I /Tiếng Việt
T3:
- Nội dung phương châm về lượng, phương chân về chất.
T8:
- Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
T13: - Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
T18:
- Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
T19:
- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp
- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.
T21:
- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
-Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
T25:
- Việc tạo từ ngữ mới.
- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
T29:
- Khái niệm thuật ngữ.
- Những đặc điểm của thuật ngữ.
T33: -Những định hướng chính để trau dồi vốn từ.
T43:
- Một số kiến thức liên quan đến từ vựng.
T44:
- Các cách phát triển của từ vựng Tiếng Việt.
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
T53:
- Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình, cá phép tu từ
- Tác dụng của sử dụng các từ tượng thanh, từ tượng hình, các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
T59: - Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đòng nghĩa, trái nghĩa, từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng.
- Tác dụng của việc sử dụng cá phép tu từ trong văn bản nghệ thuật.
T64:
- Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạtđộng,trạng thái, đặc điểm,t/chất.
- Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương.
T75:
- Các phương châm hội thoại.
- Xưng hô trong hội thoại.
Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
TRƯỜNG THCS QUÀI TỞ TỔ: VĂN SỬ KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Ngữ Văn Lớp: 9 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN HỌC KỲ I: Năm học 2010 - 2011 1/ Môn học: Ngữ Văn 2/ Chương trình: Cơ bản - Học kỳ I: Năm học 20101-2011 3/ Họ và tên giáo viên: Lò Thị Hinh - Điện thoại cố định: 023038821505 - Điện thoại di động: 01638909889 - Địa điểm văn phòng tổ bộ môn Văn Sử. Điện thoại:...... + Lịch sinh hoạt tổ: Chiều thứ 3 tuần thứ 3 hàng tháng. + Phân công trực tổ: .. 4/ Chuẩn của môn học: ( Theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành) Chủ đề Kiến thức Kỹ năng I /Tiếng Việt T3: - Nội dung phương châm về lượng, phương chân về chất. N3: -Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về chất, phương châm về lượng trong một số tình huống cụ thể. -Vận dụng PCVL, PCVC trong các hoạt động giao tiếp T8: - Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. N8: - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng PCQH, PCCT, PCLS trong một tình huống giao tiếp cụ thể. T13: - Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. N13: - Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp. - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. T18: - Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. - Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. N18: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể. - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. T19: - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp. N19: - Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Sử dụng được cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản. T21: - Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ. -Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ. N21:- Nhận biết được ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản. - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. T25: - Việc tạo từ ngữ mới. - Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. N25: - Nhận biết được từ ngữ mới tạo ra từ những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài. - Sử dụng từ ngữ tiếng nước ngoài phù hợp. T29: - Khái niệm thuật ngữ. - Những đặc điểm của thuật ngữ. N29: - Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển. - Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ. T33: -Những định hướng chính để trau dồi vốn từ. N33: - Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa. T43: - Một số kiến thức liên quan đến từ vựng. N43: - Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản. T44: - Các cách phát triển của từ vựng Tiếng Việt. - Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. N44: - Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác. T53: - Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình, cá phép tu từ - Tác dụng của sử dụng các từ tượng thanh, từ tượng hình, các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật. N53: - Nhận diện và phan tích giá trị của cá loài từ này trong văn bản. -Nhận diện các phép tu từ trong một văn bản và phân tích tác dụng của các phép tu từ đó trong văn bản cụ thể. T59: - Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đòng nghĩa, trái nghĩa, từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng. - Tác dụng của việc sử dụng cá phép tu từ trong văn bản nghệ thuật. N59: -- Nhận diện các từ vựng, các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản. - Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và các biện pháp tu từ trong văn bản. T64: - Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạtđộng,trạng thái, đặc điểm,t/chất.. - Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương. N64: -Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản. T75: - Các phương châm hội thoại. - Xưng hô trong hội thoại. Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. N75: - Khái quát một số kiến thức tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, gián tiếp. II/ Tập làm văn T4: - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. N4: - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. T5: - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. N5: - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn. T9: RÌn kÜ n¨ng viÕt bµi v¨n thuyÕt minh cã sö dông yÕu tè miªu t¶. N5: - Quan sát các sự vật hiện tượng. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. T10: - Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. - Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. N10: - Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh dộng hấp dẫn. T20: - Các yếu tố của thể loại tự sự,( nhân vật, sự kiện, cốt chuyện..) -Yêu cầu cần đạt của văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự. N20: - Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau. T32: - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản. - Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự. N32: - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự. T40: - Nội tâm nhân vật và miêu tả nôi tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Tác dụng của miêu tả nội tâm và mốiquan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. N40: - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự. T50: - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự, mục đích của việc sử dụng yếu tố nghi luận trọng văn bản tự sự. - Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự. N50: - Nghị luận trong khi làm văn tự sự. - Phân tích được các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự cụ thể. T54-89: - Đặc điểm của thể thơ tám chữ. N54-89: - Nhận biết thơ tám chữ, tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ. T60-61: - Đoạn văn tự sự, Các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. N60-61: - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghi luận. - Phân tích được tác dụng của yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự. T65: - Đối thoại, độc thoại vàđộc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự. N65: - Phân biệt được đối thoại, độc thoại vàđộc thoại nội tâm trong văn bản tự. T66-67: - Tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện. - Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghi luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện. N66-67: - Nhận biết các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản. - Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện. T70: - Vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự. Những hình thức kể chuyện trong tác phẩm tự sự. Đặc điểm của mỗi hình thức người kể chuyện trong tác phẩm tự sự. N70: - Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học. - Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc - hiểu văn bản tự sự hiệu quả hơn. T82-83-84: - Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong vb thuyết minh, tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh, tự sự đã học. N82-83-84: - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. III/ Văn học T1-2: - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. - Đặc điểm của kiếu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. N1-2: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá lối sống. T6-7: - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980. - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. N7-8: - Đọc-hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại. T11-12: - Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, thách thức, cơ hội,nhiệm vụ. - Những thể hiện của quan điểm về vắn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam. N11-12: - Nâng cao một bước kỹ năng đọc, hiểu một văn bản nhật dụng. - Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. - Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, nhà nước về vấn đề được nêu. T16-17: - Cốt truyện, nhân vật sự kiện trong một tác phẩm truyền kì. - Hiện thực về số phận người phụ nữ VN dưới chế độ cũ và vẻ đẹp của họ. -Thành công về nghệ thuật kể chuyện T22: - Sơ giản về thể văn tuỳ bút thời trung đại. - Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê- Trịnh. N16-17: - Vận dụng kiến thức đã học để hiểu tác phẩm truyền kì. - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm tự sự -Kể lại được truyện. N22: - Đọc - Hiểu một văn bản tuỳ bút thời trung đại. - Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê trịnh. T23-24: - Những hiểu biết chung về nhóm tác giả Ngô gia văn phái, phong trào Tây Sơn Và người Ang hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi. - Một trang sử oanh liệt của dân tộc. N23-24: - Quan sát các sự kiện được kể trong đoạn trích trên bản đồ. - Cảm nhận được sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc,cảm hứng yêu nước của tác giả. - Liên hệ nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với văn bản liên quan. T26: - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du. - Nhân vật, sự kiện, cốt chuyện của truyện Kiều. - Những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều. N26: - Đọc hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong Văn học trung đại. - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của một tác giả văn học Trungđại. T27: - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng ước lệ khi miêu tả nhân vật. -Cảm hứng nhân đạo của NDu ngợi ca vẻ đẹp và tài năng con người qua đoạn trích cụ thể. N27: - Đọc hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong Văn học trung đại. - Theo dõi diễn biên sự việc trong tác phẩm truyện. - Phân tích Nghệ thuật tiêu biểu và bút pháp nt cổ điển của NDu T28: - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của đai thi hào NDu. - Sự đồng cảm của NDu với tâm hồn tuổi t ... i chiến sỹ trong bài thơ. - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ bình dị, biểu cảm hình ảnh tự nhiên chân thật. N46: - Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc của bài thơ. - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. T47: - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Tiến Duật. Đăc diểm của nhà thơ qua một sáng tác cụ thể giàu chất hiện thực và đầy cảm hứng lãng mạn. - Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm. Vẻ đẹp hiên ngang dũng cảm của những con người đã làm lên con đường Trường Sơn huyền thoại. N47: - Đọc- hiểu một bài thơ hiện đại. - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng của người lính lái xe Trường Sơn trong bài thơ. - Cảm nhận được giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ. T51-52: - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống của người lao động trên biển. Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn. N51-52: - Đọc- hiểu một tp thơ hiện đại. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm. T56: - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Những cảm xúc chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh. - Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình. N56: - Nhận diện phân tích các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ. - Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả phải ở xa tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm của quê hương đất nước. T58: - kỷ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính. - Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại. - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩ, mang ý nghĩ biểu tượng. N58: - Đọc-Hiểu văn bản thơ được sáng tác sau năm 1975. - Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại. T62-63: - Nhân vật sự kiện, côt chuyện trong một tác phẩm truyện hiện đại. - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm: sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại. - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì káng chiến chống thực dân Pháp. N62-63: - đọc hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì káng chiến chống thực dân Pháp. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại. T68-69: - Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ Quốc trong tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện. N68-69: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc dáo trong tp. T73-74: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà. - Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. - Sự sáng tạo trong nghệ xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lý nhân vật. T73-74: - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. T78-79-80: - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học TrungQuốc và văn học nhân loại. - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố Hương. N78-79-80: - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được truyện. T86: - Những đóng góp của M. Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại. - Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với nhữngđứa trẻ bất hạnh. - Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen những chuyện đời thường với truyện cổ tích. N86: - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được truyện. 5/ Yêu cầu về thái độ. ( theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành) Môn Ngữ Văn ở bậc THCS nhằm giúp học sinh. - Có những kiến thức phổ thông cơ bản, hiện đại về Văn học và Tiếng Việt, bao gồm những kiến thức về các tác phẩm, đoạn trích tiêu biểu cho một số thể loại cơ bản của văn học Việt Nam và một số tác phẩm đoạn trích văn học nước ngoài. Kiến thức sơ giản về lịch sử văn học và một số khái niệm lý luận văn học thông dụng: Kiến thức về các đơn vị tiêu biểu của Tiếng Việt ( Đặc điểm và các quy tắc sử dụng) Kiến thức về các loại văn bản ( Đặc điểm, cách thức tiếp nhận và tạo lập) - Hình thành và phát triển các năng lực ngữ văn bao gồm: năng lực sử dụng Tiếng Việt thể hiệ ở 4 kỹ năng cơ bản ( đọc, viết, nghe, nói ) năng lực tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mỹ, năng lực tự học và năng lực thực hành ứng dụng. - Có tình yêu tiếng Việt,văn học, văn hoá, tình yêu gia đình, thiên nhiên đất nước; Tinh thần dân chủ, nhân văn,ý thức trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng, phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc và nhân loại. 6/ Khung phân phối chương trình ( TheoPPCT của Sở GD&ĐT ban hành) Học kỳ I : 19 Tuần : 90 tiết Nội dung bắt buộc/ số tiết Nội dung tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lý thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Kiểm tra 51 16 13 11 20 110 7/ Lịch trình chi tiết. Tuần Bài học Tiết Hình thức tổ chức DH PP học liệu PTDH Kiêm tra đánh giá 1 2 Bài 1: - Phong cách Hồ Chí Minh 1+2 Chính khoá PP Đặc thù tranh ảnh về Bác - Các phương châm hội thoại 3 Chính khoá Bảng phụ - Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản tm. 4 Chính khoá Bảng phụ - Luyện tập sử dụng một số biện pháp nt trong văn bản tm. 5 Chính khoá Bảng phụ Bài 2: - Đấu tranh cho một thế giới hoà bình 6+7 Chính khoá PP đặc thù của văn bản - Các phương châm hội thoại. 8 Chính khoá - Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 9 Chính khoá - Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 10 Chính khoá 3 Bài 3: - Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em 11+12 Chính khoá - Các phương châm hội thoại 13 Chính khoá - Viết bài tập làm văn số 1 14+15 Chính khoá 4 Bài 4: - Chuyện người con gái Nam Xương. 16+17 Chính khoá - Xưng hô trong hội thoại 18 Chính khoá - Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. 19 Chính khoá - Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự. 20 Chính khoá 5 Bài 5: - Sự phát triển của từ vựng 21 Chính khoá - Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh 22 Chính khoá - Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14) 23+24 Chính khoá - Sự phát triển của từ vựng (tiếp) 25 Chính khoá 6 Bài 6: - Truyện Kiều của Nguyễn Du 26 Chính khoá - Chị em Thuý Kiều 27 Chính khoá - Cảnh ngày xuân 28 Chính khoá - Thuật ngữ 29 Chính khoá - Trả bài Tập làm văn số 1 30 Chính khoá 7 Bài 7: - Mã Giám Sinh mua Kiều 31 Chính khoá - Miêu tả trong văn bản tự sự 32 Chính khoá - Trau dồi vốn từ 33 Chính khoá - Viết bài Tập làm văn số 2 34+35 Chính khoá 8 Bài 8: - Kiều ở lầu Ngưng Bích 36+37 Chính khoá - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. 38+39 Chính khoá - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 40 Chính khoá 9 Bài 9: - Lục Vân Tiên gặp nạn 41 Chính khoá - Chương trình địa phương phần Văn 42 Chính khoá - Tổng kết về từ vựng (từ đơn, từ phức, ... từ nhiều nghĩa) 43 Chính khoá - Tổng kết về từ vựng (từ đồng âm, ... trường từ vựng) 44 Chính khoá - Trả bài Tập làm văn số 2 45 Chính khoá 10 Bài 10: - Đồng chí 46 Chính khoá - Bài thơ về tiểu đội xe không kính 47 Chính khoá - Kiểm tra truyện Trung đại 48 Chính khoá - Tổng kết về từ vựng (sự phát triển của từ vựng, ... trau dồi vốn từ) 49 Chính khoá - Nghị luận trong văn bản tự sự 50 Chính khoá 11 Bài 11: - Đoàn thuyền đánh cá 51+52 Chính khoá - Tổng kết về từ vựng (từ tượng thanh, ... một số phép tu từ từ vựng) 53 Chính khoá - Tập làm thơ tám chữ - Trả bài kiểm tra Văn 54 Chính khoá 55 Chính khoá 12 Bài 12: - Bếp lửa 56 Chính khoá - Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 57 Chính khoá - Ánh trăng 58 Chính khoá - Tổng kết về từ vựng (luyện tập tổng hợp) 59 Chính khoá - Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận 60 Chính khoá 13 Bài 13: - Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận (tiÕp) 61 Chính khoá - Làng 62+63 Chính khoá - Chương trình địa phương phần Tiếng Việt 64 Chính khoá - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 65 Chính khoá 14 Bài 14: -Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm 66+67 Chính khoá - Lặng lẽ Sa Pa 68+69 Chính khoá - Người kể chuyện trong văn tự sự 70 Chính khoá 15 Bài 15: - Viết bài Tập làm văn số 3 71+72 Chính khoá - Chiếc lược ngà 73+74 Chính khoá 16 Bài 16: - Ôn tập Tiếng Việt (các phương châm hội thoại, ... cách dẫn gián tiếp) 75 Chính khoá Chính khoá - Kiểm tra Tiếng Việt 76 Chính khoá - Kiểm tra thơ và truyện hiện đại 77 Chính khoá - Cố hương 78 Chính khoá 17 Bài 17: - Cố hương (tiếp) 79+80 Chính khoá - Trả bài Tập làm văn số 3 81 Chính khoá - Ôn tập Tập làm văn 82 Chính khoá 18 Bài 18: - Ôn tập Tập làm văn (tiếp) 83+84 Chính khoá - Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt 85 Chính khoá - Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ 86 Chính khoá 19 Bài 19: - Kiểm tra tổng hợp học kỳ I 87+88 Chính khoá - Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54) 89 Chính khoá Một số bài thơ 8 chữ của các tác giả - Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I 90 Chính khoá 8/Kế hoạch kiểm tra đánh giá. Hình thức kiểm tra đánh giá Số lần Hệ số Thời điểm/ Nội dung Kiểm tra miệng 2 1 Từ tuần thứ 2- tuần 17/ Kiến thức học kì I Kiểm tra 15' 3 1 Tuần thứ 4-9-12/ Kiến thức tổng hợp của cả học kì I Kiểm tra 45' 3 2 Tiết 48 (tuần 10); Tiết 76,77 (tuần 16)/ Kiến thức Truyện Trung đai, Tiếng Việt, Thơ và truyện hiện đại Kiểm tra 90' 3 2 Tiết 14-15 ( tuần 3); Tiết 34-35 ( tuần 7) ; Tiết 71-72 ( tuần 15)/ Văn thuyết minh, văn tự sự. Kiểm tra học kỳ 1 3 Tiết 87-88 ( tuần 19)/ Nộidung kiến thức tổng hợp học kì I
Tài liệu đính kèm: