Kế hoạch dạy học Văn 8 - Trường THCS Quảng Phú

Kế hoạch dạy học Văn 8 - Trường THCS Quảng Phú

Tôi đi học 1,2 -Cốt truyện, nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học

-Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một van bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh

 -Đọc _ hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

-Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân. Yêu mến và nhớ về buổi đầu tựu trường

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Văn 8 - Trường THCS Quảng Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tên bài
TPCT
Chuẩn KT
Kỹ năng
Thái độ
Đồ dung dạy học
1
Tôi đi học
1,2
-Cốt truyện, nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học
-Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một van bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh
-Đọc _ hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
-Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân.
Yêu mến và nhớ về buổi đầu tựu trường
Cấp độ khái quát cuả từ ngữ
3
-Các cấp đọ khái quát về nghĩa của từ
-Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ
Biết sử dụnh cấp độ khái quát của từ
Bảng phụ
Tính thống nhất về chủ đề của van bản 
4
-Chủ đề văn bản
-Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản 
-Đọc- hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản 
-Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề
Biết tạo lập văn bản
2
Trong lòng mẹ
5,6
-Khái niệm thể loại hồi kí
-Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ
-Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật
-ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác, không thể làm khô héotình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng
-Bước đầu biết học _ hiểu một văn bản hồi kí
-Vặn dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích các phần truyện
Hiểu được tâm của đứa con xa mẹ trạng của người mẹ.
Bảng phụ
Trường từ vựng
7
Khái niệm về trường từ vựng
Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng 
Vận dụng kiến thức vềg trường từ vựng để học- hiểu và tao lập văn bản 
Sử dụng từ đúng tạo lập văn bản
Bảng phụ
Bố cục văn bản 
8
Bố cục cẩu văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục
Sắp sếp các đoạn văn theo theo một bố cục nhất định 
Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản 
Biết tạo lập văn bản
3
Tức nước vỡ bờ
9,10
-Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ
-Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn
-Thành công của nhà vẳntong việc tao tình huống truyện, miêu tả, kể truyện và xây dựng nhân vật
-Tóm tắt văn bản truyện 
-Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực
Có thá độ đúng mực với nhân vât
Bảng phụ
Xây dựng đọan văn trong văn bản 
11
-Khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn 
-Nhận biết được từ ngữ chủ đề,câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho.
-Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo đề và quan hệ nhất định.
-Trình bày một đaọn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp 
Biết xây dựng đoạn văn
Viết bài tập làm văn số 1
12,
13
Biết cách xác định văn bản
Biết cách tạo lập văn bản
Yêu mến và tạo lập văn bản
4
Lão Hạc 
14,
15
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực
-Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của 
nhà văn
-Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật
-Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
-Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong vưn bản tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực
 Yêu mến nhân vật
Từ tượng hình, từ tượng thanh
16
-Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh
-Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh
-Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn bản miêu tả 
-Lưạ chọn, sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết
Biết sử dụng đúng lúc đúng chổ 
Bảng phụ
5
Liên kết các đoạn văn trong văn bản 
17
-Sự liên kết giữa cac đoạn, các phương tiện liên kết đoạn( từ liên kết và câu nối)
-Tác dụng của việc liêm kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản 
-Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong văn bản
Có thái độ tạo lập văn bản
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
18
-Khái niệm từ ngữ đại phương, biệt ngữ xã hội
-Tác dụng của sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản
-Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 
-Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp
 Biết sử dụng từ đúng chổ
Bảng phụ
Tóm tắt văn bản tự sự và luyện tập tóm tắt văn bản tự sự 
19,
20
Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự
-Đoc – hiểu, năm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự
-Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết
-Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng 
Tóm tắt được văn bản tự sự
6
Trả bài tập làm văn số 1
21
Đánh giá nhận xét bài làm 
Cách chữa bài làm
Biết cách tạo lập văn bản
Cô bé bán diêm
22,
23
-Những hiểu biết bước đầu về “ người kể truyện cổ tích” An-đéc-xen
-Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm
-Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh
-Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm
-Phân tích được một số hình ảnh tương phản( đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau)
-Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện
Có thái độ đúng với nhân vật
Trợ từ, thán từ
24
-Khái niệm trợ từ, thán từ
-Đặc điểm và cách sử dụng trự từ, thán từ
-Dùng trợ từ và thán từ phù hợp trong nói và viết
Biết cách dùng từ
Bảng phụ
7
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
25
-Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự
-Vai trò của cac yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự
-Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự 
-Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn bản tự sự
-sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả vả biểu cảm trong làm văn tự sự 
Biết cách vận dụng các yếu tố
Đánh nhau với cối xay gió
26,
27
-Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn Ki-hô-tê
-ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ và Xéc-van-téc đã góp vào văn học nhân loại: Đôn ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa
-Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích 
-Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích
Hiểu rỏ đặc điểm tính cách của nhân vật
Tình thái từ 
28
-Khái niệm và các loại tình thái từ
-Cách sử dụng tình thái từ
Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp
Dùng tình tháI từ đúng chổ
Bảng phụ
8
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
29
Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự
-Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện
-Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có đọ dài khoảng 90 chữ
Biết cách viết đoạn văn
Chiếc lá cuối cùng
30,
31
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắnhiện đại Mĩ
-Lòmg cảm thông, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo 
-ý nghĩa cảu tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người
-Vận dụng kiến thức vè sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc – hiểu tác phẩm
-Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn 
-Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu của truyện
Yêu mến nhân vật
Chương trình địa phương
32
Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích
Sử dụng từ ngữ đại phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt
 Sử dụng từ địa phương đúng chổ
9
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 
33
Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
-Xây dựng bố cục , sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 
-Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 
Biết cách làm bài văn kết hợp
Hai cây phong
34,
35
-Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích
-Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen
-Cách xây dựng mạch kể: cãh miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc
-Đọc – hiểu một văn bản giá trị văn chương, phát hiện, phân tích nhưbgx đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tợ sự
-Cảm thụ ve đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích
Có thái độ tình cảm yêu quê hương
Viết bài tập làm văn số 2
36,
37
Biết cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
 Làm văn đúng theo các bước
Tạo lập được văn bản
10
Nói quá 
38
-KháI niệm nói quá 
-Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá ( chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao,)
-Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá 
-Vận dụng hiẻu biết về biện pháp nói quá trong đọc _ hiểu văn bản 
-Phê phán những lời nói khoác 
Bảng phụ
ôn tập truyện kí Việt Nam
39
-Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại , phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật
-Những nét đọc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản 
-Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện 
-Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể
-Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học
Hiểu được nội dung các tácphẩm
Bảng phụ
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
40
-Mối nguy hại đến môI trường sống và sức khỏe con người thói quen dùng túi ni lông 
-Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày
-Việc sử dụng từ ngữ để hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản 
-Tính hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh
-Đọc- hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội
Biết yêu mến và tạo được môi rường trong sạch
Bảng phụ
11
Nói giảm, nói tránh
41
-Khái niệm nói giảm nói tránh
-Tác dụng cảu biện pháp tu từ nói giảm nỏi tránh
-Phân tích nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật
-Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói tranh nhã, lịch sự
Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc đúng chổ
Bảng phụ
Kiểm tra văn
42
Kiểm tra kiến thức thông qua bài làm 
Biết cách làm bài
Có thái độ đúng mực khi làm bài
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kêt hợp với miêu ta và biểu cảm 
43
-Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự
-Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
-Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện 
-Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể 
-Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tô miêu tả và biêu cảm 
-Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng cá yếu tố phi ngôn ngữ 
Biết cách nói trước tập thể lớp
Câu ... lập luậ của văn bản 
-Đọc- hiểu một văn bản viết theo thể tấu
-Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diển dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong đoạn văn bản 
Bàn về phép học mối quan hệ với xây dựng phát triển của đất nước
Bảng phụ
Luyện tập xây dựng và trình bày luận diểm
103
-Cách xây dựng và trình bày luận diểm theo phương pháp diển dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận
_Nhận biết sâu hơn về luận điểm 
-Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn
Cách xây dựng theo phương pháp diễn dịch và quy nạp
27
Viết bài tập làm văn số 6
104-105
Biết viết văn bản nghị luận 
Rèn kĩ năm viết văn
Có ý thức học tập
Thuế máu 
106-107
-Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa cuả thực dân Pháp và số dân bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản
-Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Aí Quốc.
-Đọc- hiểu văn chúnh luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật tròa phúng trong một văn bản chính luận.
-Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
Có thía độ về cách sử dụng nghệ thuật trò phúng sắt sảo trong văn bản chính luận hội thoại
Bảng phụ
28
Hội thoại 
108
-Vai xã hội trong hội thoại
-Xác định được các vai xã hội trong cuộc thoại
Biết sử dụng hội thoại trong giao tiếp
Bảng phụ
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 
109
-Lập luận là phương thức biểu đạt chính
trong văn nghị luận
-Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận
-Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận.
-Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả phù hợp với lô-gíc lập luận của bài văn nghị luận
Học sinh có thía đọ yêu và hiểu biết văn nghị luận
Đi bộ ngao du
110
-Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả 
-Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.
-Lối viết nhẹ nhàng có thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đI bộ ngao du. 
-Đọc- hiểu văn bản nghị luận nước ngoài 
-Tìm hiểu, phân tích các kuận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn để trong một bài văn nghị luận cụ thể 
Hứng thú của việc đi bộ và lợi ích của việc đi bộ
Bảng phụ
Hội thoại
111
-Khái niệm lượt lời
-Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp
-Xác định lượt lời trong các cuộc hội thọai
-Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp 
Biết sử dụng hội thoại trong giao tiếp
Bảng phụ
29
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
112
-Hệ thống kiến thức về văn nghị luận
-Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 
-Xác định được cảm xúc biết cách diển đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận 
Biết nghe, nói sử dụng có yếu tố trong văn nghị luận
Kiểm tra văn
113
Kiểm tra kết quả học tập của môn văn
Biết cách làm bài
Biết yêu quý kết quả học tập
Lựa chọn trật tự từ trong câu 
114
-Cách sắp xếp trật tự từ trong câu 
-Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau
-Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học
-Phát hiện và sửa được một số lổitong sắp xếp trật tự từ
Phát hiện và sử được lỗi trong sắp xếp và trật tự từ
Bảng phụ
30
Trả bài Tập làm văn số 6
115
Giúp học sinh biết được kết quả của mình
Biết sửa chữa những sai sót
Luyện tập làm văn 
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận
116
-Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận 
-Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
-Vận dụng các yếu tố tự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận
Sác định được yếu tố lập luận trong đọan văn cho trước
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
117-118
-Tiếng cười chế giễu thói”trưởng giả học làm sang”
-Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động
-Đọc phân vai kịch bản văn học
-Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật địch
Yêu thể loại hài kịch 
Bảng phụ
31
Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)
119
-Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ
-Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản 
-Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nói và viết, pjhù hợp với hoàn cảnh cảnh và mục đích giao tiếp 
Phát hiện và sử được lỗi trong sắp xếp và trật tự từ
Bảng phụ
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận 
120
-Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận 
-Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận 
-Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn nghị luận 
-Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận 
-Biết chọn những yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn
-Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ 
Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận
Chương trình địa phương
121
-Vấn đề môi trường và tệ nạn xã hội ở địa phương
-Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin
-Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đó trình bày trước tập thể 
Có trác nhiệm đối với cuộc bản thân và của địa phương
Bảng phụ
32
Chữa lỗi diễn đạt
122
-Hiệu quả của việc diễn đạt hợp lô- gíc
-Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lô- gíc
Phát hiện và khắc phục được một số lỗi diễn đạt
Bảng phụ
Viết bài Tập làm văn số 7
123-124
Biết viết văn bản nghị luận 
Rèn kĩ năm viết văn
Có ý thức học tập
Tổng kết phần văn
125
-Một số khái nệm liên quan đến đọc- hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn
-Hệ thống văn bản đã học, nội dung nội dung cơ bảm và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản
-Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thể kỉ XX đến 1945 trên các phương diện loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ
-Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, mới
-Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diên cụ thể 
-Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học
Biết hệ thống hóa kiến thức cơ bản 
Bảng phụ
33
Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II
126
-Các kiểu câu nghị vấn, cầu khến, cảm thán, trần thuật, phủ định
-Các hành động nói 
-Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau
-Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau
-Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp làm văn
Biết tổng hợp và sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành địng nói để thực hiện các mục đích giao tiếp khác nhau
Bảng phụ
Văn bản tường trình
127
-Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính
-Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình
-Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác
-Tái hiện lại một sự viểc trong văn bản tường trình
Biết làm văn bản tường trình
Bảng phụ
Luyện tập văn bản tường trình
128
-Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính
-Muc đích, yêu cầu cấu tạo cảu văn bản tường trình
-Nhận biết rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình 
-Quan sá và nắm được trình tự sự việc để tường trình
Viết được văn bản từng trình thuần thục hơn
34
Trả bài kiểm tra
129
Giúp các em nắm được kết quả bài làm 
Biết làm bài
Có ý thức hiện làm bài
Kiểm tra một Tiếng Việt
130
Kiểm tra kết quả học tập của môn văn
Biết cách làm bài
Biết yêu quý kết quả học tập
Trả bài Tập làm văn số 7
131
Giúp học sinh biết được kết quả của mình
Biết sửa chữa những sai sót
Luyện tập làm văn 
Tổng kết phần văn
132
-Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản
-Một khái niệm thể loại liên quan dến đọc- hiểu văn bản như cáo, chiếu, hịch
-Sơ giản lí luận văn học về thể loại văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại 
-Khái quát, hệ thống hoá, so sámh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại
-Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học
-Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình
Biết hệ thống hóa kiến thức cơ bản
35
Tổng kết phần văn ( tiếp theo)
133
Hệ thống kiến thức liên quan đến các văn bản liên quan đến các văn bản văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng đã học: giá trị nội dung, nghệ thuật của các phẩm văn học nước ngoài và chủ đề chính của văn bảnt nhật dụng ở các bài đẫ học
 Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về các văn bản trên một số văn bản trên một số phương diện cụ thể. 
 Liên hệ để thấy được những nét gần gũi một số tác phẩm văn học nước ngoài văn học Việt Nam, giữa các tác phẩm văn học nước ngoài học ở lớp 7 và lớp 8
Biết hệ thống hóa kiến thức cơ bản
ôn tập phần Tập làm văn
134
 Hệ thống kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự nghị luận, hành chính
 Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận
 Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học
 So sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính và tạo lập văn bản 
Biết hệ thống toàn bộ kiến thức tập làm văn 
36
Kiểm tra học kì II
135-136
Giúp các em hiểu được cách làm bài tổng hợp
Biết cách làm bài 
Có ý thức trong bài làm 
Văn bản thông báo
137
 Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính
 Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo
 Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo 
 Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác
 Tạo lập một văn bản hành chính có chức năng thông báo 
Hiểu nội dung văn bản thông báo phải tuân thủ theo thể thức hành chính
Chương trình địa phương
138
 Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và ngôn ngữ toàn dân
 Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô của địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể 
 Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
 Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô ở địa phương đang sinh sống 
Biết lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
Luyện tập làm văn bản thông báo
139
 Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính
 Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo
 Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo
 Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt
Biết cách làm văn bản thông báo một cách thuần thục hơn
Trả bài kiểm tra học kì II
140
Giúp học sinh biết được kết quả của mình
Biết sửa chữa những sai sót
Có ý thức tiếp thu bài

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach day hoc van 8.doc