Kế hoạch dạy chủ đề tự chọn Ngữ văn 8

Kế hoạch dạy chủ đề tự chọn Ngữ văn 8

1. Giới thiệu chung về văn học dân gian

2. Luyện tập về văn phát biểu cảm nghĩ

3. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.

4. Luyện tập về từ vựng TV.

5. Luyện tập về từ địa phương và biệt ngữ xã hội.

6. Hình tượng người nông dân trước CM T8

7. Luyện tập về miêu tả trong văn bản tự sự.

8. Ôn tập về từ vựng

9. Tóm tắt văn bản tự sự

10. Ôn tập về từ vựng

11. Ôn tập truyện kí Việt Nam

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy chủ đề tự chọn Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy chủ đề tự chọn
	Căn cứ vào qui định của Bộ giáo dục và đào tạo về dạy chủ đề văn tự chọn. Theo hướng dẫn của phòng giáo dục và đào tạo Nam Sách, được sự thống nhất của tổ, nhóm chuyên môn chương trình dạy chủ đề tự chọn Ngữ văn 8 theo kế hoạch sau:
	- Chủ đề dạy theo tuần
	- Củng cố kiến thức rèn kỹ năng.
Tuần
Nội dung
Ghi chú
1.
Giới thiệu chung về văn học dân gian
2.
Luyện tập về văn phát biểu cảm nghĩ
Ôn lại kiến thức
3.
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
ngữ văn 6,7
4.
Luyện tập về từ vựng TV.
5.
Luyện tập về từ địa phương và biệt ngữ xã hội.
6.
Hình tượng người nông dân trước CM T8
7.
Luyện tập về miêu tả trong văn bản tự sự.
Ngữ văn 8
8.
Ôn tập về từ vựng
9.
Tóm tắt văn bản tự sự
10.
Ôn tập về từ vựng
11.
Ôn tập truyện kí Việt Nam
12.
Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả, biểu cảm
13.
Ôn tập về câu ghép
14.
Văn thuyết minh
15.
Văn thuyết minh
16.
Luyện viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
17.
Rèn kỹ năng viết đoạn văn, sử dụng các kiểu dấu câu đã học
18.
Tập làm thơ 7 chữ
19.
Hình ảnh người yêu nước trong thơ PBC- PCT
20.
Nét mới về nghệ thuật trong thơ Thế Lữ
21.
Rèn kỹ năng làm bài tập về câu nghi vấn
22.
Giới thiệu: Nhật ký trong tù
23.
Giới thiệu: Nhật ký trong tù
24.
Rèn kỹ năng viết đoạn văn. Sử dụng các kiểu câu
25.
Ôn tập về luận điểm
26.
Tập viết đoạn văn trình bày luận điểm
27.
Rèn kỹ năng về hành động nói
28.
Tập xây dựng và trình bày luận điểm
29.
Ôn tập về hội thoại
30.
Ôn tập văn học trung đại
31.
Bài tập về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
32.
Rèn kỹ năng lựa chọn trật tự từ trong câu
33.
Ôn tập về văn bản nghị luận
34.
Ôn tập phần văn
35.
Luyện tập: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Rèn luyện thêm về từ ngữ địa phương
Kế hoạch Giảng dạy môn Ngữ văn 8
I. Kế hoạch chung
A. Đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi:
	- Học sinh có ý thức học tập tốt, ham học hỏi, tìm tòi sáng tạo trong quá trình học tập. Có ý thức vươn lên trong học tập.
	- Sách giáo khoa, đồ dùng, vở ghi, tài liệu môn học đầy đủ, phong phú
	- Nhà trường, gia đình, xã hội quan tâm đến sự nghiệp giáo dục
2. Khó khăn:
	Học sinh chưa thích học văn. Có hiện tượng còn lười học chưa chú ý nghe giảng, học bài, làm bài tập ở nhà chưa tốt.
B. Nhiệm vụ bộ môn.
1. Phần đọc hiểu văn bản
	Cung cấp những kiến thức cơ bản về các tác phẩm tự sự văn bản nhật dụng và một số tác phẩm trữ tình, một số văn bản nghị luận. Nắm được nội dung cụ thể, vẻ đẹp của tác phẩm tự sự, nội dung cụ thể của vẻ đẹp của các tác phẩm trữ tình. Nội dung ý nghĩa một số văn bản nhật dụng, nội dung, đặc điểm của một số văn bản nghị luận.
2. Phần Tiếng Việt
	Cung cấp kiến thức về từ vựng, các biện pháp tu từ từ vựng, các kiểu câu, các hành động hỏi trong câu, vai xã hội và lượt lời trong hội thoại, câu ghép, hệ thống dấu câu.
3. Phần Tập làm văn
	Năm được đặc trưng của văn bản tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. Nắm được đặc điểm, yêu cầu của pháp làm văn bản thuyết minh, biết cách làm bài văn thuyết minh. Nhận diện được yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm trong văn nghị luận. Biết làm văn bản tường trình, thông báo.
C. Chỉ tiêu phấn đấu: Tổng: 58 em
	Xếp loại 	Giỏi: 10 % ( 6 HS ).
	Khá: 45 % ( 28 HS ).
	Trung bình:39 % ( 22 HS ).
	Yếu: 6 % ( 2 HS ).
D. Biện pháp thực hiện:
1. Thầy:
	- Soạn bài trước một tuần, tìm hiểu, nghiên cứu kỹ bài. Đọc tài liệu tham khảo trước khi lên lớp. Có hệ thống câu hỏi khoa học, phù hợp
 - Tổ chức giảng dạy phụ đạo HS yếu kém.
2. Trò:
	- Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
II. Kế hoạch cụ thể
Bài
Số tiết
Mục tiêu cần đạt
Chuẩn bị của thầy
Chuẩn bị của trò
P2 giảng dạy
1
2
3
4
5
6
1
4
- Hiểu được tâm trạng bồi hồi bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngòi bút giàu chất trữ tình của Thanh Tịnh
- Phân biệt được cấp độ khác nhau của nghĩa từ ngữ
- Bước đầu biết cách vận dụng viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất
- Đọc, tìm hiểu nội dung tác phẩm. Hệ thống câu hỏi phù hợp
- Bảng phụ
- Soạn bài
- Đọc - tóm tắt tác phẩm
- Phương pháp qui nạp
- Hệ thống câu hỏi nêu vấn đề
2
4
- Hiểu rõ nỗi đau của chú bé mồ côi cha phải sống xa mẹ và tình yêu thương vô bờ của chú với người mẹ bất hạnh được thể hiện cảm động trong hồi ký.
- Nắm được trường từ vựng, biết vận dụng kiến thức để nâng cao hiệu quả diễn đạt 
- Biết cách sắp xếp các nội dung của phần thân bài của văn bản
- Đọc hồi ký “Những ngày thơ ấu”. Hệ thống câu hỏi phù hợp trong đoạn trích
- Lập một số trường từ vựng
- Đọc hồi ký “Những ngày thơ ấu”.
- Soạn bài
- Lập một số trường từ vựng đơn giản
- Xây dựng được bố cục văn bản
- áp dụng dạy học nêu vấn đề
- Kết hợp các phương pháp dạy học
3
4
- Thấy được sự tàn ác bất nhân của chế độ thực dân phong kiến, nỗi cực khổ của người nông dân, phẩm chất cao đẹp của người nông dân. Thấy được tài năng của Ngô Tất Tố.
- Nắm được và biết cách triển khai ý trong đoạn văn. Dựng đoạn văn triển khai ý trong một đoạn văn
- Đọc tiểu thuyết “Tắt đèn”. Tóm tắt tác phẩm
- Đề bài phù hợp với đối tượng
Phương pháp tích hợp
4
4
- Thấy được tình cảnh khốn khổ và nhân phẩm cao quí của Lão Hạc, niềm thương cảm, sự trân trọng với người nông dân. Hiểu thế nào là từ tượng hình, tượng thanh. Biết cách liên kết các đoạn trong văn bản
- Đọc, tóm tắt truyện Lão Hạc.
- Hệ thống câu hỏi bài tập phù hợp
- Soạn bài
- Nắm chắc nội dung. Tóm tắt truyện.
- Xem đv hay
Phương pháp tích hợp
1
2
3
4
5
6
5
4
- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù hợp tình huống giao tiếp.
- Nắm được mục đích, cách thức và có kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự 
Tìm hiểu, giới thiệu 1 số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Tìm hiểu một số từ địa phương
- Sưu tầm
Giới thiệu so sánh
6
4
- Hiểu được nội dung và xúc động nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn của tác phẩm
- Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ. Biết dùng trợ từ, thán từ trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Thấy được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố tả, kể và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự
- Đọc tóm tắt tác phẩm
- Hệ thống câu hỏi phù hợp
- Soạn bài
- Phân biệt được trợ từ, thán từ
- Kết hợp các phương pháp, câu hỏi nêu vấn đề
7
4
- Nhận rõ Đônkihôtê và XanchôPanxa được xây dựng thành một cặp nhân vật tương phản, đánh giá đúng mặt hay, dở trong tính cách từng người. Hiểu thế nào là tình thái từ, biết sử dụng phù hợp.
- Biết cách viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
- Đọc tác phẩm
- Hướng dẫn HS cách làm
- Hệ thống câu hỏi, bài tập
- Soạn bài
Kết hợp các phương pháp
8
4
- Hiểu rõ “Chiếc lá cuối cùng” hấp dẫn ở nghệ thuật độc đáo và lòng thương yêu những người nghèo khổ
- Tìm và lập được bảng kê các danh từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng ở địa phương.
- Tìm, lựa chọn, sắp xếp các ý trong bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
- Đọc tác phẩm
- Tìm hiểu một số từ ngữ ở địa phương
- Bảng phụ
- Đọc tóm tắt tác phẩm
- Tìm hiểu từ ở địa phương
- Câu hỏi nêu vấn đề
- So sánh
9
4
- Hiểu rõ văn bản được miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ, tâm hồn người kể chuyện đầy xúc động. Hiểu nói quá và tác dụng cuả biện pháp này. Vận dụng kiến thức để viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, rèn diễn đạt
- Tìm hiểu tác phẩm
- Đọc tư liệu tham khảo
- Đề bài phù hợp với đối tượng
- Đọc tóm tắt truyện
- Ôn các phương pháp làm bài
Phương pháp qui nạp
10
4
- Củng cố kiến thức văn bản, truyện ký. Thấy được ý nghĩa bảo vệ môi trường
- Nắm chắc hệ thống kiến thức,
- Hệ thống kiến thức
- Phương pháp qui nạp
1
2
3
4
5
6
- Hiểu được nói giảm, nói tránh, biết cách sử dụng khi cần thiết
- Biết kể trước tập thể rõ ràng, gãy gọn câu chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm
thông tin môi trường
- Hướng dẫn HS nói trước tập thể
- Chuẩn bị bài để trình bày
- Hệ thống câu hỏi nêu vấn đề
11
4
- Củng cố kiến thức đã học ở tiểu học về đặc điểm câu ghép, cách nối vế câu ghép. Thông qua giờ trả bài nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. Nhận ra ưu nhược điểm của bài viết
- Nắm được vai trò, vị trí của văn bản thuyết minh trong đời sống của con người
- Hệ thống câu hỏi bài tập
- Liệt kê ưu nhược điểm của HS
- Tìm hiểu thể loại mới
- Soạn bài
- Tìm hiểu về thể loại văn bản mới
- Phương pháp qui nạp
- Kết hợp các phương pháp
12
4
Xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cở sở nhận thức đầy đủ tác hại to lớn về nhiều mặt của thuốc lá với đời sống cá nhân, cộng đồng. Nắm được quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. Nắm được phương pháp thuyết minh
- Kết hợp tìm hiểu những tác hại của thuốc lá
- Soạn bài
- Tìm hiểu ở địa phương
Kết hợp các phương pháp giảng dạy
13
4
- Thấy được việc hạn chế gia tăng dân sốlà 1 đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người. Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. Biết sử dụng hai loại dấu này.
- Nhận dạng đề văn thuyết minh và biết cách làm bài văn thuyết minh.
Tìm hiểu về vấn đề dân số ở Việt Nam và thế giới
Đề bài phù hợp
Soạn bài
Tìm hiểu
Viết bài tốt
Thuyết trình kết hợp các phương pháp
14
4
- Bước đầu tìm hiểu các tác giả Văn học ở địa phương và tác phẩm văn học viết về địa phương.
- Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép, biết sử dụng dấu câu này.
- Luyện kỹ năng nói (thuyết minh). Rút được một số kinh nghiệm về vận dụng kiến thức văn thuyết minh
- Tìm hiểu một số nhà văn, nhà thơ ở địa phương
- Đề bài
Học sinh chuẩn bị tìm hiểu trước một số nhà văn, nhà thơ ở địa phương
Kết hợp các phương pháp giảng dạy
1
2
3
4
5
6
15
4
- Cảm nhận được khí phách kiên cường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX. Giọng thơ hào hùng, hình ảnh thơ mạnh mẽ, khoáng đạt.
- Củng cố, hệ thống kiến thức về dấu câu nhận ra biết cách chữa lỗi thường gặp. Biết quan sát thuyết minh đặc điểm thể loại văn học
- Đọc tư liệu
- Hệ thống câu hỏi hợp lý
- Đặc điểm của một số thể thơ
- Soạn bài
- Tìm hiểu thể loại mới
Hệ thống câu hỏi nêu vấn đề
Kết hợp các phương pháp
16
4
- Cảm nhận hồn thơ lãng mạn của Tản Đà. Sức hấp dẫn nghệ thuật mới mẻ trong hình thức, thể loại truyền thống
- Nắm vững, biết vận dụng những kiến thức đã học về Tiếng Việt và giao tiếp
- Tự đánh giá ưu nhược điểm của bài làm theo yêu cầu
- Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Tản Đà
- Đề bài Tiếng Việt
- Liệt kê ưu nhược điểm của HS
- Soạn bài
- Tự đánh giá bài làm
Kết hợp các phương pháp giảng dạy
17
4
- Cảm nhận được tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải, giọng điệu trữ tình, thống thiết. Nhận dạng và làm được thơ 7 chữ. Vận dụng các kiến thức đã học làm tốt bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ
- Đọc tư liệu
- Hướng dẫn làm thơ
- Đề bài theo hướng tích hợp (thời gian 90 phút)
Chuẩn bị tốt nội dung, phương pháp làm bài
Kết hợp các phương pháp
18
4
- Cảm nhận niềm tự do mãnh liệt, tâm sự yêu nước được diễn tả sâu sắc qua lời con hổ ở vườn bách thú.
- Tình cảnh tàn tạ của ông đồ, niềm thương cảm hoài cổ thể hiện qua lối viết
- Củng cố kiến thức câu nghi vấn, đặc điểm, hình thức chức năng chính
- Biết cách viết đoạn văn thuyết minh
Đọc tư liệu tham khảo 
Hệ thống câu hỏi hợp lý
Soạn bài
Tìm hiểu một số nhà thơ trước cách mạng
Hệ thống câu hỏi
Kết hợp các phương pháp
19
4
Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng về bức tranh làng quê vùng biển. Tinh cản quê hương đằm thắm. Cảm nhận lòng yêu cuộc sống niềm khát khao tự do cháy bỏng. 
Đọc tư liệu
Chuẩn bị bài
Soạn bài
Kết hợp các phương pháp
1
2
3
4
5
6
Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng câu nghi vấn mà còn thể hiện mục đích khác. Biết làm bài văn thuyết minh
Đề bài
Xem lại phương pháp thuyết minh
20
4
- Cảm nhận được niềm vui của Bác Hồ trong cuộc sống CM đầy gian khổ ở Pác Bó, thơ tứ tuyệt
- Củng cố nâng cao kiến thức về câu cầu khiến, đặc điểm hình thức, chức năng
- Quan sát, tìm hiểu, n/c viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh
- Đọc tư liệu tham khảo
- Đề bài phù hợp
- Soạn bài
- Tìm hiểu
Kết hợp các phương pháp
21
4
- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên thắm thiết và phong thái ung dung. 
- Cảm nhận được ý nghĩa tư tưởng: từ việc đi đường núi gợi ra bài học đường đời
- Củng cố nâng cao kiến thức về câu cảm thán và câu trần thuật. Viết bài thuyết minh
 số 5
- Đọc tư liệu tham khảo
- Đọc Nhật ký trong tù
- Đề bài
- Đọc Nhật ký trong tù
- Soạn bài
- Ôn phương pháp làm bài văn thuyết minh
Hệ thống câu hỏi nêu vấn đề
Kết hợp các phương pháp
22
4
- Thấy được “Chiếu dời đô” phản ánh khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất khí phách của dân tộc Đại Việt. Đặc điểm, chức năng thể chiếu.
- Nắm được hình thức chức năng câu phủ định. 
- Vận dụng kỹ năng làm văn thuyết minh để giới thiệu một di tích hay thắng cảnh
- Hiểu được thể chiếu phân tích cho HS
- Giới thiệu hướng dẫn cho HS làm bài
- Tham quan để chuẩn bị cho bài viết
Kết hợp các phương pháp
23
4
- Cảm nhận được tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược
- Nắm được hành động nói, một số kiểu hành động nói thường gặp
- Củng cố toàn bộ kiến thức về văn bản thuyết minh
- Đọc tư liệu
- Những ưu nhược điểm của học sinh
- Đọc tìm hiểu thể hịch
- Tự đánh giá kết quả
Kết hợp các phương pháp
1
2
3
4
5
6
24
4
- Thấy được ý thức dân tộc đã phát triển tới trình độ cao, hiểu nét đặc sắc về nghệ thuật của áng thiên cổ hùng văn
- Nắm được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói
- Nắm k/n luận điểm, quan hệ của luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài nghị luận
- Đọc tư liệu
- Soạn bài
- Chuẩn bị bài
- Đọc trước tác phẩm
Quy nạp
25
4
- Thấy được quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích, tác dụng của việc học. Học tập cách lập luận của tác giả
- Biết cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và qui nạp, biết sắp xếp và có khả năng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận
- Đọc tham khảo tư liệu
- Hệ thống câu hỏi phù hợp
- Soạn bài
- Tham khảo một số phương pháp học
Kết hợp các phương pháp
26
4
- Thấy được bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng dân thuộc địa
- Phân biệt vai xã hội trong hội thoại, xác định thái độ đúng trong quan hệ giao tiếp
- Nắm được vai trò, yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- Đọc “Bản án chế độ thực dân Pháp”
- Hệ thống câu hỏi phù hợp
- Soạn bài
- Tìm đọc “Bản án chế độ thực dân Pháp”
So sánh
Quy nạp
27
4
- Hiểu rõ cách lập luận chặt chẽ sinh động mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp
- Hiểu biết về lượt lời và cách dùng lượt lời
- Thông qua việc luyện tập, nắm chắc hơn cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
- Đọc tác phẩm
- Hệ thống câu hỏi phù hợp
Soạn bài
Kết hợp các phương pháp
28
4
- Nắm vững nội dung chủ yếu và đặc điểm nghệ thuật của các văn bản đã học
- Nắm được tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu từ đó có ý thức lựa chọn trật tự từ
- Đánh giá những ưu nhược điểm của bài TLV số 6. Nắm được vai trò miêu tả
- Hệ thống câu hỏi tổng hợp
- Liệt kê ưu nhược điểm của HS
- Soạn bài
- Hệ thống kiến thức. Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả
Qui nạp
Kết hợp các phương pháp
1
2
3
4
5
6
29
4
- Hiểu rõ tài năng của Môlie trong việc xây dựng một lớp kịch sinh động và khắc hoạ một tính cách nực cười
- Phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ, viết đoạn văn hợp lý
- Thông qua luyện tập nắm chắc hơn cách đưa yếu tố tự sự và miêu tả
- Đọc các tác phẩm của Môlie
- Hệ thống câu hỏi hợp lý
- Soạn bài
- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận
Kết hợp các phương pháp
30
4
- Biết vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để khảo sát phân tích
- Nhận diện và sửa chữa một số lỗi diễn đạt liên quan đến logic
- Vận dụng thành thạo kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài
- Hệ thống hoá kiến thức về văn bản nhật dụng
- Đề bài
- Soạn bài
- Ôn tập về phương pháp làm bài
Kết hợp các phương pháp
31
4
- Củng cố kiến thức về các văn bản văn học
- Tiếp tục củng cố kiến thức về các kiểu câu, kiểu hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu
- Đánh giá đúng ưu nhược điểm
- Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, nội dung
- Hệ thống hoá kiến thức
- Hệ thống câu hỏi phù hợp
- Soạn bài
- Tìm hiểu một số văn bản thông báo
Kết hợp các phương pháp
32
4
- Qua giờ trả bài kiểm tra văn, củng cố lại một số kiến thức về các văn bản văn học
- Tiếp tục củng cố kiến thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu
- Đánh giá đúng ưu, nhược điểm của bài tập làm văn số 7, sửa chữa lỗi
- Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, nội dung
- Đề bài
- Nội dung kiến thức phần Tiếng Việt
- Giới thiệu văn bản thông báo
- Tự đánh giá bài làm
- Tìm hiểu một số văn bản thông báo
Kết hợp các phương pháp giảng dạy
33
4
- Nắm được hệ thống các vbản nghị luận đã học trong chương trình Ngữ văn 8 với nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại
1
2
3
4
5
6
- Nắm được cách xưng hô phổ biến ở địa phương và độc đáo ở địa phương khác
- Nắm được nội dung chính chương trình Ngữ văn 8 đặc biệt ở kỳ II, nắm cách ôn tập, hình thức bài kiểm tra tổng hợp
- Hệ thống kiến thức
- Đề bài theo hướng tích hợp
- Hệ thống toàn bộ kiến thức
- Ôn tập tốt để làm bài kiểm tra cuối năm
Kết hợp các phương pháp
34
4
- Nắm được các hệ thống văn bản nước ngoài đã học trong chương trình với những nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại
- ứng dụng cách làm văn bản thông báo
- Hệ thống kiến thức, kỹ năng phần tập làm văn trong chương trình Ngữ văn lớp 8
Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức
Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học ở chương trình Ngữ văn 8
Kết hợp các phương pháp
35
4
- Giúp học sinh củng cố lại những tri thức về văn bản thông báo
- Hệ thống hoá kiến thức về kỹ năng phần tập làm văn đã học trong năm
- Ôn tập kiến thức về đại từ xưng hô
Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức
Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học ở chương trình Ngữ văn 8
Phương pháp tích hợp
 Nam Hồng: 22 – 9 - 2009
 Người lập kế hoạch
 Chương
 Nguyễn Văn Chương

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach Van 8(2).doc