Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Tiên Lương

Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Tiên Lương

 I/ Cơ sở xây dựng kế hoạch

1/ Căn cứ vào nhiệm vụ năm học mới, văn bản hớng dẫn bộ môn, định mức chỉ tiêu đợc giao

 Chất lợng giáo dục qua bài kiểm tra khảo sát đầu năm:

 Giỏi: 3 Khá: 10 TB:50 Yếu: 8 Kém: 1

2/ Đặc điểm tình hình qua điều tra chất lợng:

 Phần lớn học sinh đã có ý thức học tập, mua đầy đủ sách vở cần phục vụ cho bộ môn, nhng bên cạnh đó cũng còn không ít học sinh lời học, chữ xấu, sự quan tâm của cha mẹ học sinh còn ít.Học sinh nhận thức chậm.

3/ Những thuận lợi và khó khăn

a, Thuận lợi:

- Dạy đúng phân môn đợc đào tạo

- Tổ và BGH nhà trờng quan tâm, động viên nhắc nhở kịp thời về chuyên môn

- Tài liệu tham khảo phong phú

b, Khó khăn:

- Địa bàn dân c không tập trung

- Trình độ dân c còn nhiều hạn chế

- Một số học sinh nhà xa trờng, kinh tế gặp khó khăn .

 II/ Phơng pháp, nhiệm vụ, chỉ tiêu, mục tiêu phấn đấu

1, Công tác giảng dạy:

- Lý thuyết: Đảm bảo nguyên tắc và luôn đổi mới phơng pháp dạy học để giúp HS nắm đợc kiến thức cơ bản về môn học.

- Thức hành: Đảm bảo thời gian và qui trình thực hành có kết quả.

 

doc 36 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Tiên Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS tiên lươmg Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Tổ xã hội Độc lập - tự do - hạnh phúc
 Kế hoạch bộ môn ngữ văn lớp 7
 Họ tên: cù bằng công
 Công việc được giao: Dạy lịch sử 7
 Ngữ văn 7 a,b
	Chủ nhiệm lớp 7b
Phần I: Nhiệm vụ chung
 I/ Cơ sở xây dựng kế hoạch
1/ Căn cứ vào nhiệm vụ năm học mới, văn bản hướng dẫn bộ môn, định mức chỉ tiêu được giao
 Chất lượng giáo dục qua bài kiểm tra khảo sát đầu năm:
 Giỏi: 3 Khá: 10 TB:50 Yếu: 8 Kém: 1
2/ Đặc điểm tình hình qua điều tra chất lượng:
 Phần lớn học sinh đã có ý thức học tập, mua đầy đủ sách vở cần phục vụ cho bộ môn, nhưng bên cạnh đó cũng còn không ít học sinh lười học, chữ xấu, sự quan tâm của cha mẹ học sinh còn ít.Học sinh nhận thức chậm.
3/ Những thuận lợi và khó khăn
a, Thuận lợi:
- Dạy đúng phân môn được đào tạo
- Tổ và BGH nhà trường quan tâm, động viên nhắc nhở kịp thời về chuyên môn
- Tài liệu tham khảo phong phú
b, Khó khăn:
- Địa bàn dân cư không tập trung
- Trình độ dân cư còn nhiều hạn chế
- Một số học sinh nhà xa trường, kinh tế gặp khó khăn . 
 II/ Phương pháp, nhiệm vụ, chỉ tiêu, mục tiêu phấn đấu
1, Công tác giảng dạy:
- Lý thuyết: Đảm bảo nguyên tắc và luôn đổi mới phương pháp dạy học để giúp HS nắm được kiến thức cơ bản về môn học.
- Thức hành: Đảm bảo thời gian và qui trình thực hành có kết quả.
- Tổ chức buổi học ngoại khóa, HS đọc tài liệu tham khảo phục vụ nâng cao bổ sung kiến thức.
- Bồi dưỡng HS giỏi, có phương pháp bồi dưỡng mạng lưới của lớp
- Bồi dưỡng HS yếu kém: đọc, viết, diễn đạt
- Khắc sâu kiến thức
- Xây dựng tinh thần học tập đúng đắn.
2, Chỉ tiêu phấn đấu:
- Chất lượng bộ môn: 90%
- Chất lượng tiết dạy: 60% giỏi, 40% khá
- Chất lượng học sinh:
 Giỏi: 6= 8,2% Khá: 22 = 27,8% TB: 37=51,4% Yếu: 7= 8,3% 
 III/ Các biện pháp chính:
1- Thầy : không ngừng học tập , nghiên cứu tài liệu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ , chuẩn bị chu đáo trang thiết bị dạy học ; không ngừng tiếp cận với phương pháp dạy học mới ; phát huy tính tích cực của HS ; kết hợp với giáo viên bộ môn kháctrong quá trình giảng dạy và đánh giá học sinh . Tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên và theo định kỳ.
2- Trò : chuẩn bị tốt SGK, dụng cụ học tập , có tâm thế, tư thế học tập nghiêm túc ; có tinh thần, thái độ học tập chủ động , tích cực , sáng tạo ; chuẩn bị bài trước khi đến lớp ; trong lớp chủ ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài .
 IV/ Điều kiện để đảm bảo kế hoạch
- Sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo
- Kinh phí phục vụ chuyên đề bộ môn
 V/ Danh hiệu thi đua: Lao động tiên tiến
 Người lập kế hoạch 
Phần II: Nhiệm vụ cụ thể	 
Tháng
Tuần
Tiết
Tên bài
Kết quả cần đạt
 Phương pháp
 Phương tiện
8/2011
9/2011
 bài1
 vh 2
TV1
TLV1
Cổng trường mở ra
-Mẹ tôi
-Từ ghép
-Liên kết trong văn bản
* Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ với con cái, thấy ý nghĩa lớn lao của nhà trường với mỗi con người.
* Nắm được nghệ thuật , thái độ tình cảm được biểu hiện qua bức thư- ngôi1- người kể chuyện.
*Cấu tạo, ý nghĩa, vận dụng khi nói và viết.
* Nắm được thế nào là liên kết và các phương tiên liên kết trong văn bản
- Rèn kỹ năng xây dựng văn bản có tính liên kết.
Đàm thoại, thuyết minh, tích hợp
*Thuyết trình, HĐ nhóm
*Qui nạp
.
*Gợi tìm, qui nạp, HĐ cá nhân
S GK, để học tốt ngữ văn 7
Giáo án,bảng phụ.
*SGK Giáo án,bảng phụ.
* SGK, giáo án,bảng phụ.
* SGK
Giáo án,bảng phụ.
BàI 2
 VH2
TLV2
-Cuộc chia tay của những con búp bê
-Bố cục trong văn bản
-Mạch lạc trong văn bản
*Thấy được nỗi bất hạnh cảu gia đình tan vỡ, quyền được hưởng hạnh phúc của trẻ em, nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái.
- Lồng ghép môi trường: gia đình ảnh hưởng rất lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em
* Nắm được KN, Tích hợp với văn bản: “cuộc chia tay của những con búp bê”, rèn kỹ năngxây dựng văn bản.
* Biết cách sắp xếp nội dung trong văn bản.
*Phân tích, giảng giải
*Qui nạp, tích hợp ngang
* Đàm thoại, phân tích mẫu
* ảnh, SGK
Giáo án,bảng phụ.
* SGK
Giáo án,bảng phụ.
SGK
Giáo án,bảng phụ.
3
VH2
TV1
TLV1
Ca dao, dân ca
Những câu hát về tình cảm gia đình
*Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
-Từ láy
-Quá trình tạo lập văn bản
Viết bài TLV số 1 ở nhà
* Hiểu được KN ca dao, dân ca
- Nội dung các câu ca dao về tình cảm gia đình
- Rèn kỹ năng viết bài kể chuyện kết hợp với miêu tả và bước đầu biểu cảm.
*Tình yêu quê hương, đất nước, con người thường được mở rộng và nâng cao từ tình cảm gia đình.
- Lối đối đáp, dao duyên, tả cảnh...đậm đà màu sắc địa phương
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích hình ảnh và mô típ trong ca dao.
- Lồng ghép môi trường: Bảo vệ, hiểu biết, tự hào về các địa danh...cũng là thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
* Cấu tạo, ý nghĩa của 2 loại từ láy
- Vận dụng từ láy khi nói, viết.
* Nắm được các bước tạo lập văn bản
- Rèn kỹ năng tạo lập văn bản.
* Vấn đáp, phân tích
* Qui nạp phân tích
* Qui nạp,nêu vấn đề,..
* Qui nạp
* SGK,
Giáo án,bảng phụ.
* SGK
Giáo án,bảng phụ.
*SGK, G án bảng phụ
* SGK
Bài 4
VH2
TV1
TLV1
-Những câu hát than thân
-Những câu hát châm biếm
Đại từ
Luyện tập tạo lập VB
* Nắm nội dung, ý nghĩa, NT tiêu biểu.
rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
* Nắm nội dung, ý nghĩa, NT tiêu biểu.
rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
* Nắm KN, các loại đại từ.
- Rèn kĩ năng sử dụng đại từ trong nói, viết.
* Ôn tập, củng cố các kiến thức về liên kết, mạch lạc và quá trình tạo lập Vb
- Rèn kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực hành bài tập.
* Vấn đáp, bình giảng
* Qui nạp, HĐN
* Qui nạp
* Làm mẫu
* SGK ,Giáo án,bảng phụ
* SGK Giáo án,bảng phụ
* SGK, bảng phụ
* SGK Giáo án, bài văn mẫu.
Bài 5
VH1
TV1 
TLV2
Sông núi nước nam;
Phò giá về kinh
Từ Hán Việt 
Trả bài viết số 1
-Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
* Cảm nhận tinh thần và khí phách hào hùng , khát vọng lớn lao của dân tộc ta qua 2 bài thơ. 
- Nắm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Tích hợp với bài Từ Hán Việt
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm
- Tích hợp tư tưởng HCM: Liên hệ nội dung bản tuyên ngôn độc lập của Bác
* Hiểu được cấu tạo từ hán Việt
- Rèn kĩ năng sử dụng từ Hán Việt trong viết văn bản biểu cảm và giao tiếp hàng ngày.
* Sửa các lỗi : diễn đạt, chính tả, dùng từ , trình bày
- Luyện kĩ năng kể chuyện sáng tạo
* Nhu cầu biểu cảm của con người
- Phân biệt được biểu cảm trực tiếp và gián tiếp, bước đầu nhận diện và phân tích các văn bản biểu cảm.
* Đàm thoại, gợi mở, qui nạp
*Qui nạp ,nêu vấn đề.
*Thuyết trình, HS đọc bài theo y/c 
* Vấn đáp, tích hợp ngang
* S GK
* SGK
* Bài viết của HS
* SGK, Giáo án, để học tốt NV7
10/2011
 Bài 6
 VH 1
TV1
TLV 2
Côn Sơn ca(đọc thêm)
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra(HD đọc thêm)
Từ Hán Việt (tiếp)
Đặc điểm chung của văn biểu cảm
-Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
*Cảm nhân hồn thơ thắm thiết trong bài: Buổi chiều và sự hòa nhập tâm hồn 
- Rèn kĩ năng hiểu biết về thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán và thơ lục bát.
- Lồng ghép bảo vệ môi trường: Cảnh đẹp thiên nhiên và môi trường 
* Hiểu sắc thái, ý nghĩa riêng biệt của từ HV.
- Sử dụng từ HV phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
*Hiểu đặc điểm văn biểu cảm, phân biệt văn biểu cảm với văn miêu tả.
Tích hợp với 2 VB: Côn Sơn ca, Buổi chiều... 
* Nắm được các bước tìm hiểu đề và các bước làm bài văn biểu cảm.
- Rèn kỹ năng phân tích đề và lập dàn ý
* Đàm thoại,nêu vấn đề
*Qui nạp
*Gợi tìm
* Đàm thoại, vấn đáp, HĐ nhóm
* S GK, Giáo án,bảng phụ
* SGK, bảng phụ
* SGK, Giáo án,bảng phụ.
*SGK Giáo án,bảng phụ.
Bài 7
Bài 8
VH 2
 TV 1
TLV 1
 VH 2
TLV 2
Bánh trôi nước
Sau phút chia li(HD đọc thêm)
Quan hệ từ 
Luyện tập cách làm văn biểu cảm
-Qua đèo Ngang
-Bạn đến chơi nhà
Viết bài TLV số 2
- Vẻ đẹp, phẩm chất son sắc , thủy chung , thân phận chìm nổi của người phụ nữ 
- Tích hợp với bài QHT, văn biểu cảm
- Rèn kỹ năng đọc thơ.
* Nỗi sầu chia li, tố cáo chiến tranh phi nghĩa, khát vọng lứa đôi.
* Nắm được KN, rèn kỹ năng sử dụng QHT trong nói, viết.
* Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và các đặc điểm của nó
- Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài.
* Cảnh đèo Ngang và tâm trạng của bà HTQ
- Tích hợp : QHT, viết bài TLV số 2
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích thơ thất ngôn bát cú.
- Lồng ghép bảo vệ môi trường: Cảnh đẹp thiên nhiên hoang sơ ở Đèo Ngang xưa kia
* Tình cảm bạn bè său sắc
- Rèn kỹ năng cảm nhận và phân tích thơ bát cú Đường luật .
* Vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài TLV biểu cảm.
*Phân tích,
bình luận, giảng giải
*Phân tích,
bình luận
*Qui nạp
* Tích hợp, Đàm thoại
* Vấn đáp
* Gợi tìm, phân tích
* Tự viết
* ảnh, SGK
* SGK, Giáo án,bảng phụ
* SGK, Giáo án,bảng phụ
* SGK, Giáo án,bảng phụ
* SGK Giáo án,bảng phụ
* SGK, Giáo án,bảng phụ
Tư,liệu,
* Viết trên giấy
 Bài 9
TV 2
 VH 1
TLV 1
Chữa lỗi về quan hệ từ
-Hướng dẫn đọc thêm:
Xa ngắm thác núi Lư;
Phong kiều dạ bạc
-Từ đồng nghĩa
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
* Củng cố kiến thức về qua hệ từ
- Tích hợp với văn bản Qua đèo Ngang, bạn đến chơi nhà 
* Qua hướng dẫn đoc giúp các em cảm nhận vẻ đẹp của tác núi Lư...và tâm hồn phóng khoáng yêu thiên nhiên của các nhà thơ.
* Nắm được KN, phân loại và biệt được những nét khu biệt nghĩa của từ đồng nghĩa . sử dụng trong nói viết có hiệu quả
* Nắm được các dạng của bài văn biểu cảm. Củng cố kĩ năng tìm hiểu đề,tìm ý, lập dàn ý văn xuôi biểu cảm.
* Phân tích, qui nạp
* Đọc sáng tạo
* Phân tích VD mẫu, qui nạp...
* Diễn dịch, qui nạp...
* SGK,Giáo án,bảng phụ
* SGK ,Giáo án,bảng phụ
* SGK, bảng phụ
* SGK, Giáo án,bảng phụ
11/2011
 Bài 10 
Bài11
 VH2
TV1
TLV1
 VH2
42
43
44
Tĩnh dạ tứ
Hồi hương ngẫu thư
Từ trái nghĩa 
Luyện nói trong văn biểu cảm
*Bài ca nhà tranh bị gió thu phá nát
*Kiểm tra văn
Từ đồng âm
Các yếu tố MT, TS trong văn biểu cảm
* Cảm nhận được tình cảm quê hương.
- Tích hợp với bài từ trái nghĩa.
* Tính độc đáo nhưng chân thực trong cách thể hiện tình yêu quê hương sau bao ngày xa cách
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích thơ tứ tuyệt.
* Nắm được KN, công dụng cuả từ trái nghĩa 
- Tích hợp với văn bản tiết 37,38
- Rèn kỹ năng sử dụng từ trái nghĩa trong nói viết.
* Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm, tìm ý, lập dàn ý, sử dụng từ trái nghĩa
* Cảm nhận được tấm lòng nhân đạo của Đỗ Phủ qua bút pháp tả thực, giọng thơ trầm uất
- Tích hợp : từ đồng âm, bài viết số 2
- Rèn cách đọc, phân tích thơ dịch
* Các VB trữ tình dân gian và trung đại từ bài 4- 10.
* Nắm được KN,phân biệt được từ đồng âm với từ gần âm. Sử dụng từ đồng âm trong nói viết.
* Nắm được vai trò các yếu tố này trong văn biểu cảm, đánh giá . Vận dụng có hiệu quả trong bài làm.
* Đàm thoại, qui nạp
*Đàm thoại
*Qui nạp, giảng giải
*
HĐ cá nhân
* phân tích, bìn ... trong văn bản nghị luận
* Khắc sâu kiến thức về các phương pháp lập luận trong văn nghị luận.
* Phân tích ví dụ, Quy nạp
* HĐ nhóm, diễn giảng
* HĐ nhóm
* SGK
* SGK
* SGK
24
85
86
87,88
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Thêm trạng ngữ cho câu
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
* Hiểu được những nét chung về sự giàu đẹp trong tiếng Việt
-Nắm được nét nổi bật của nghệ thuật nghị luận.
- Tích hợp tư tưởng HCM(liên hệ) : quan điểm của Bác : giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng chính là giữ gìn truyền thống yêu nước
* Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của trạng ngữ khi được thêm vào câu.
* Hiểu mục đớch ,tớnh chất và cỏc yếu tố của phộp lập luận ,chứng minh .
* Đàm thoại, nêu vấn đề
* Qui nạp
* Đàm thoại Thảo luận
* SGK
* SGK
* SGK, bài tập
25
89
90
91
92
Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)
Kiểm tra tiếng việt
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
Luyện tập lập luận chứng minh
* Nắm được cụng dụng của trạng ngữ.
- Cỏch tỏch trạng ngữ thành cõu riờng.
 - Phõn tớch tỏc dụng của thành phần trạng ngữ của cõu.
* Kiểm tra kiến thức về: các loại câu và thêm trạng ngữ cho câu . Đánh giá khả năng vận dụng của học sinh.
* Bước đầu hiểu được cỏch thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần trỏch trong lỳc làm bài.
*Khắc sõu những hiểu biết về cỏch làm bài văn lập luận chứng minh.
- Vận dụng những kiến thức đú vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định,một ý kiến về một vấn đề xó hội gần gũi , quen thuộc
* Vấn đáp, qui nạp
* Trắc nghiệm, tự luận
* Nêu vấn đề, qui nạp
* Tổng hợp, diễn dịch
* SGK, bảng phụ
* Đề kiểm tra
* SGK
* SGK
26
93
94
95,96
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Viết bài TLV số 5
* Thấy được đức tớnh giản dị là phẩm chất cao quý của Bỏc Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc..
- Tích hợp tư tưởng HCM (toàn bài): giản dị là môt6j trong những phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sống của Bác; sự hòa hợp thống nhất giữa lối sống giản dị với đời sống tinh thần phong phú, phong thái ung dung tự tại và tư tưởng, tình cảm cao đẹp của Bác.
* Nắm được khỏi niệm cõu chủ động, cõu bị động; mục đớch của việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động.
* Củng cố kiến thức về văn thuyết minh.
Đàm thoại, bình luận, qui nạp
*Qui nạp
* Tự luận
* SGK, những câu chuyện về bác hồ
*Bảng phụ,
SGK
* Giấy viết bài
3/2012
4/2012
27
97
98
99
100
ý nghĩa văn chương
Kiểm tra văn
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp)
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
* Quan niệm của tỏc giả về nguồn gốc ,ý nghĩa, cụng dụng của văn chương 
 - Nắm được luận điểm và cỏch trỡnh bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh
* Đỏnh giỏ kiến thức về tục ngữ và văn nghị luận.
* Nắm được quy tắc chuyển đổi cõu chủ động thành mỗi kiểu cõu bị động 
* Củng cố những hiểu biết về cỏch làm bài lập luận chứng minh.
- Biết vận dụng những hiểu biết đú vào việc viết một đoạn chứng minh cụ thể.
- Rốn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh
*Đàm thoại...
*Tự luận , trắc nghiệm
* Qui nạp, thảo luận...
*Thảo luận nhóm, 
 nêu vấn đề
*S GK
* Đề và giấy kiểm tra
*SGK, bảng phụ
*SGK
28
101
102
103
Ôn tập văn nghị luận
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
Trả bài TLV số 5, tiếng việt văn
*Nắm chắc khỏi niệm và phương phỏp làm bài văn nghị luận qua cỏc văn bản nghị luận đó học
- Tạo lập được một văn bản nghị luận (chứng minh,giải thớch )
* Mục đớch của việc dựng cụm chủ-vị để mở rộng cõu
- Cỏc trường hợp dựng cụm C-V để mở rộng cõu. 
* Đỏnh ưu khuýờt điểm của bài làm: trỡnh độ chứng minh, Kĩ năng tổng hợp để rỳt kinh nghiệm làm tốt hơn ở lần sau.
-Phõn tớch lỗi sai của bài làm và tự sửa.
*Diễn dịch, đàm thoại
*Qui nạp
*Đàm thoại 
* SGK
* SGK, bài tập
* Bài kiểm tra
29
105,
106
107
108
Sống chết mặc bay
Cách làm bài văn lập luận giải thích
Luyện tập lập luận giải thích
* Viết bài văn số 6 ở nhà
* Thấy được giỏ trị hiện thực ,giỏ trị nhõn đạo và những thành cụng về nghệ thuật của tỏc phẩm
* Bước đầu hiểu được cỏch thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thớch ,những điều cần lưu ý và những lỗi cần trỏnh trong lỳc làm bài. 
*Khắc sõu những hiểu biết về cỏch làm bài văn lập luận giải thớch
-Vận dụng những hiểu biết về cỏch làm bài lập luận giải thớch vào việc làm một bài văn giải thớch một vấn đề XH quen thuộc, đơn giản.
* Vấn đáp, phân tích
* Qui nạp, vấn đáp, giảng giải
* Diễn dịch, HĐ nhóm...
* SGK, ảnh
* SGK
* SGK, đề và giấy viết bài
30
31
109,
110
111
112
113
114
115
116
Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Luyện tâp (tiếp)
Luyện nói: bài văn giải thích một vấn đề
Ca Huế trên sông Hương
Liệt kê
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
Trả bài tập làm văn số 6
*Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào,xõy dựng tỡnh huống truyện bất ngờ,thỳ vị,cỏch kể truyện mới mẻ,hấp dẫn, giọng văn chõm biếm sắc sảo,húm hỉnh của tỏc giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn Những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu
- Hiểu được tỡnh cảm yờu nước , mục đớch tuyờn truyền cỏch mạng của tỏc giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn này.
- Tích hợp tư tưởng HCM(Liên hệ): Tác giả bộc lộ gián tiếp lòng yêu nước thông qua việc ca ngợi cuộc đời và bản lĩnh kiên cường của người sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu trước sự lố bịch của Va-ren, viên toàn quyền Đông Dương người Pháp. Thấy được một phương diện khác của NAQ khi sử dụng vũ khí văn nghệ.
* Nắm được cỏch dựng cụm chủ vị để mở rộng cõu 
- Thấy được tỏc dụng của việc dựng cụm chủ vị để mở rộng cõu 
* Rốn luyện kĩ năng nghe,núi giải thớch một vấn đề
- Rốn luyện kĩ năng phỏt triển dàn ý thành bài núi giải thớch một vấn đề
* Hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa văn húa ,xó hội của ca Huế.Từ đú thỏi độvà hành động tớch cực gúp phần bảo tồn,phỏt triển di sản văn húa dõn tộc đặc sắc độc đỏo này.
- Lồng ghép bảo vệ môi trường(Liên hệ): nét đẹp văn hóa trên sông nước, bảo vệ môi trường nước
*Nắm được khỏi niệm liệt kờ, cỏc kiểu liệt kờ
* Hiểu biết cơ bản về văn bản hành chớnh và cỏc loại văn bản hành chớnh thường gặp trong cuộc sống
* Đỏnh giỏ đỳng ưu, khuyết điểm của bài TLV số 6 theo yờu cầu của bài lập luận giải thớch.
-Rỳt kinh nghiệm và quyết tõm để làm tốt hơn nữa.
*Đọc diễn cảm ,
Túm tắt, 
Nờu vấn đề ,
Thảo luận ,
So sỏnh 
*Phõn tớch 
nhận diện 
Thảo luận 
*Thảo luận, Thực hành, 
Nhận xột
* Đọc diễn cảm 
Vấn đỏp 
Thảo luận
* Quy nạp 
Phõn tớch 
Gợi tỡm 
Thực hành
* Vấn đỏp 
So sỏnh 
Sưu tầm 
* Phỏt hiện 
Đỏnh giỏ 
Thống kờ 
* SGK
* SGK, bài tập
*SGK
*Hỡnh ảnh về Huế 
-Băng làn điệu dõn ca Huế
* SGK, bài tập
*SGK,
 Thiết kế giỏo ỏn 
* Bài viết của hs
32
117
118
119
120
Quan Âm Thị Kính
Dấu chấm lửng
Văn bản đề nghị
* Cú hiểu biết sơ giản về chốo cổ- một loại hỡnh sõn khấu truyền thống.
- Bước đầu biết đọc-hiểu văn bản chốo.Nắm được nội dung chớnh và đặc điểm hỡnh thức tiờu biểu của đoạn trớch 
* Hiểu cụng dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
- Biết sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy để phục vụ yờu cầu biểu đạt.
* Tỡm hiểu sõu hơn về văn bản hành chớnh ở kiểu văn bản đề nghị
- Hiểu cỏc tỡnh huống cần viết văn bản đề nghị
- Biết cỏch viết một văn bản đề nghị đỳng quy cỏch 
* Nờu vấn đề, Thảo luận , qui nạp..
*Qui nạp
*Đàm thoại, So sỏnh 
Thực hành
* SGK
*SGK.
bảng phụ
* SGK, bảng phụ
* SGK, 
5/2012
5/2009
33
121
122
123
124
Ôn tập văn học
Dấu gạch ngang
Ôn tập tiếng Việt
Văn bản báo cáo
* Nắm được hệ thống văn bản ,những giỏ trị nội dung tư tưởng ,nghệ thuật của cỏc tỏc phẩm đó học, về đặc trưng thể loại của cỏc văn bản ,những quan niệm về văn chương ,về sự giàu đẹp của tiếng Việt trong cỏc văn bản thuộc chương trỡnh Ngữ văn lớp 7
* Hiểu cụng dụng của dấu gạch ngang 
-Phõn biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. 
-Biết sử dụng dấu gạch ngang để phục vụ yờu cầu biểu đạt.
* Hệ thống húa kiến thức đó học về cỏc dấu cõu ,cỏc kiểu cõu  
*Hiểu cỏc tỡnh huống cần viết văn bản bỏo cỏo
- Biết cỏch viết một văn bản bỏo cỏo đỳng quy cỏch
*Đàm thoại, diễn dịch, tông hợp
* Phõn tớch mẫu 
Quy nạp thực hành 
* Nêu vấn đề, diễn dịch...
* Phõn tớch m 
Vấn đỏp 
Thảo luận 
* SGK
*SGK
* SGK
34
125
126
127
128
Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
Ôn tập tập làm văn
*Nắm được cỏch thức làm hai loại văn bản đề nghị và bỏo cỏo
- Biết ứng dụng cỏc văn bản đề nghị,bỏo cỏo vào cỏc tỡnh huống cụ thể
- Tự rỳt ra những lỗi thường mắc , phương hướng và cỏch sửa chữa cỏc lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản trờn
* Khỏi quỏt,hệ thống húa kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận 
*Đàm thoại ,So sỏnh 
Thực hành 
Thảo luận 
*Đàm thoại, diễn dịch
*SGK, các tình huống viết 2 loại văn bản
*SGK
35
129
130
131
132
Ôn tập tiếng Việt(tiếp)
Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
Kiểm tra học kì II
* Hệ thống húa kiến thức đó học về cỏc phộp biến đổi cõu và cỏc phộp tu từ cỳ phỏp.
* Đỏnh giỏ cỏc nội dung cơ bản của 3 phần: Văn -TLV-TV, đặc biệt là ở học kỳ II..
* Vận dụng những kiến thức kỹ năng một cỏch tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cỏch thức đỏnh giỏ mới.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện một bài kiểm tra tổng hợp
* Vấn đáp, diễn dịch
* Đàm thoại, giảng giải
*Tự luận
* SGK
* SGK
* Đề, giấy kiểm tra
36
37
133
134
135
136
137
Ngữ văn địa phương: Tục ngữ ở Thái Nguyên
Hoạt động ngữ Văn
Ngữ văn địa phương: một số biện pháp tu từ trong ca dao địa phương
* Nắm chắc cỏc yờu cầu và cỏch thức sư tầm tục ngữ Thái Nguyên
- Hiểu rừ hơn về giỏ trị nội dung,đặc điểm hỡnh thức của tục ngữ địa phương 
* Củng cố những kiến thức đã học trong học kì II.
*Nắm chắc yờu cầu đọc diễn cảm văn nghị lận
- Biết cỏch đọc diễn cảm văn nghị luận 
* Nắm được các biện pháp tu từ sử dụng trong các bài ca dao Đại từ, Phú Lương, Phú BìnhVà giá trị nghệ thuật của chúng
* Trỡnh bày, Nhận xột 
Đỏnh giỏ
* Đọc diễn cảm 
Nhận xột 
Đỏnh giỏ 
* Phân tích, so sánh
* Sách văn học Thái Nuyên, tư liwuj sưu tầm 
* Cỏc văn bản nghị luận SGK 
* Các bài ca dao Thái Nguyên
138
139
140
Hướng dẫn sưu tầm thành ngữ tục ngữ, ca dao địa phương
Chương trình địa phương: phần tiếng việt
Trả bài kiểm tra học kì II
* Biết cách sưu tầm và lưu giữ thành ngữ tục ngữ, ca dao địa phương
* Biết cỏch khắc phục được một số lỗi do ảnh của cỏch phỏt õm địa phương.
- Cú ý thức rốn luyện ngụn ngữ chuẩn mực 
* Tự đỏnh giỏ những ưu khuýờt điểm bài viết của mỡnh về cỏc phương diờn : Nội dung ,kiến thức ,kĩ năng cơ bản của cả 3 phần văn ,TLV,TV 
Đàm thoại, Hỏi hoa dõn chủ 
* Nờu vấn đề 
Thực hành
* Phõn tớch 
Thuyết trỡnh 
So sỏnh 
Nhận xột 
* Tư liệu địa phương
 Bài viết, lời nói của học sinh
*Bài kiểm tra của học sinh
Tổ trưởng duyệt người lập kế hoạch
 Bgh duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_ngu_van_lop_7_truong_thcs_tien_luong.doc