo, sgk, soạn bài.
1
TÍNH THễ́NG NHẤT Vấ̀ CHỦ Đấ̀ CỦA VĂN BẢN
4
1/Kiến thức.
’
Nắm được chủ đề của văn bản , tính thống nhất về chủ đề của văn bản 
2/ Kĩ năng.
Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, lựa chọn, sắp xếp các phần sao cho văn bản tạp chung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
3/ Thái độ.
- Vận dụng vào viết văn.
- Rèn luyện theo mẫu
Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo
2
TRONG LÒNG MẸ
5-6
1/Kiến thức.
- Hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình thương yêu mãnh liệt của chú đối với mẹ.
2 /Kĩ năng.
Hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự nhiên chân thành, giàu sức truyền cảm.
3 /Thái độ.
- Thông cảm với những bạn có hoàn cảnh éo le, thiếu thốn tình cảm.
- Phân tích, thảo luận nhóm
Chõn dung tác giả Nguyờn Hụ̀ng 
-Tọ̃p truyợ̀n “Những ngày thơ ṍu”
2
TRƯỜNG TỪ VỰNG
7
1.Kiến thức.
- Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản.
2 .Kĩ năng.
- Bước đầu hiểu được mối quan hệ giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học, như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ hoán dụ, nhân hoá
3. Thái độ.
 -Cú ý thức bảo vệ mụi trường 
 	- giúp ích cho việc học văn và làm ngữ văn.
- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.
Bảng phụ, soạn bài.
2
Bễ́ CỤC CỦA VĂN BẢN 
8
1.Kiến thức.
- Nắm được bố cục văn bản , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài.
2. Kĩ năng.
- Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.
3 .TháI độ.
- giúp ích cho việc học văn và làm văn.
Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.
Bảng phụ ,bảng nhóm
3
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
9-10
1.Kiến thức.
Thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội đương thời và tình cảm đau thương của người dân cùng khổ trong xã hội, cảm nhận được cái quy luật của hiện thực: có áp bức có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.
- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.
2. Kĩ năng.
- Phân tích diễn biến tâm trạng, đặc điểm nhân vật...
3 .Thái độ.
- Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người nông dân.
Phân tích, thảo luận nhóm
-Tác phõ̉m “Tắt Đèn”
-Chõn dung tác giả
3
VIấ́T BÀI TẬP LÀM VĂN Sễ́ 1 :VĂN TỰ SỰ
11-12
1.Kiến thức.
 - Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7.
2.Kĩ năng.
- Luyện tập viết đoạn văn, bài văn.
3. Thái độ.
 - Tích cực, tự giác độc lập khi làm bài.
Thuyết trỡnh, gợi tỡm
Bảng phụ ghi đờ̀
4
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
13
1.Kiến thức.
 -Hiểu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và trình bày nội dung đoạn văn.
2. Kĩ năng.
 -Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.
3. Thái độ.
Giúp ích cho việc học văn và làm văn.
Phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhúm,gợi tỡm, đặt vấn đề.
Bảng phụ , bảng nhóm
4
LÃO HẠC
14-15
1.Kiến thức.
- Học sinh thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám .
- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao :thương cảm, trân trọng.
- Bước đầu hiểu về đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại , hình dáng, cử chỉ ,hành động;kĩ năng đọc diễn cảm.
3. Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu thương con người.
-Phân tích, thảo luận nhóm
:Ảnh chân dung Nam Cao, tập truyện ngắn Nam Cao 
4
TỪ TƯỢNG HÌNH , TỪ TƯỢNG THANH
16
1.Kiến thức.
- Học sinh hiểu được thế nào là từ tượng hình, tượng thanh 
2.Thái độ.
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp.
3.Kĩ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng từ tượng hình, tượng thanh.
-Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.
Bảng phụ , bảng nhóm
5
LIấN Kấ́T CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
17
1.Kiến thức.
- Học sinh hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn,khiến chúng liền ý, liền mạch.
2. Kĩ năng
-Rèn kỹ năng dùng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nội dung 
3.Thái độ.
ơ
-Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.
-Thảo luận nhúm, gợi tỡm, phõn tớch....
Bảng phụ và bảng nhóm
5
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIậ́T NGỮ XÃ Hệ̃I
18
1.Kiến thức.
- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. 
3. Thái độ.
-Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.
- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.
Bảng phụ và bảng nhóm
5
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
19
1.Kiến thức.
- Học sinh hiểu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm được các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng và các văn bản giao tiếp nói chung.
3. Thái độ.
- Có ý thức tóm tắt các văn bản làm tư liệu
-Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.
 Bảng nhóm
5
LUYậ́N TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN Sễ́ 1
20
1.Kiến thức.
- Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
3. Thái độ.
- Tích hợp với các văn bản văn và các kiến thức về tiếng Việt đã học.
Thảo luận nhóm, thực hành.
giáo án, bảng phụ
6
Cễ BÉ BÁN DIấM
21-22
1.Kiến thức
- Học sinh khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện, qua đó tác giả truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.
2.Kĩ năng
- Rèn các kỹ năng: tóm tắt và phân tích nhân vật qua hành động và lời kể, phân tích tác dụng của biện pháp đối lập tương phản
3. Thái độ.
 Giáo dục học sinh lòng đồng cảm, thương yêu.
- Đọc diễn cảm, phân tích... 
Tập truyện An-đec-xen, ảnh chân dung An-đec-xen, bản đồ địa lí châu Âu.
6
TRỢ TỪ , THÁN TỪ
23
1.Kiến thức
- Học sinh hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ.
2. Kĩ năng
 - Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể.
3. Thái độ.
 - Có ý thức vận dụng vào giao tiếp
- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.
Bảng phụ ghi bài tập nhanh phần I, tìm thêm một số ví dụ 
6
MIấU TẢ VÀ BIấ̉U CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
24
1/ Kiến thức
- Học sinh nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.
- Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự.
2/Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết văn bản tự sự có đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm 
3/Thái độ.
- Vận dụng vào trong viết văn.
- Phân tích, rèn luyện theo mẫu.
Bảng phụ và bảng nhóm
7
ĐÁNH NHAU VỚI Cễ́I XAY GIÓ
25-26
1/Kiến thức
- Giúp học sinh thấy rõ tài nghệ của Xec-van-tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki-hô-tê; Xan-chô Pan-xa tương phản về mọi mặt; đánh giá đúng đắn các mặt tốt, xấu của 2 nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn
2/ Kĩ năng
- Tiếp tục rèn kỹ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh và đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học.
3/ Thái độ.
- Rèn luyện trở thành người toàn diện.
- Phân tích, thảo luận nhóm
Bộ tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê, sưu tầm ảnh chân dung tác giả Xec-van-tét và tranh minh hoạ Đôn Ki-hô-tê đánh cối xay gió.
7
TÌNH THÁI TỪ
27
1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là tình thái từ 
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng xử dụng tình thái từ trong giáo tiếp.
3. Thái độ: Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp
- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.
Bảng phụ ghi bài tọ̃p
7
LUYậ́N TẬP VIấ́T ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Kấ́T HỢP VỚI MIấU TẢ BIấ̉U CẢM
28
1.Kiến thức
- Giúp học sinh thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết văn tự sự kết hợp với miêu tả và tự sự.
3.Thái độ.
- Có ý thức luyện tập cách viết văn tự sự cho hay có hiệu quả.
thảo luận nhóm, thực hành.
Bảng phụ và bảng nhóm
8
CHIấ́C LÁ CUễ́I CÙNG 
29-30
1.Kiến thức:- Học sinh khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn OHen-ri, rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của người nghèo.
2.Kĩ năng- Rèn các kĩ năng đọc, kể chuỵện diễn cảm, phân tích các nhân vật và tình huống truyện.
3. Thái độ.- Giáo dục lòng yêu thương, sự cảm thông và nghị lực sống.
- Phân tích, thảo luận nhóm
Tập truyện ngắn của O Hen-ri, ảnh chân dung 
O Hen-ri.
8
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIấ́NG VIậ́T
31
.Kiến thức
- Học sinh hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương các em sinh sống.
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng giải nghĩa từ ngữ địa phương bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân.
3. Thái độ.
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp
- Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân, những từ nào không trùng với từ ngữ toàn dân.
Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.Nhóm
Bảng phụ , máy chiờ́u
8
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ Kấ́T HỢP VỚI MIấU TẢ VÀ BIấ̉U CẢM
32
1.Kiến thức- Học sinh nhận diện được các phần MB, TB, KB của loại văn bản này
2.Kĩ năng- Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong văn bản ấy. 
3. Thái độ.- Giáo dục ý thức lập dàn ý trước khi làm bài.
- Phân tích, thảo luận nhóm, thực hành
Bảng nhóm
9
HAI CÂY PHONG
- Học sinh phát hiện trong văn bản ''Hai cây phong'' có 2 mạch kể ít nhiều phân biệt  ...  ra những KN cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
3. Kĩ năng:Rèn kĩ năng bày một bài giải thich một vẫn đề xã hội.
Tự luọ̃n
Bảng phụ ghi đờ̀
27
LUYậ́N TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIấ̉M
104
1. Kiến thức:
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm
- Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày trong một bài văn NL có đề tài quen thuộc.
2. Kĩ năng :
 Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn văn trình bày luận điểm 
3. Thái đụ̣ : 
 - Có ý thức chủ động tự giác làm bài tập .
luyện tập ,phõn tích 
 Bảng phụ ,SGK
28
THUấ́ MÁU
105-106
1. Kiến thức:
 - Hiểu được b/ch độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của TDP qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lực của mình trong các cuộc ch/tr tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột “Thuế Máu” theo trình tự miêu tả của t/g.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích cho học sinh.
3. Thái đụ̣ : Tích hợp cuụ̣c vọ̃n đụ̣ng ,học tọ̃p và làm theo tṍm gương 
- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận.
Phân tích
ảnh Nguyễn Aí Quốc
28
Hệ̃I THOẠI
107
1.Kiến thức
- Nắm được các kĩ vai xã hội, lược lời vì biết vận dụng vào quá trình hội thoại nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong giao tiếp.
2.Kĩ năng. Tích hợp kỹ năng sụ́ng
Rèn kĩ năng sử dụng câu trong hội thoại.
3.Tư tưởng. 
Có ý thức sử dụng câu trong khi hội thoại
Phõn tích , nờu vṍn đờ̀
 Bảng phụ
28
TÌM HIấ̉U Yấ́U Tễ́ BIấ̉U CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
108
1. Kiến thức:
biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài viết nghị luận hay, có sức lay động người đọc (người nghe).
- Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn.
2.Kĩ năng:( Tích hợp kỹ năng sụ́ng)
 Rèn kĩ năng tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
3. Thái đụ̣ :
 Nhận biết được tầm quan trọng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 
Phõn tích , nờu vṍn đờ̀
 Bảng phụ
29
ĐI Bệ̃ NGAIO DU
109
1. Kiến thức:
Giúp h/s hiểu rõ đây là một văn bản mang t/ch nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; t/g lại là nhà văn, bài này trích trong một tiểu thuyết, nên các lập luân luôn hoà quyện với tâm trang cuộc sống của riêng ông, khiến văn bản NL không những sinh động, mà qua đó ta còn thấy được ông là một con người giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiê
2. Kĩ năng.
Rèn kĩ năng phân tích văn bản. 
3. Thái đụ̣.( Tích hợp GD mụi trường)
 Thông qua văn bản giúp học sinh có tư tưởng yêu và quy trong thiên nhiên.
phaõn tớch
 AÛnh RU- XO, moọt vaứi bửực tranh thieõn nhieõn.
29
Hệ̃I THOẠI (TT)
110
1.Kiến thức
- Nắm được các kĩ vai xã hội, lược lời vì biết vận dụng vào quá trình hội thoại nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong giao tiếp.
2.Kĩ năng. 
Rèn kĩ năng sử dụng câu trong hội thoại. 
3.Thái đụ̣. 
Có ý thức sử dụng câu trong khi hội thoại
: Phaõn tớch, luyeọn taọp.
Bảng phụ
29
LUYậ́N TẬP ĐƯA Yấ́U Tễ́ BIấ̉U CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
111
1.Kiến thức:-
 Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn NL mà các em đã học trong tiết tập làm văn trước.
- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào một câu một đoạn một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc.
2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
3. Thái đụ̣:
 Có ý thức tự giác và nghiêm túc khi làm bài.
Phaõn tớch, luyeọn taọp
Bảng phụ
29
KIấ̉M TRA VĂN
112
1.Kiến thức:
 - Kiểm tra và củng cố lại nhận thức của học sinh.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện và củng cố các kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn viết đoạn văn
3.Thái đụ̣: Có ý thức làm bài nghiêm túc,tự giác.
Nờu và giải quyờ́t vṍn đờ̀
đĐờ̀ pho to đủ sụ́ lượng HS
30
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
113
1.Kiến thức:
- Lửa choùn traọt tửù trong caõu coự nhieàu caựch, moói caựch ủem laùi hieọu quaỷ dieón ủaùt rieõng.
-2.Kĩ năng:
 Taực duùng cuỷa sửù saộp xeỏp traọt tửù.
- Tớch hợp kỹ năng sống
- Tớch hụùp
- Quy naùp
- Baỷng phuù
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
114
1.Kiến thức:
-ẹaựnh giaự chung veà baứi laứm cuỷa HS
-Giuựp HS nhaọn ra ửu ủieồm, khuyeỏt ủieồm cuỷa mỡnh trong baứi vaờn thuyeỏt minh.
2.Kĩ năng:
-Hửụựng daón caực em laọp daứn yự vaứ tửù sửỷa loói chớnh taỷ, loói duứng tửứ, loói ủaởt caõu coứn sai trong quaự trỡnh laứm baứi.
-Thoỏng keõ chaỏt lửụùng vaứ baứi laứm hay cuỷa HS cho caỷ lụựp nghe
3/. Thái độ:
- Có ý thức phê bình và tự phê bình sửa chữa.
Vaỏn ủaựp, dieón giaỷng. ẹoỏi thoaùi
Baỷng phuù
TèM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIấU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
115
1.Kiến thức:
- Sửù caàn thieỏt cuỷa yeỏu toỏ tửù sửù vaứ bieồu caỷm trong vaờn nghũ luaọn.
2.Kĩ năng:
- Caực yeỏu toỏ tửù sửù vaứ mieõu taỷ duứng laứm luaọn cửự phaỷi phuùc vuù cho vieọc laứm roừ luaọn ủieồm, khoõng phaự vụừ maùch laùc nghũ luaọn cuỷa vaờn baỷn
- Tớch hụùp
- Quy naùp
- Baỷng phuù
- Moọt soỏ baứi vaờn maóu.
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
116
1.Kiến thức:
- ẹửa ra vaứ phaõn tớch ủửụùc taực duùng cuỷa moọt soỏ caựch saộp xeỏp traọt tửù.
-2.Kĩ năng:
 Vieỏt ủửụùc moọt ủoaùn vaờn vụựi moọt traọt tử hụùp lớ.
- Phaõn tớch
- Thửùc haứnh
- Baỷng phuù
31
ễNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
117-118
-1.Kiến thức:
 Phaõn tớch thaỏy ủửụùc taứi naờng cuỷa Moõ – li – e trong vieọc xaõy dửùng moọt lụựp kũch sinh ủoọng vaứ khaộc hoùa moọt tớnh caựch nửùc cửụứi.
- Tớnh caựch nhoỏ nhaờng cuỷa moọt tay trửụỷng giaỷ muoỏn hoùc ủoứi laứm sang.
2.Kĩ năng:
- Tớch hụùp
- Bỡnh giaỷng
-Tranh minh hoùa
- Baờng hỡnh (neỏu coự)
LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ
119
1.Kiến thức:
- Thoõng qua vieọc luyeọn taọp, naộm chaộc hụn caựch ủửa caực yeỏu toỏ tửù sửù vaứ mieõu taỷ vaứo baứi vaờn nghũ luaọn.
- Caàn naộm caực bửụực: ủũnh hửụựng laứm baứi, xaực laọp luaọn ủieồm, saộp xeỏp luaọn ủieồm, vaọn duùng yeỏu toỏ tửù sửù vaứ mieõu taỷ.
- HS chuaồn bũ ụỷ nhaứ thửùc haứnh treõn lụựp
- Baỷng phuù
CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG ( Văn )
120
1.Kiến thức:
- Vaọn duùng kieỏn thửực veà caực chuỷ ủeà vaờn baỷn tửù duùng ủaừ hoùc tỡm hieồu nhửừng vaỏn ủeà tửụng ửựng ụỷ ủũa phửụng.
2.Kĩ năng:
- Bửụực ủaàu bieỏt baứy toỷ yự kieỏn, caỷm nghú cuỷa mỡnh veà nhửừng vaỏn ủeà ủoự baống vaờn baỷn.
3.Thái đụ̣: Tớch hợp GD mụi trường
- HS chuaồn bũ ụỷ nhaứ trỡnh baứy ụỷ lụựp.
- Moọt soỏ baứi vaờn, thụ vieỏt veà queõ hửụng em
32
CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT
121
1.Kiến thức:
- Bieỏt nhaọn dieọn vaứ sửừa chửừa moọt soỏ loói dieón ủaùt lieõn quan ủeỏn logic.
2.Kĩ năng: Phỏt hiện và chữa lỗi logic 3.Thái đụ̣: Cú thỏi độ yờu thớch bộ mụn
- Phaõn tớch
- Phaựt hieọn
- Baỷng phuù
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
122-123
- ẹeà: Tuoồi treỷ laứ tửụng lai cuỷa ủaỏt nửụực.
Laứm baứi taùi lụựp (tửù luaọn).
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
124
1.Kiến thức:
- Naộm heọ thoỏng vaờn baỷn ủaừ hoùc trong phaàn Ngửừ Vaờn 8 vụựi nhửừng noọi dung cụ baỷn vaứ ủaởc trửng theồ loaùi cuỷa tửứng vaờn baỷn.
- Hieồu roừ giaự trũ tử tửụỷng vaứ ngheọ thuaọt moọt soỏ vaờn baỷn tieõu bieồu.
2.Kĩ năng: Phỏt hiện và chữa lỗi logic 3.Thái đụ̣: 
- Vaỏn ủaựp
- Phaõn tớch, bỡnh giaỷng
- Baỷng thoỏng keõ
33
ễN TẬP TIẾNG VIỆT HKII
125-126
1.Kiến thức:
- OÂn laùi caực kieồu caõu nghi vaỏn, caàu khieỏn, caỷm thaựn, traàn thuaọt, phuỷ ủũnh, haứnh ủoọng noựi, lửa choùn traọt tửù trong caõu.
- Vaỏn ủaựp
- Sụ ủoà heọ thoỏng kieỏn thửực
VĂN BẢN TƯỜNG TRèNH
127
1.Kiến thức:
- ẹaởc ủieồm cuỷa vaờn baỷn tửụứng trỡnh.
- Caựch laứm vaờn baỷn tửụứng trỡnh.
2. Kỹ năng : biết vận dụng thực hành văn bản tường trỡnh 
Tớch hợp kỹ năng sống
- Quy naùp.
- Moọt soỏ baỷn tửụứng trỡnh.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRèNH
128
1.Kiến thức:
-Giuựp HS: -OÂng taọp laùi kieỏn thửực veà vaờn baỷn tửụứng trỡnh: Muùc ủớch, yeõu caàu, caỏu truực cuỷa 1 baỷn tửụứng trỡnh.
-Naõng cao naờng lửùc vieỏt tửụứng trỡnh.
- OÂn laùi lyự thuyeỏt aựp duùng laứm baứi taọp.
34
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
129
1.Kiến thức:
- Qua giụứ traỷ baứi kieồm tra cuỷng coỏ kieỏn thửực veà caực vaờn baỷn vaờn 
2/. Kĩ năng :
- Kĩ năng dùng từ, đặt câu, sửa chữa những lỗi sai.
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
130
1.Kiến thức:
- OÂõn laùi caực kieồu caõu
- Haứnh ủoọng noựi.
- Lửùa choùn traọt tửù trong caõu
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện và củng cố các kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn viết đoạn văn
3.Thái đụ̣: Có ý thức làm bài nghiêm túc,tự giác.
- Traộc nghieọm - Tửù luaọn
Phoõto ủeà phaựt cho hoùc sinh
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
131
1..Kiến thức
 - Củng cố khác sâu kiến thức văn và tập làm văn tự sự, tả, biểu cảm.
2. Kĩ năng
 - Chỉ ra ưu, khuyết điểm trong bài của học sinh.
- Sửa lỗi cho bài viết của HS.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tự chữa lỗi cho bài viết của HS.
-Vaỏn ủaựp
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
132
1.Kiến thức:
- Heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực
- Khaộc saõu nhửừng kieỏn thửực cụ baỷn.
- Vaỏn ủaựp
- Phaõn tớch ủoỏi chieỏu
- Baỷng thoỏng keõ caực vaờn baỷn ủaừ hoùc
35
TỔNG KẾT PHẦN VĂN (TT)
133
1.Kiến thức:
- Heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực Vaờn hoùc, cuùm vaờn baỷn nghũ luaọn
- Naộm ủửụùc ủaởc trửng theồ loaùi, neựt rieõng ủoọc ủaựo veà noọi dung tử tửụỷng vaứ ngheọ thuaọt.
- Phaõn tớch – bỡnh giaỷng
- Baỷng heọ thoỏng kieỏn thửực.
ễN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
134
1.Kiến thức:
- Heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực
- Naộm chaộc khaựi nieọm va caựch laứm baứi.
- Vaỏn ủaựp
- LyÙ thuyeỏt thửùc haứnh
- Baỷng phuù
VĂN BẢN THễNG BÁO
135
1.Kiến thức:
- ẹaởc ủieồm cuỷa vaờn baỷn thoõng baựo laứ truyeàn ủaùt thoõng tin.
- Tỡnh huoỏng vaứ caực laứm vaờn baỷn thoõng baựo.
2.Kĩ năng: tớch hợp kỹ năng sống
- Quy naùp
- Baỷng phuù
CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
136
1.Kiến thức:
- Nhaọn ra sửù khaực nhau veà tửứ ngửừ xửng hoõ vaứ caựch xửng hoõ cuỷa caực ủũa phửụng khaực nhau.
-2.Kĩ năng:
 Hửụựng HS sửỷ duùng toỏt tửứ ngửừ ủũa phửụng.
- Phaõn tớch, ủoỏi chieỏu
- Baỷng phuù
- Baỷng thoỏng keõ tửứ ủũa phửụng.
36
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Giuựp hoùc sinh thaỏy ủửụùc ửu, khuyeỏt ủieồm cuỷa baứi laứm vaứ hửụựng sửỷa chửừa
Vaỏn ủaựp
ễN TẬP ,CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Hệ thống húa kiến thức cho Hs
37
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 8
137-138
Kieồm tra noọi dung chửụng trỡ nh hoùc kyứ II, khaộc saõu kieỏn thửực ủaừ hoùc
- Traộc nghieọm -Tửù luaọn
Phoõto ủeà phaựt cho hoùc sinh
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THễNG BÁO
139
- OÂn laùi nhửừng tri thửực veà vaờn baỷn thoõng baựo: muùc ủớch yeõu caàu, caỏu taùo cuỷa moọt thoõng baựo.
- Naõng cao naờng lửùc vieỏt thoõng baựo.
- Vaỏn ủaựp
- Phaựt hieọn nhửừng loói sai, caựch sửừa chửừa.
- Baỷng phuù
TRẢ BÀI KIỂM TRA HKII
140
Giuựp hoùc sinh thaỏy ủửụùc ửu, khuyeỏt ủieồm cuỷa baứi laứm vaứ hửụựng sửỷa chửừa
Vaỏn ủaựp

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON VAN 8(1).doc