- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được VD về chuyển động cơ
- Nêu được VD về tính tương đối của chuyển động cơ.
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều và khái niệm tốc độ. - Vận dụng được công thức:
v= S/t
- Xác định được tốc động trungbình bằng thí nghiệm.
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
- Nêu được ví dụ về sự tác dụng làn thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là đại lương véctơ.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật chuyển động.
- Nêu được quán tính của vật là gì.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt , lăn. - Biểu diễn lực bằng véctơ
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số hiện tượng cụ thể của đời sống kĩ thuật.
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN MƯỜNG ẢNG TỔ: TOÁN - LÝ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP: 8 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Học kỳ I – Năm học: 2010 - 2011 1. Môn học: Vật lý 2. Chương trình: Cơ bản Học kỳ: I Năm học: 2010 - 2011 3. Họ và tên giáo viên: Điện thoại: Địa điểm Văn phòng tổ bộ môn: Toán - lý Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: 4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kỳ, học sinh sẽ: Chủ đề Kiến thức Kĩ năng 1. Chuyển động cơ học - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được VD về chuyển động cơ - Nêu được VD về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều và khái niệm tốc độ. - Vận dụng được công thức: v= S/t - Xác định được tốc động trungbình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 2. Lực cơ - Nêu được ví dụ về sự tác dụng làn thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là đại lương véctơ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật chuyển động. - Nêu được quán tính của vật là gì. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt , lăn. - Biểu diễn lực bằng véctơ - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số hiện tượng cụ thể của đời sống kĩ thuật. 3. Áp suất - Nêu được áp lực, áp suẩt và đơn vị đo áp suẩt là gì - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suấ khí quyển. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì cùng một độ cao - Vận dụng được công thức: p = F/S -Vận dụng được công thức: P = d.h - Vận dụng được công thức của lực đấy Ác-si-mét: F = V.d - Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. 4. Cơ năng - Nêu được vd trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công - Nêu được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực - Phát biểu định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. - Vận dụng được công thức: A = F.S. - Vận dụng được công thức: P = A/t 5. Yêu cầu về thái độ (theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành), phù hợp thực tế. Có hứng thú học vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học. Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong công việc học tập môn Vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên. 6. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Lớp 8 Chuyển động cơ học A1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học A2. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học B1. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi. B2.Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ C1. Lấy được các ví dụ về các vật chuyển động C3. Nêu được 2 ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ Vận tốc A1. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều là sự đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động B1. Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian C1. Làm được các bài tập áp dụng công thức v = s/t, khi biết hai trong ba đại lượng còn lại. Chuyển động đều - chuyển động không đều. A1. Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức: Vtb =s/t. trong đó: là vận tốc trung bình B1. Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đỏi theo thời gian C1. Tiến hành thí nghiệm: Cho một vật chuyển động trên quãng đường s . Đo s và đo thời gian t trong đó vật đi hết quãng đường hay cả hành trình chuyển động. Sự cân bằng lực – quán tính. A1. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều nhau. B1. Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. Hiểu thế nào là quán tính. C1. Giải thích được ít nhất ba hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính Lực ma sát. A1. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên một vật khác và cản lại chuyển động ấy. B1. Nêu được hai ví dụ về lực ma sát C1. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm lực ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể trong đời sống kĩ thuật. Áp suất A1. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép B1. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Nêu được công thức p= F/S C1. Vận dụng được công thức để giải các bài toán, khi biết trước được hai đại lượng và tính đại lượng còn lại Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau. A1. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng B1. Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm có cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng C1. Vận dụng công thức p=dh để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến áp suất chất lỏng Áp suất khí quyển A1. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển B1. Mô tả được thí nghiệm Tô- ri-xe-li C1. Lấy được và cách nhận biết áp suất khí quyển. Lực đẩy Ác-si-mét A1. Mô tả được hai hiện tượng về sự tộn tại của lực đẩy Ác-si-mét B1.Công thức lực đẩy Ác-si-mét: FA =d.V C1. Vận dụng được công thức F=dV để giải được bài tập khi biết giá trị của hai đại lượng và tính đại lượng còn lại Thực hành nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét A1. Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. Nêu được công cụ cần dùng B1. Đo được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật C1. Kết luận được về lực đẩy Ác-si-mét. Sự nổi A1. Nêu được điều kiện nổi của vật B1. Tiến hành được thí nghiệm C1. Thấy được mối liên hệ giữa sự nổi và lực đẩy Ác-si-mét Công cơ học A1. Nêu được ví dụ về lực khi thực hiện công và không thực hiện công B1. Viết được công thức tính công cơ học trong từng trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực C1. Vận dụng được công thức A= Fs để giải các bài tập khi biết hai đại lượng và tính đại lượng còn lại Định luật về công A1. Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại B1. Nêu được hai ví dụ minh hoạ cho định luật về công C1. Biêt vận dụng các máy cơ đơn giản vào các tình huống thực tế Công suất A1. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian B1. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ thay thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó. C1. Vận dụng được công thức P= A/T để giảỉ được các bài tập tìm một đại lượng khi biết hai đại lượng còn lại. Cơ năng A1. Biết được khi nào vật có cơ năng. B1. Khi vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Đơn vị cơ năng là jun(J). C1. Vật có khối lượng càng lớn và vận tốc của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng A1. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng B1. Nêu được các ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng. C1. Nêu được ví dụ minh hoạ cho định luật. 7. Khung phân phối chương trình (theo phân phối của Sở GD&ĐT ban hành) Học kỳ I: 19 tuần, 17 tiết Nội dung bắt buộc Nội dung tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Kiểm tra 12 1 1 2 Có hướng dẫn riêng 16 8. Lịch trình chi tiết. Chương Bài học Tiết Hình thức tổ chức DH PP/học liệu, PTDH KT – ĐG Chương I: CƠ HỌC (12 tiết lí thuyết + 1 tiết bài tập + 1tiết thực hành =14tiết) Bài 1: Chuyển động cơ học 1 Tự học: -Tìm hiểu chương trình học, lập KH học tập + Trên lớp: -Thuyết trình: Giới thiệu môn học và hướng dẫn học + Tự học: Ghi nhớ nội dung bài học, làm bài tập Hình ảnh các vật chuyển động Bài 2: Vận tốc 2 Tự học: -Tìm hiểu nội dung bài học + Trên lớp: -Thuyết trình: Giới về đại lượng vận tốc và hướng dẫn học + Tự học: Ghi nhớ nội dung bài học, làm bài tập Hình ảnh các vật chuyển động Phiếu học tập Bài 3: Chuyển động đều- chuyển động không đều 3 Tự học: -Tìm hiểu nội dung bài học + Trên lớp: -Thuyết trình: Giới về chuyển động đều và chuyển động không đều và hướng dẫn học sinh học + Tự học: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi Ghi nhớ nội dung bài học, làm bài tập Hình ảnh các vật chuyển động Phiếu học tập Bài 4: Biến đổi lực 4 Tự học: -Tìm hiểu nội dung bài học + Trên lớp: -Thuyết trình: Giới về chuyển động đều và chuyển động không đều và hướng dẫn học sinh học + Tự học: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi Ghi nhớ nội dung bài học, làm bài tập Hình ảnh các vật chuyển động Phiếu học tập Bài 5: Sự cân bằng lực. Quán tính 5 Tự học: -Tìm hiểu nội dung bài học + Trên lớp: -Thuyết trình: Giới về chuyển động đều và chuyển động không đều và hướng dẫn học sinh học + Tự học: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi Ghi nhớ nội dung bài học, làm bài tập Hình ảnh các vật chuyển động Phiếu học tập Bài 6: Lực ma sát 6 Tự học: -Tìm hiểu nội dung bài học + Trên lớp: -Thuyết trình: Giới về chuyển động đều và chuyển động không đều và hướng dẫn học sinh học + Tự học: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi Ghi nhớ nội dung bài học, làm bài tập Hình ảnh các vật chuyển động Phiếu học tập Bài 7: Áp suất 8 Tự học: -Tìm hiểu nội dung bài học + Trên lớp: -Thuyết trình: Giới về chuyển động đều và chuyển động không đều và hướng dẫn học sinh học + Tự học: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi Ghi nhớ nội dung bài học, làm bài tập Hình ảnh các vật chuyển động Phiếu học tập Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau 9 Tự học: -Tìm hiểu nội dung bài học + Trên lớp: -Thuyết trình: Giới về chuyển động đều và chuyển động không đều và hướng dẫn học sinh học + Tự học: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi Ghi nhớ nội dung bài học, làm bài tập Hình ảnh các vật chuyển động Phiếu học tập Bài 9: Áp suất khí quyển 10 Tự học: -Tìm hiểu nội dung bài học + Trên lớp: -Thuyết trình: Giới về chuyển động đều và chuyển động không đều và hướng dẫn học sinh học + Tự học: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi Ghi nhớ nội dung bài học, làm bài tập Hình ảnh các vật chuyển động Phiếu học tập Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét 11 Tự học: -Tìm hiểu nội dung bài học + Trên lớp: -Thuyết trình: Giới về chuyển động đều và chuyển động không đều và hướng dẫn học sinh học + Tự học: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi Ghi nhớ nội dung bài học, làm bài tập Hình ảnh các vật chuyển động Phiếu học tập Bài 11: Thực hành và kiểm tra thực hành:Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét 12 Tự học: -Tìm hiểu nội dung bài học + Trên lớp: -Thuyết trình: Giới về chuyển động đều và chuyển động không đều và hướng dẫn học sinh học + Tự học: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi Ghi nhớ nội dung bài học, làm bài tập Hình ảnh các vật chuyển động Phiếu học tập Bài 12: Sự nổi 13 Tự học: -Tìm hiểu nội dung bài học + Trên lớp: -Thuyết trình: Giới về chuyển động đều và chuyển động không đều và hướng dẫn học sinh học + Tự học: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi Ghi nhớ nội dung bài học, làm bài tập Hình ảnh các vật chuyển động Phiếu học tập Bài 13: Công cơ học 14 Tự học: -Tìm hiểu nội dung bài học + Trên lớp: -Thuyết trình: Giới về chuyển động đều và chuyển động không đều và hướng dẫn học sinh học + Tự học: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi Ghi nhớ nội dung bài học, làm bài tập Hình ảnh các vật chuyển động Phiếu học tập Bài 14: Định luật về công 15 Tự học: -Tìm hiểu nội dung bài học + Trên lớp: -Thuyết trình: Giới về chuyển động đều và chuyển động không đều và hướng dẫn học sinh học + Tự học: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi Ghi nhớ nội dung bài học, làm bài tập Hình ảnh các vật chuyển động Phiếu học tập 9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá. - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/ không cho điểm): Kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn . - Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm/ Nội dung Kiểm tra miệng 1- 2 1 Kiểm tra 15’ 2 1 T4: Biểu diễn lực T13: Công cơ học Kiểm tra 45’ 1 2 T7: Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra 90’ 1 3 T17: Kiẻm tra học kì I .. 10. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ yếu để bám sát (theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành) Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá Rèn luyện kỹ năng biểu diễn lực Bám sát Biểu diễn được lực, đọc được lực biểu diễn Rèn luyện kỹ năng giải BT về tính áp suất Bám sát Giải được BT về tính áp suất Lực đẩy Ác-si-mét Bám sát Kỹ năng giải BT vè tính áp suất, sự nổi Định luật về công. Công suất Bám sát Áp dụng công thức tính công và công suất 11. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: