1. Môn học: Sinh học 8
2. Chương trình: - Cơ bản.
- Cả năm
3. Họ và tên: Trân Thi Ca
- ĐT :
- Địa điểm văn phòng tổ bộ môn: Phòng hội đồng nhà trường
4. Các chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành)
TRƯỜNG THCS TỊNH KỲ- ST- QUANG NGAI TỔ: SINH - ĐỊA – ANH - THỂ DỤC Moân: Sinh hoïc 8 Giaùo vieân : Traàn Thị Ca N Naêm hoïc : 2010 - 2011 1. Môn học: Sinh học 8 2. Chương trình: - Cơ bản. - Cả năm 3. Họ và tên: Trân Thi Ca - ĐT : - Địa điểm văn phòng tổ bộ môn: Phòng hội đồng nhà trường 4. Các chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC KĨ NĂNG BẬC Mở đầu Kiến thức : - Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người và vệ sinh: - Xác định được vị trí con người trong giới Động vật.: Bậc 1 Bậc 2 1. Khái quát về cơ thể người - Nêu được đặc điểm cơ thể người - Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình. Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết. - Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng. Đồng thời xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể. - Nêu được định nghĩa mô, kể được các loại mô chính và chức năng của chúng. - Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể. -Rèn luyện kĩ năng quan sát tế bào và mô dưới kính hiển vi. Bậc 1 Bậc 2 Bậc 2 Bậc 1 Bậc 2 2. Vận động . - Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống - Kể tên các phần của bộ xương người - các loại khớp - Mô tả cấu tạo của xương dài và cấu tạo của một bắp cơ - Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương - Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động. - So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo (có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới). - Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương. Bậc 1 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 2 Bậc 2 3. Tuần hoàn - Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo. Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô. Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong của cơ thể. - Trình bày được khái niệm miễn dịch. - Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng. - Nêu ý nghĩa của sự truyền máu. - Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng - Nêu được chu kì hoạt động của tim (nhịp tim, thể tích/phút) - Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể. - Nêu được khái niệm huyết áp. - Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch: - Trình bày điều hoà tim và mạch bằng thần kinh. - Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng. - Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim. - Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu. - Rèn luyện để tăng khả năng làm việc của tim. - Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều. Bậc 1 Bậc 1 Bậc 1 Bạc 1 Bậc 1 Bâc1 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 1 Bậc 2 4. Hô hấp - Nêu ý nghĩa hô hấp. - Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng. - Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở. - Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm : khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn). - Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu. - Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. - Trình bày phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp bình thường. - Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá. - Sơ cứu ngạt thở-làm hô hấp nhân tạo.Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO2 trong khí thở ra. - Tập thở sâu. Bậc 1 Bậc 2 Bậc 1 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 2 Bậc 2 Bậc 2 5. Tiêu hoá - Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hoá trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hoá học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hoá học). - Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ học (miệng, dạ dày) và sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra đặc biệt ở ruột - Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ. - Kể một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp, cách phòng tránh. - Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của enzim trong quá trình tiêu hoá qua thí nghiệm hoặc qua băng hình. Bậc 2 Bậc 2 Bậc 2 Bậc 1 6. Trao đổi chất và năng lượng - Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong - Phân biệt sự trao đổi chất giữa môi trường trong với tế bào và sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá có mối quan hệ thống nhất với nhau - Trình bày mối quan hệ giữa dị hoá và thân nhiệt. - Giải thích cơ chế điều hoà thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt luôn ổn định. - Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng - Lập được khẩu phần ăn hằng ngày. Bậc 2 Bâc 2 Bậc 2 Bậc 2 Bậc 2 7. Bài tiết - Nêu rõ vai trò của sự bài tiết: - Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu - Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này. Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu Bậc 1 Bậc 1 Bậc 2 8. Da - Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan. - Kể một số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng tránh. - Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da. Bậc 1 Bậc 2 8. Thần kinh và giác quan - Nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng. - Khái quát chức năng của hệ thần kinh. - Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp. Xác định rõ các thành phần đó trong cơ quan phân tích thị giác và thính giác. - Mô tả cấu tạo của mắt qua sơ đồ (chú ý cấu tạo của màng lưới) và chức năng của chúng. - Mô tả cấu tạo của tai và trình bày chức năng thu nhận kích thích của sóng âm bằng một sơ đồ đơn giản. - Phòng tránh các bệnh tật về mắt và tai. - Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng. - Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Giữ vệ sinh tai, mắt và hệ thần kinh. Bậc 1 Bậc 1 Bậc 3 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 2 10. Nội tiết - Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết - Xác định vị trí, nêu rõ chức năng của các tuyến nội tiết chính trong cơ thể có liên quan đến các hoocmôn mà chúng tiết ra (trình bày chức năng của từng tuyến). - Trình bày quá trình điều hoà và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết . Bậc 2 Bậc 1 Bậc 1 11. Sinh sản - Nêu rõ vai trò của các cơ quan sinh sản của nam và nữ. -Trình bày những thay đổi hình thái sinh lí cơ thể ở tuổi dậy thì. - Trình bày những điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai, từ đó nêu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. - Nêu sơ lược các bệnh lây qua đường sinh dục và ảnh hưởng của chúng tới sức khoẻ sinh sản vị thành niên: Bậc 1 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 2 5.Yêu cầu về thái độ ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người. Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường. Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình và địa phương. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội. 6. Khung phân phối chương trình : Cả năm : 37 tuần - 70 tiết Học kỳ I : 19 tuần – 36 tiết Học kỳ 2: 18 tuần – 34 tiết Nội dung Số tiết Lí thuyết Bài tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra Mở đầu 01 - - - - Chương 1 04 - 01 - - Chương 1I 05 - 01 - - Chương 1II 06 - 01 - 01 Chương 1V 03 - 01 - - Chương V 05 01 01 - - Chương V1 05 - 01 01 01 Chương V1I 03 - - - - Chương VI1I 02 - - Chương 1X 11 - 01 - 01 Chương X 05 Chương XI 05 01 - 01 01 7.Lịch trình chi tiết Tênbài Tiết Phương pháp GD PT, ĐD Kiểm tra BÀI MỞ ĐẦU 1 - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh vẽ hình 1.1 -1.3 SGK Câu 1,2 Chương I: Khái quát về cơ thể con người. Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI 2 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Tranh vẽ hình 2.1-2.3 SGK - Bảng phụ. - Mô hình nửa cơ thể người. Câu 1,2 Bµi 3 TẾ BÀO 3 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Tranh vẽ cấu tạo tế bào - Bảng phụ. Câu 1,2 Bµi 4 : M« 4 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Tranh vẽ cấu tạo các loại mô. - Phiếu học tập Câu 2,3 Bµi 5 PHẢN XẠ 5 - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh cấu tạo nơron, cung phản xạ, vòng phản xạ. Bµi 6 Thực hành: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ 6 - Trùc quan - Thực hành. - Dụng cụ thực hành: kính hiển vi, lam, lamen, NaCl 0,6%, axit axetic, - Mỗi nhóm: Thịt đùi ếch hoặc lợn. - Bút chì vẽ hình. Câu 1,2 Chương II: Vận động. Bài 7: BỘ XƯƠNG 7 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Tranh hình 7.1 - 7.4 SGK. - Mô hình bộ xương người. Câu 1,2 Bµi 8 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG 8 - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Thực hành. - Hình 8.1 - 8 SGK, Kẹp, đèn cồn, dung dịch HCl - 2 xương đùi ếch/nhóm. Câu 1,3 Bµi 9 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ 9 - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Vấn đáp Tranh hình SGK. Câu 1,2,3 Bµi 10 HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ 10 - Trùc quan - Vấn đáp - Thực hành. Tranh các hình SGK, máy ghi công cơ, các quả cân. Câu 1,2 Bµi 11 TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VÂN ĐỘNG 11 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - So sánh Tranh hình SGK phóng to, phiếu học tập Câu 1,2,3 Bµi 12 Thực hành: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG 12 - Trùc quan - Thực hành. - Dụng cụ thực hành. Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đễ nội dung bài. - Vải sạch, bông băng, nẹp (theo nhóm) Bµi 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ 13 - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh hình SGK phóng to. Câu 1,4 Bµi 14 BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH 14 - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Thực hành. Tranh ảnh hoặc phim về các hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu. Câu 1,2 Bµi 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU 15 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Hình SGK trang 48 - 49, sơ đồ câm trang 49 SGK. - Phiếu học tập Câu 1,2,3 Bµi 16 TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT 16 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Sơ đồ tuần hoàn máu và bạch huyết. Câu 1,2 Bµi 17 TIM VÀ MẠCH MÁU 17 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh cấu tạo ngoài và trong của tim, cấu tạo các loại mạch máu. Câu 3,4 Bµi 18 VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH-VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN 18 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Hình vẽ SGK Câu 1,3 Bµi 19 Thực hành: SƠ CỨU CẦM MÁU 19 - Trùc quan - Thực hành. -Tranh hình 19.1 - 2 SGK. - Băng, gạc, dây garo. KIỂM TRA 1 TIẾT 19 - Tự luận - Trắc nghiệm GV: Đề kiểm tra và đáp án. HS: Ôn tập. Bµi 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP 21 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh hình 20.1-3 SGK Câu 1,2,3 Bµi 21 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 22 - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh hình SGK, mô hình mô tả hoạt động hô hấp. Câu 1,2 Bµi 22 VỆ SINH HÔ HẤP 23 - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. Sưu tầm các hình ảnh về ô nhiễm không khí. Câu 2,4 Bµi 23 Thực hành: HÔ HẤP NHÂN TẠO 24 - Trùc quan - Thực hành. - Tranh vẽ SGK. - Chiếu hoặc giường xếp. Bµi 24 TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA 25 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. -Tranh phóng to H 24.1-24.3 SGK. -Mô hình hệ tiêu hóa người. Câu 1,2 Bµi 25 TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 26 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp -Tranh phóng to H 25.1-3 SGK. Câu 1,3,4 Bµi 26 Thực hành: TÌM HỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT 27 - Trùc quan - Thực hành. - Chuẩn bị dụng cụ thực hành như phần hướng dẫn của SGK. - Hồ tinh bột, nước bọt, Bµi 27 TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY 28 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp -Tranh phóng to hình 27.1 SGK tr.87. Nếu có điều kiện dùng đĩa CD minh họa. - Nội dung bài, kẻ bảng 27 SGK Câu 1,2 Bµi 28 TIÊU HÓA Ở RUỘT NON 29 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh hình 28.1, 28.2 SGK phóng to, bảng phụ. Câu 1,2,3 Bµi 29 HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN 30 - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế - Tranh phóng to hình SGK. - Tư liệu về vai trò của gan trong hấp thu chất dinh dưỡng. - Bảng 29 SGK. Câu 1,2 Bµi 30 VÖ sinh hÖ tieu ho¸ . 31 - Th¶o luËn - Vấn đáp - Luyện tập. - Bài tập. - Bảng phụ Câu 1,2-3 Bµi 31 TRAO ĐỔI CHẤT 32 - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Tranh phóng to hình: 31.1, 31.2 - Phiếu học tập Câu 1,3 Bµi 32 CHUYỂN HÓA 33 - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Tranh phóng to hình 31.1. Câu 1,2,3 Bµi 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I 34 - Ôn tập. - Luyện tập. - Bảng phụ. - Một số tranh ảnh liên quan. THI HỌC KI I 35 - Tự luận - Trắc nghiệm GV: Đề kiểm tra và đáp án. HS: Ôn tập. Bµi 33 THÂN NHIỆT 36 - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. - Tư liệu về sự trao đổi chất, thân nhiệt, tranh môi trường. Câu 1,2 Bµi 34 VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG 37 - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. - Tranh thøc ¨n chøa vitamin vµ muèi kho¸ng. - Tranh trÎ em bÞ cßi x¬ng, bíu cæ. Câu 1,2 Bµi 36 TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG – NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN 38 - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. - Tranh ¶nh c¸c nhãm thùc phÈm chÝnh. - Tranh th¸p dinh dìng. Câu 1,2 Bµi 37 Thực hành: PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC 39 - Th¶o luËn - Vấn đáp - Thực hành. - Phãng to c¸c b¶ng 37.1, 37.2, 37.3 SGK. Bµi 38 BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 40 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế Tranh phãng to h×nh 38.1 SGK Câu 1,2,3 Bµi 39 Bµi TIẾT NƯỚC TIỂU 41 - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp. Tranh phãng to h×nh 39.1SGK. PhiÕu häc tËp Câu 1,2 Bµi 40 VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 42 - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. Tranh phãng to h×nh 38.1 vµ 39.1 SGK. Câu 1,2 Bµi 41 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA 43 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Tranh c©m cÊu t¹o da. Câu 1,2 Bµi 42 VỆ SINH DA 44 - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. Tranh ¶nh c¸c bÖnh ngoµi da. Câu 1,2 Bµi 45 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH 45 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh phóng to H43.1-43.2 SGK. Câu 1,2 Bµi 44 TH: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống 46 - Trùc quan - Th¶o luËn - Thực hành. -Ếch một con -Dụng cụ mổ theo yêu cầu SGK. Bµi 45 DÂY THẦN KINH TỦY 47 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh hình 44.2, 45.1 – 2 SGK Câu 1,2 TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN 48 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Hình 46.1 – 3 SGK, bảng phụ. Câu 1,2 Bµi 47 ĐẠI NÃO 49 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Các hình 47.1 – 4SGK phóng to. Câu 1,2 Bµi 48 HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG 50 - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp Hình 48.1 – 3 SGK, bảng phụ. Câu 1,2 Bµi 49 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC 51 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh hình 49.1 – 3 SGK phóng to. Câu 1,2 Bµi 52 VỆ SINH MẮT 52 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. Các hình 50.1 – 4 SGK vẽ to. Câu 1,2,3,4 Bµi 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC 53 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Hình 51.1 – 2 SGK, mô hình cấu tạo của tai. Câu 1,2 Bµi 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 54 - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. Tranh hình 52.1 – 3 SGK. Câu 1,2 KIỂM TRA 1 TIẾT 55 - Tự luận - Trắc nghiệm GV: Đề kiểm tra và đáp án. HS: Ôn tập. Câu 1,2 Bµi 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI 56 - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. Tranh cung phản xạ và các vùng của võ não. Câu 1,2 Bµi 54 VỆ SINH HỆ THẦN KINH 57 - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. Ảnh tuyên truyền về tác hại của ma tuý và các chất có hại cho hệ thần kinh. Câu 1,2 Bµi 55 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT 58 - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp Hình.55.1 – 3 SGK phóng to. Câu 1,2 Bµi 56 TUYẾN YÊN – TUYẾN GIÁP 59 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Hình 55.3, Hình 56.1 – 3 SGK phóng to. Câu 1,2 Bµi 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN 60 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh hình 57.1 - 2 SGK phóng to. Câu 1,2 Bµi 58 TUYẾN SINH DỤC 61 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. Hình 58.1 – 3 phóng to. Câu 1,2 Bµi 59 Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết 62 - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn Tranh hình SGK phóng to. Câu 1,2 Bµi 60 CƠ QUAN SINH DỤC NAM 63 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Hình 60.1 – 2 SGK phóng to. Câu 1 Bµi 61 CƠ QUAN SINH DỤC NỮ 64 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh hình 61.1 – 2 SGK phóng to. Câu 1 Bµi 62 THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI 65 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. Hình 62.1 – 3 SGK phóng to. Câu 1 Bµi 63 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 66 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. T×m hiÓu c¸c tµi liÖu cã liªn quan. Tranh ¶nh c¸c dông cô tr¸nh thai. Câu 1,2 Bµi 64 Các bệnh lây qua đường sinh dục. 67 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. Tranh phãng to h×nh 64 SGK. T liÖu vÒ bÖnh t×nh dôc. Câu 1,2 ÔN TẬP HỌC KÌ II 68 - Ôn tập. - Luyện tập. Tranh mét sè hÖ c¬ quan – c¬ chÕ ®iÒu hoµ b»ng thÇn kinh, thÓ dÞch. C¸c b¶ng biÓu SGK. THI HỌC KÌ II 69 - Tự luận - Trắc nghiệm Ôn tập và cho bài tập, câu hỏi ôn tập cho HS nhằm giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức. Bµi 65: §¹i dÞch AIDS - Th¶m ho¹ cña loµi ngêi . 70 - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Liên hệ thực tế. Tranh phãng to h×nh 64 SGK. T liÖu vÒ bÖnh t×nh dôc. 8.Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn - Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Số lần Trọng số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng 2 1 Đầu giờ học Kiểm tra 15’ 3 1 Sau mỗi 4 tuần học Kiểm tra 45’ 2 2 Theo phân phối chương trình Kiểm tra 90’ 0 0 0 Lưu ý: Phân bổ hợp lý các bài kiểm tra 45’ vào cuối chương/phần hoặc cách nhau ít nhất khoảng từ 10-15 tiết học. 9.Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát, nâng cao Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá 10.Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tích hợp Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá GIÁO VIÊN Nhận xét của Tổ : Phạm Thị Chinh Nhận xét của BGH
Tài liệu đính kèm: