TÔI ĐI HỌC
1-2
1.Kiến thức.
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mát của Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng : Tích hợp kỹ năng sụ́ng
- Phân tích nội tâm nhân vật.
3. Thái độ.
- Trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.
T U Ầ N TấN BÀI T I ấ́ T MỤC TIấU BÀI HỌC PHƯƠNG PHÁP Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC 1 TễI ĐI HỌC 1-2 1.Kiến thức. - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mát của Thanh Tịnh. 2. Kĩ năng : Tích hợp kỹ năng sụ́ng - Phân tích nội tâm nhân vật. 3. Thái độ. - Trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ. Đọc diễn cảm, phân tích Ảnh chân dung tác giả. 1 CẤP Đệ̃ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ 3 1.Kiến thức. - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ . - 2. Kĩ năng.Tích hợp kỹ năng sụ́ng rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. 3. Thái độ. - Vận dụng vào viết văn Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. Tài liệu tham khảo, sgk, soạn bài. 1 TÍNH THễ́NG NHẤT Vấ̀ CHỦ Đấ̀ CỦA VĂN BẢN 4 1/Kiến thức. ’ Nắm được chủ đề của văn bản , tính thống nhất về chủ đề của văn bản 2/ Kĩ năng. Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, lựa chọn, sắp xếp các phần sao cho văn bản tạp chung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. 3/ Thái độ. - Vận dụng vào viết văn. - Rèn luyện theo mẫu Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo 2 TRONG LÒNG MẸ 5-6 1/Kiến thức. - Hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình thương yêu mãnh liệt của chú đối với mẹ. 2 /Kĩ năng. Hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự nhiên chân thành, giàu sức truyền cảm. 3 /Thái độ. - Thông cảm với những bạn có hoàn cảnh éo le, thiếu thốn tình cảm. - Phân tích, thảo luận nhóm Chõn dung tác giả Nguyờn Hụ̀ng -Tọ̃p truyợ̀n “Những ngày thơ ṍu” 2 TRƯỜNG TỪ VỰNG 7 1.Kiến thức. - Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản. 2 .Kĩ năng. - Bước đầu hiểu được mối quan hệ giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học, như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ hoán dụ, nhân hoá 3. Thái độ. -Cú ý thức bảo vệ mụi trường - giúp ích cho việc học văn và làm ngữ văn. - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. Bảng phụ, soạn bài. 2 Bễ́ CỤC CỦA VĂN BẢN 8 1.Kiến thức. - Nắm được bố cục văn bản , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài. 2. Kĩ năng. - Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc. 3 .TháI độ. - giúp ích cho việc học văn và làm văn. Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. Bảng phụ ,bảng nhóm 3 TỨC NƯỚC VỠ BỜ 9-10 1.Kiến thức. Thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội đương thời và tình cảm đau thương của người dân cùng khổ trong xã hội, cảm nhận được cái quy luật của hiện thực: có áp bức có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân. - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả. 2. Kĩ năng. - Phân tích diễn biến tâm trạng, đặc điểm nhân vật... 3 .Thái độ. - Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người nông dân. Phân tích, thảo luận nhóm -Tác phõ̉m “Tắt Đèn” -Chõn dung tác giả 3 VIấ́T BÀI TẬP LÀM VĂN Sễ́ 1 :VĂN TỰ SỰ 11-12 1.Kiến thức. - Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7. 2.Kĩ năng. - Luyện tập viết đoạn văn, bài văn. 3. Thái độ. - Tích cực, tự giác độc lập khi làm bài. Thuyết trỡnh, gợi tỡm Bảng phụ ghi đờ̀ 4 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN 13 1.Kiến thức. -Hiểu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và trình bày nội dung đoạn văn. 2. Kĩ năng. -Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định. 3. Thái độ. Giúp ích cho việc học văn và làm văn. Phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhúm,gợi tỡm, đặt vấn đề. Bảng phụ , bảng nhóm 4 LÃO HẠC 14-15 1.Kiến thức. - Học sinh thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám . - Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao :thương cảm, trân trọng. - Bước đầu hiểu về đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại , hình dáng, cử chỉ ,hành động;kĩ năng đọc diễn cảm. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng yêu thương con người. -Phân tích, thảo luận nhóm :Ảnh chân dung Nam Cao, tập truyện ngắn Nam Cao 4 TỪ TƯỢNG HÌNH , TỪ TƯỢNG THANH 16 1.Kiến thức. - Học sinh hiểu được thế nào là từ tượng hình, tượng thanh 2.Thái độ. - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp. 3.Kĩ năng - Rèn kỹ năng sử dụng từ tượng hình, tượng thanh. -Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. Bảng phụ , bảng nhóm 5 LIấN Kấ́T CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN 17 1.Kiến thức. - Học sinh hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn,khiến chúng liền ý, liền mạch. 2. Kĩ năng -Rèn kỹ năng dùng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nội dung 3.Thái độ. ơ -Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ. -Thảo luận nhúm, gợi tỡm, phõn tớch.... Bảng phụ và bảng nhóm 5 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIậ́T NGỮ Xà Hệ̃I 18 1.Kiến thức. - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội 2. Kĩ năng - Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. 3. Thái độ. -Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp. - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. Bảng phụ và bảng nhóm 5 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 19 1.Kiến thức. - Học sinh hiểu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm được các thao tác tóm tắt văn bản tự sự. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng và các văn bản giao tiếp nói chung. 3. Thái độ. - Có ý thức tóm tắt các văn bản làm tư liệu -Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. Bảng nhóm 5 LUYậ́N TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN Sễ́ 1 20 1.Kiến thức. - Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. 2. Kĩ năng - Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự. 3. Thái độ. - Tích hợp với các văn bản văn và các kiến thức về tiếng Việt đã học. Thảo luận nhóm, thực hành. giáo án, bảng phụ 6 Cễ BÉ BÁN DIấM 21-22 1.Kiến thức - Học sinh khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện, qua đó tác giả truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh. 2.Kĩ năng - Rèn các kỹ năng: tóm tắt và phân tích nhân vật qua hành động và lời kể, phân tích tác dụng của biện pháp đối lập tương phản 3. Thái độ. Giáo dục học sinh lòng đồng cảm, thương yêu. - Đọc diễn cảm, phân tích... Tập truyện An-đec-xen, ảnh chân dung An-đec-xen, bản đồ địa lí châu Âu. 6 TRỢ TỪ , THÁN TỪ 23 1.Kiến thức - Học sinh hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ. 2. Kĩ năng - Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ. - Có ý thức vận dụng vào giao tiếp - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. Bảng phụ ghi bài tập nhanh phần I, tìm thêm một số ví dụ 6 MIấU TẢ VÀ BIấ̉U CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 24 1/ Kiến thức - Học sinh nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự. - Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự. 2/Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng viết văn bản tự sự có đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm 3/Thái độ. - Vận dụng vào trong viết văn. - Phân tích, rèn luyện theo mẫu. Bảng phụ và bảng nhóm 7 ĐÁNH NHAU VỚI Cễ́I XAY GIÓ 25-26 1/Kiến thức - Giúp học sinh thấy rõ tài nghệ của Xec-van-tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki-hô-tê; Xan-chô Pan-xa tương phản về mọi mặt; đánh giá đúng đắn các mặt tốt, xấu của 2 nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn 2/ Kĩ năng - Tiếp tục rèn kỹ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh và đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học. 3/ Thái độ. - Rèn luyện trở thành người toàn diện. - Phân tích, thảo luận nhóm Bộ tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê, sưu tầm ảnh chân dung tác giả Xec-van-tét và tranh minh hoạ Đôn Ki-hô-tê đánh cối xay gió. 7 TÌNH THÁI TỪ 27 1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là tình thái từ 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng xử dụng tình thái từ trong giáo tiếp. 3. Thái độ: Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. Bảng phụ ghi bài tọ̃p 7 LUYậ́N TẬP VIấ́T ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Kấ́T HỢP VỚI MIấU TẢ BIấ̉U CẢM 28 1.Kiến thức - Giúp học sinh thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự . 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết văn tự sự kết hợp với miêu tả và tự sự. 3.Thái độ. - Có ý thức luyện tập cách viết văn tự sự cho hay có hiệu quả. thảo luận nhóm, thực hành. Bảng phụ và bảng nhóm 8 CHIấ́C LÁ CUễ́I CÙNG 29-30 1.Kiến thức:- Học sinh khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn OHen-ri, rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của người nghèo. 2.Kĩ năng- Rèn các kĩ năng đọc, kể chuỵện diễn cảm, phân tích các nhân vật và tình huống truyện. 3. Thái độ.- Giáo dục lòng yêu thương, sự cảm thông và nghị lực sống. - Phân tích, thảo luận nhóm Tập truyện ngắn của O Hen-ri, ảnh chân dung O Hen-ri. 8 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIấ́NG VIậ́T 31 .Kiến thức - Học sinh hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương các em sinh sống. 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng giải nghĩa từ ngữ địa phương bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân. 3. Thái độ. - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp - Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân, những từ nào không trùng với từ ngữ toàn dân. Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.Nhóm Bảng phụ , máy chiờ́u 8 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ Kấ́T HỢP VỚI MIấU TẢ VÀ BIấ̉U CẢM 32 1.Kiến thức- Học sinh nhận diện được các phần MB, TB, KB của loại văn bản này 2.Kĩ năng- Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong văn bản ấy. 3. Thái độ.- Giáo dục ý thức lập dàn ý trước khi làm bài. - Phân tích, thảo luận nhóm, thực hành Bảng nhóm 9 HAI CÂY PHONG - Học sinh phát hiện trong văn bản ''Hai cây phong'' có 2 mạch kể ít nhiều phân biệt ... tập. vaỏn ủaựp; luyeọn taọp. Bảng phụ 23 NGẮM TRĂNG ;ĐI ĐƯỜNG 85 1. Kiờ́n thức: Caỷm nhaọn ủửụùc tỡnh yeõu thieõn nhieõn ủaởc bieọt saõu saộc cuỷa Baực Hoà, duứ trong hoaứn caỷnh tuứ nguùc, Ngửụứi vaón mụỷ roọng taõm hoàn tỡm ủeỏn giao hoaứ vụựi vaàng traờng ngoaứi trụứi; Hieồu ủửụùc yự nghúa tử tửụỷng cuỷa baứi thụ ẹi ủửụứng: tửứ vieọc ủi ủửụứng gian lao maứ noựi leõn baứi hoùc ủửụứng ủụứi, ủửụứng caựch maùng; Thaỏy ủửụùc sửực haỏp daón ngheọ thuaọt cuỷa 2 baứi thụ. 2. Kĩ Năng: Reứn kú naờng ủoùc, phaõn tớch thụ (Tớch hợp kỹ năng sống ) 3. Thái đụ̣: Yeõu meỏn, traõn troùng, tửù haứo veà Baực Hoà.(Tích hợp cuụ̣cvọ̃n đụ̣ng học tọ̃p và làm theo tṍm gương đạo đức HCM) Phõn tích TLTK; Taọp thụ “”Nhaọt kớ trong tuứ” 23 CÂU CẢM THÁN 86 1. Kieỏn thửực - Giuựp HS: Hieồu roừ ủaởc ủieồm hỡnh thửực cuỷa caõu caỷm thaựn. Phaõn bieọt caõu caỷm thaựn vụựi caực kieồu caõu khaực 2. Kú naờng :- Naộm vửừng chửực naờng cuỷa caõu õ caỷm thaựn. Bieỏt sửỷ duùng caõu caỷm thaựn phuứ hụùp vụựi tỡnh huoỏng giao tieỏp.(Tớch hợp kỹ năng sống ) 3. Thái đụ̣ : Có ý thức sử dụng cõu cõ̀u khiờ́n đúng tình huụ́ng giao tiờ́p phaõn tớch, RL theo maóu Soaùn giaựo aựn, baỷng phuù 23 VIấ́T BÀI TẬP LÀM VĂN Sễ́ 5 87-88 1. Kieỏn thửực : Giuựp HS: Củng cụ́ kiờ́n thức vờ̀ văn thuyờ́t minh và biờ́t cách viờ́t văn thuyờ́t minh. 2. Kú naờng: Kĩ năng quan sát, tim hiờ̉u, nghiờn cứu và viờ́t văn thuyờ́t minh. phaõn tớch, RL theo maóu Soaùn giaựo aựn, baỷng phuù 24 CÂU TRẦN THUẬT 89 1. Kiến thức: Hieồu roừ ủaởc ủieồm hỡnh thửực cuỷa caõu traàn thuaọt. Phaõn bieọt caõu traàn thuaọt vụựi caực kieồu caõu khaực. Naộm vửừng chửực naờng cuỷa caõu traàn thuaọt. 2.Kỹ năng : Tích hợp kỹ năng sụ́ng 3. Thỏi độ: Bieỏt sửỷ duùng caõu traàn thuaọt phuứ hụùp vụựi tỡnh huoỏng giao tieỏp. phaõn tớch, RL theo maóu Soaùn giaựo aựn, baỷng phuù 24 CHIấ́U DỜI Đễ 90 1.Kiờ́n thức : Thaỏy ủửụùc Chieỏu dụứi ủoõ phaỷn aựnh khaựt voùng veà moọt ủaỏt nửựục ủoọc laọp, thoỏng nhaỏt vaứ khớ phaựch cuỷa daõn toọc ẹaùi Vieọt ủang treõn ủaứ lụựn maùnh. Thaỏy ủửụùc keỏt caỏu chaởt cheừ, caựch laọp luaọn giaứu sửực thuyeỏt phuùc cuỷa taực phaồm. Naộm ủửụùc ủaởc ủieồm chuỷ yeỏu vaứ chửực naờng cuỷa theồ chieỏu. 2.Kỹ năng : Bieỏt vaọn duùng ủeồ vieỏt vaờn nghũ luaọn.(Tích hợp kỹ năng sụ́ng ) 3.Thái đụ̣ : Có ý thức và lòng tự hào dõn tụ̣c phaõn tớch, Soaùn giaựo aựn, baỷng phuù 24 CÂU PHỦ ĐỊNH 91 1. Kiến thức: Hieồu roừ ủaởc ủieồm hỡnh thửực cuỷa caõu phuỷ ủũnh. Naộm vửừng chửực naờng cuỷa caõu phuỷ ủũnh. 2. Kĩ Năng: RL kĩ năng phõn tớch, đặt cõu, (Tích hợp kỹ năng sụ́ng ) 3. Thỏi độ: Bieỏt sửỷ duùng caõu phuỷ ủũnh phuứ hụùp vụựi tỡnh huoỏng giao tieỏp. Phaõn tớch; RL theo maóu Soaùn giaựo aựn, baỷng phuù. 24 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN 92 Kiến thức: Vaọn duùng kú naờng laứm baứi thuyeỏt minh 2.Kỹ năng: Tửù giaực tỡm hieồu nhửừng di tớch, thaộng caỷnh ụỷ queõ hửụng mỡnh 3.Thỏi độ: Naõng cao loứng yeõu quyự queõ hửụng Thaỷo luaọn, luyeọn taọp. sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, bài soạn 25 HỊCH TƯỚNG SĨ 93-94 1.Kiờ́n thức : - Caỷm nhaọn ủửụùc loứng yeõu nửụực baỏt khuaỏt cuỷa Traàn Quoỏc Tuaỏn, cuỷa nhaõn daõn ta theồ hieọn qua loứng caờm thuứ giaởc, tinh thaàn quyeỏt chieỏn, quyeỏt thaộng keỷ thuứ xaõm lửụùc 2.Kỹ năng - Naộm ủửụùc ủaởc ủieồm cụ baỷn cuỷa theồ hũch.Thaỏy dửụùc ủaởc saộc cuỷa ngheọ thuaọt vaờn chớnh luaùn cuỷa Hũch tửụựng sú.(Tích hợp kỹ năng sụ́ng ) 3.Thái đụ̣ : Coự yự thửực vaọn duùng baứi hoùc ủeồ vieỏt vaờn nghũ luaọn.(Tích hợp cuụ̣c vọ̃n đụ̣ng học tọ̃p và làm theo tṍm gương đạo đức HCM phaõn tớch. Chõn dung hoặc tượng thờ Trõ̀n quụ́c Tuṍn 25 HÀNH Đệ̃NG NÓI 95 1.Kiờ́n thức :- Noựi cuừng laứ moọt haứnh ủoọng.Coự theồ khaựi quaựt laùi thaứnh moọt soỏ kieồu haứnh ủoọng noựi. Coự theồ duứng nhieồu caõu ủeồ thửùc hieọn cuứng moọt haứnh ủoọng noựi. 2.Kỹ năng : Luyeọn kổ naờng reứn luyeọn theo maóu.(tích hợp kỹ năng sụ́ng ) 3.Thái đụ̣ :Có ý thức sử dụng hành đụ̣ng nói khi giao tiờ́p Phõn tích Bảng phụ ,SGK 25 TRẢ BÀI TÂP LÀM VĂN Sễ́ 5 96 Giỳp học sinh đỏnh giỏ toàn diện kết quả học bài Văn bản thhuyết minh. Đàm thoại , nờu vṍn đờ̀ Bài làm của HS 26 NƯỚC ĐẠI VIậ́T TA 97 1.Kiờ́n thức :-Thấy rõ đoạn văn có ý nghĩa như một lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở TK XV. -Thấy sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, có sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. 2.Kỹ năng :-Rèn kĩ năng đọc văn biền ngẫu. 3.Thái đụ̣ : Nâng cao lòng yêu nước (Tích hợp cuụ̣c vọ̃n đụ̣ng học tọ̃p và làm theo tṍm gương đạo đức HCM) Phõn tích Đàm thoại , nờu vṍn đờ̀ Chõn dung Nguyờ̃n Trãi 26 HÀNH Đệ̃NG NÓI (TT) 98 1.Kiờ́n thức :-Củng cố kiến thức về hành động nói và các kiểu hành động nói. -Nắm đợc cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. 2.Kỹ năng : Tích hợp kỹ năng sụ́ng-Rèn kĩ năng sử dụng hành động nói trong giao tiếp và trg viết văn. 3.Thái đụ̣: Có ý thức sử dụng hành đụ̣ng nói khi giao tiờ́p Phõn tích Đàm thoại , nờu vṍn đờ̀ Bảng phụ và bảng nhóm 26 ễN TẬP Vấ̀ LUẬN ĐIấ̉M 99 1. Kiến thức: - Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải (lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày luận điểm . 3. Tư tưởng: - Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn NL. Thảo luận, phân tích. Bảng phụ và SGK 26 VIấ́T ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIấ̉M 100 1.Kiến thức:- Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong bài văn NL 2.Tư tưởng:- Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo cách diễn dịch hoặc quy nạp. 3.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết và trình bày luận điểm. Phân tích; luyện tập. Bảng phụ và SGK 27 BÀN LUẬN Vấ̀ PHÉP HỌC 101 -.1. Kiến thức: - Thấy được mục đích, t/d của việc học chân chính; học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng h/thức, cầu danh lợi. 2. Tư tưởng: - Nhận thức được phương pháp học tập đúng, kết hợp với hành. Học cách lập luận của t/g, biết cách viết bài văn NL theo chủ đề nhất định. 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích cho học sinh. phân tích. SGK, TÀI LIậ́U CÓ LIấN QUAN 27 VIấ́T BÀI TẬP LÀM VĂN Sễ́ 6 :VĂN NGHỊ LUẬN 102-103 1. Kiến thức: - Vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc g.thích) một v.đ xã hội hoặc văn học gần gũi với các em. 2. Tư tưởng: - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tâp làm văn của bản thân, từ đó, rút ra những KN cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn. 3. Kĩ năng:Rèn kĩ năng bày một bài giải thich một vẫn đề xã hội. Tự luọ̃n Bảng phụ ghi đờ̀ 27 LUYậ́N TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIấ̉M 104 1. Kiến thức: - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm - Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày trong một bài văn NL có đề tài quen thuộc. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn văn trình bày luận điểm 3. Thái đụ̣ : - Có ý thức chủ động tự giác làm bài tập . luyện tập ,phõn tích Bảng phụ ,SGK 28 THUấ́ MÁU 105-106 1. Kiến thức: - Hiểu được b/ch độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của TDP qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lực của mình trong các cuộc ch/tr tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột “Thuế Máu” theo trình tự miêu tả của t/g. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích cho học sinh. 3. Thái đụ̣ : Tích hợp cuụ̣c vọ̃n đụ̣ng ,học tọ̃p và làm theo tṍm gương - Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận. Phân tích ảnh Nguyễn Aí Quốc 28 Hệ̃I THOẠI 107 1.Kiến thức - Nắm được các kĩ vai xã hội, lược lời vì biết vận dụng vào quá trình hội thoại nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong giao tiếp. 2.Kĩ năng. Tích hợp kỹ năng sụ́ng Rèn kĩ năng sử dụng câu trong hội thoại. 3.Tư tưởng. Có ý thức sử dụng câu trong khi hội thoại Phõn tích , nờu vṍn đờ̀ Bảng phụ 28 TÌM HIấ̉U Yấ́U Tễ́ BIấ̉U CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 108 1. Kiến thức: biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài viết nghị luận hay, có sức lay động người đọc (người nghe). - Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn. 2.Kĩ năng:( Tích hợp kỹ năng sụ́ng) Rèn kĩ năng tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 3. Thái đụ̣ : Nhận biết được tầm quan trọng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Phõn tích , nờu vṍn đờ̀ Bảng phụ 29 ĐI Bệ̃ NGAIO DU 109 1. Kiến thức: Giúp h/s hiểu rõ đây là một văn bản mang t/ch nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; t/g lại là nhà văn, bài này trích trong một tiểu thuyết, nên các lập luân luôn hoà quyện với tâm trang cuộc sống của riêng ông, khiến văn bản NL không những sinh động, mà qua đó ta còn thấy được ông là một con người giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiê 2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng phân tích văn bản. 3. Thái đụ̣.( Tích hợp GD mụi trường) Thông qua văn bản giúp học sinh có tư tưởng yêu và quy trong thiên nhiên. phaõn tớch AÛnh RU- XO, moọt vaứi bửực tranh thieõn nhieõn. 29 Hệ̃I THOẠI (TT) 110 1.Kiến thức - Nắm được các kĩ vai xã hội, lược lời vì biết vận dụng vào quá trình hội thoại nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong giao tiếp. 2.Kĩ năng. Rèn kĩ năng sử dụng câu trong hội thoại. 3.Thái đụ̣. Có ý thức sử dụng câu trong khi hội thoại : Phaõn tớch, luyeọn taọp. Bảng phụ 29 LUYậ́N TẬP ĐƯA Yấ́U Tễ́ BIấ̉U CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 111 1.Kiến thức:- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn NL mà các em đã học trong tiết tập làm văn trước. - Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào một câu một đoạn một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 3. Thái đụ̣: Có ý thức tự giác và nghiêm túc khi làm bài. Phaõn tớch, luyeọn taọp Bảng phụ 29 KIấ̉M TRA VĂN 112 1.Kiến thức: - Kiểm tra và củng cố lại nhận thức của học sinh. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện và củng cố các kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn viết đoạn văn 3.Thái đụ̣: Có ý thức làm bài nghiêm túc,tự giác. Nờu và giải quyờ́t vṍn đờ̀ đĐờ̀ pho to đủ sụ́ lượng HS 30 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU 113
Tài liệu đính kèm: