Kế hoạch bài học Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 31 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Bàu Đồn

Kế hoạch bài học Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 31 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Bàu Đồn

Hoạt động 1:

Ta đã biết (A+B).(C+D)=AC+AD+BC+BD. Dựa vào đây hãy cho biết: muốn nhân một tổng với một tổng ta làm như thế nào?

Nhân đa thức với đa thức có giống nhân một tổng với một tổng không? Ta xét ví dụ:

Từ ví dụ trên hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức?

Nhận xét bổ sung, sau đó đưa bảng phụ ghi qui tắc lên.

Gọi học sinh hoàn thành công thức tổng quát.

Hãy so sánh qui tắc nhân một tổng với một tổng và qui tắc nhân một đa thức với một đa thức?

Tích của hai đa thức là đa thức hay đơn thức?

Yêu cầu học sinh hoàn thành ?1.

Hướng dẫn học sinh làm ví dụ theo 2 cách giống như sgk.

Hoạt động 2:

Để nắm vững hơn qui tắc nhân đa thức với đa thức ta vào phần 2 của bài.

Yêu cầu học sinh thực hiện ?2a theo nhóm (nhóm 1+2 làm cách 1, nhóm 3+4 làm cách 2).

Nhận xét bài làm của học sinh.

Có nhận xét gì về kết quả của 2 cách làm trên?

Cho học sinh làm câu b.

Yêu cầu học sinh tự đọc ?3 ở sgk.

Hãy tóm tắt nội dung bài toán?

Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật?

Gọi học sinh lên bảng làm, sau đó gọi học sinh nhận xét.

 

doc 80 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 31 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Bàu Đồn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I 	 
ĐA THỨC VÀ PHÉP CHIA CỦA ĐA THỨC
ò MỤC TIÊU CHƯƠNG
 Học xong chương này, học sinh cần đạt một số yêu cầu sau:
Nắm vững các quy tắc về các phép tính: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức, nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp.
Có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức.
Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
TUẦN: 01 
Bài 01 
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Tiết: 01	
Ngày dạy:14/08/2012
1/- MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Kỹ năng:HS vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
-Thái độ: Phát triển tư duy, và hình thành tính cẩn thận cho học sinh.
2/ TRỌNG TÂM:
	-Quy tắc nhân đơn thức với đa thức 	
3/- CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên:Bảng phụ , hệ thống câu hỏi.
 - Học sinh: Dụng cụ phục vụ học tập,ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức đã học ở lớp 7.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
4.2/- Kiểm tra miệng:
1) Quy tắc nhân đơn thức với đơn thức: Để nhân hai đơn thức, ta nhân hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.	3 đ
2) Thực hiện phép tính 
a) 	2 đ
b) 	2 đ
c) 	2 đ
d) 	1 đ
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Hoạt động 1:
-GV: Cho học sinh làm ?1
+ Gọi 1 học sinh đứng tại chổ trả lới.
+ Nhận xét và hỏi: Nếu ta xem là một số, và đa thức là một tổng. Hãy dựa vào quy tắc nhân một số với một tổng, phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
-GV đưa trường hợp tổng quát.
Hoạt động 2:
-GV đưa ví dụ, và nêu yêu cầu: Hãy áp dụng quy tắc trên để thực hiện phép tính?
-GV gọi học sinh đứng tại chổ trả lời và nhận xét.
+ Cho học sinh thức hiện tiếp ?2
+ Nhận xét bài làm của học sinh.
+ Yêu cầu học sinh làm ?3
? Hãy xác định: Đáy bé, đáy lớn,chiều cao của hình thang?
? Nêu công thức tính diện tích hình thang?
1/-Quy tắc:
?1
Đơn thức: 
Đa thức: 
 .() 
Quy tắc: SGK
Tổng quát: A . (B + C) = A.B +A.C 
2/- Áp dụng:
Ví dụ: Thực hiện phép tính:
Giải:
?2 
?3
Đáy bé: 
Đáy lớn: 
Chiều cao: 
Biểu thức tính diện tích mảnh vườn:
Thay x = 3, y = 2 vào :
Ta có: = 58
4.4/- Câu hỏi bài tập củng cố :
Bài 1: (Học sinh thực hiện theo nhóm).
a) 
b) 
c)
4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học :
Học và nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Xem lại quy tắc nhân một tổng với một tổng.
Bài tập về nhà: Bài 2,3, 4, 5, 6 (SGK- trang 6)
Xem trước bài 2: Nhân đa thức với đa thức
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Bài 2 
Tiết:02	
Ngày dạy 14/08/2012 
1/- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Kỹ năng: Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
- Thái độ: Hình thành cho học sinh tính cẩn thận, và khả năng lựa chọn linh động phương pháp phù hợp để nhân đa thức với đa thức. 
2/ TRỌNG TÂM:
	-Quy tắc nhân đa thức với đa thức
3/- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:Bảng phụ (6 bảng), phiếu học tập , hệ thống câu hỏi.
- Học sinh:Bảng nhóm, dụng cụ học tập.Quy tắc nhân một tổng với một tổng, quy tắc nhân đơn thức với đa thức, hoàn thành các bài tập về nhà theo hướng dẫn về nhà của tiết 1.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm diện.
4.2/- Kiểm tra miệng: 
Học sinh:
Bài 1) a) Chứng tỏ giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
	4 đ
 b)Điền vào chổ trống:
(A + B).(C + D) = 	2 đ
Bài 2) Thu gọn biểu thức:
	4 đ
Đáp án:
Bài 1)	a) 
b) (A + B).(C + D) = A.C + A.D + B.C+ B.D
Bài 2) 
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
Ta đã biết (A+B).(C+D)=AC+AD+BC+BD. Dựa vào đây hãy cho biết: muốn nhân một tổng với một tổng ta làm như thế nào?
Nhân đa thức với đa thức có giống nhân một tổng với một tổng không? Ta xét ví dụ:
Từ ví dụ trên hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức?
Nhận xét bổ sung, sau đó đưa bảng phụ ghi qui tắc lên.
Gọi học sinh hoàn thành công thức tổng quát.
Hãy so sánh qui tắc nhân một tổng với một tổng và qui tắc nhân một đa thức với một đa thức?
Tích của hai đa thức là đa thức hay đơn thức?
Yêu cầu học sinh hoàn thành ?1.
Hướng dẫn học sinh làm ví dụ theo 2 cách giống như sgk.
Hoạt động 2:
Để nắm vững hơn qui tắc nhân đa thức với đa thức ta vào phần 2 của bài.
Yêu cầu học sinh thực hiện ?2a theo nhóm (nhóm 1+2 làm cách 1, nhóm 3+4 làm cách 2).
Nhận xét bài làm của học sinh.
Có nhận xét gì về kết quả của 2 cách làm trên?
Cho học sinh làm câu b.
Yêu cầu học sinh tự đọc ?3 ở sgk.
Hãy tóm tắt nội dung bài toán?
Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật?
Gọi học sinh lên bảng làm, sau đó gọi học sinh nhận xét.
1/- Quy tắc:
Ví dụ: Nhân đa thức với đa thức 
 ().() = 
Quy tắc: sgk.
Tổng quát: 
(A+B).(C+D)=AC+AD+BC+BD
?1 
Chú ý: sgk.
2/- Áp dụng:
 ?2
Cách 1:
Cách 2:
 ?3 Tóm tắt:
Cho biết 
Kích thước của hình chữ nhật: và 
Hỏi 
Viết biểu thức tính diện tích?
+ Tính Skhi 
Giải:
Diện tích hình chữ nhật:
.=
Thay vào :
Ta có: 
4.4/- Câu hỏi, bài tập củng cố:
Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
Bài 7 a (sgk – trang 8)
 Hướng dẫn:
Cách 1: 
Cách 2: 
4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học:
Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Bài tập về nhà: 7b; 8b 10; 11 (sgk trang 8).
Xem trước bài 14 và chuẩn bị tốt bài 10; 11.
Hướng dẫn bài 11:
 + Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức, chú ý dấu.
 + Thu gọn, kết quả cuối cùng không còn x là biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
LUYỆN TẬP
TUẦN: 02	 
Tiết: 03	
Ngày dạy:22/08/2012	
1/- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức.
- Kỹ năng: Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong tính toán.
2/ TRỌNG TÂM:
	-Dạng bài tập nhân đa thức với đa thức 
	- Dạng bài tập tìm x
3/- CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, Bài tập áp dụng .
 - Học sinh: Bảng nhóm, dụng cụ học tập, hoàn thành các yêu cầu của giáo viên ở tiết 02.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
4.2/- Kiểm tra miệng:
Học sinh :
Bài 1) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, viết công thức tổng quát? 4 đ
Bài 2) Thực hiện phép tính, sau đó tính giá trị của biểu thức đã thu gọn:
	với x = -5	6 đ
Đáp án:
Bài 1) Quy tắc nhân đơn thức với đa thức: Sgk – 4	2 đ
	 Tổng quát: A.(B + C) = A.B + A.C 	2 đ
Bài 2) Ta có:
= 
 = 	4 đ
Thay x = -5 vào -15x, ta có: -15.(-5) = 75	2 đ
4.3/- Luyện tập bài tập mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
GV: Chuẩn bị bài ở bảng phụ.
+ Cho học sinh tự đọc bài.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm cả lớp làm vào tập.
+ Gọi học sinh nhận xét.
Hoạt động 2:
GV(hỏi): Nêu các bước để hoàn thành bài tập này?
Gọi một học sinh lên bảng làm.
GV(Hỏi): Để tím xem x bằng bao nhiêu ta thực hiện như thế nào?
Học sinh(trả lời): Ta thu gọn vế trái.
GV(Hỏi tiếp): Khi nào một biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến?
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.
Nhận xét bài làm của học sinh.
GV(Hỏi): Hai số chẳn liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
? Nếu gọi số chẳn thứ nhất là 2a, thì số chẳn thứ hai, thứ ba là gì?
? Theo đề bài ta có điều gì?
! Đây là bài toán tìm a thỏa điều kiện cho trước.
Gọi một học sinh lên bảng giải.
Nhận xét bài làm của học sinh.
I/ Bài tập cũ
BT10/ 8 SGK:
a/ ( x2-2x+3)(x-5)
 = x3-x2+
=
BT 11/8 SGK:
 (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
= 2x2-10x+3x-15-2x2+6x+x+7
=-8
Vaäy bieåu thöùc treân khoâng phuï thuoäc vaøo giaù trò cuûa bieán.
2/Bài tập mới
Bài 1) Tính:
a) 
b) 
Giải:
a) 
b) 
Bài 2) Tính giá trị của biểu thức:
 tại x = 15
Ta có: 
Thay x = 15 vào 9x: 9.15=135
Bài 3) Tìm x:
Vậy 
Bài 4) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc biến x:
a) 
b) 
Giải:
a) 
b) = 3
Bài 5) Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp,biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.
Giải:
Gọi 3 số chẳn liên tiếp nhau: 2a, 2a+2, 2a+4.
Theo đề bài ta có:
Vậy 3 số cần tìm là: 46, 48, 50.
4.4/- Câu hỏi, bài tập củng cố:
-Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức?
-Bài học kinh nghiệm: Muốn chứng minh một đẳng thức ta nên biến đổi vế có dạng phức tạp về vế dạng đơn giản hơn; Muốn chứng minh một biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến ta biến đổi sau cho kết quả cuối cùng không còn biến đó.
4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã làm.
Ôn lại các quy tắc: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Bài tập về nhà:
Bài 1) Thực hiện phép nhân:
a) 
b) 
Xem trước bài : Những hằng đẳng thức đáng nhớ, và cho biết:
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
TUẦN: 02 	 
Tiết: 04	
Ngày dạy:22/8/2012
1/- MỤC TIÊU: 
Qua bài này học sinh cần:
 - Kiến thức: Nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
 - Kỹ năng: Nhớ và viết được các hằng đẳng thức, dùng hằng đẳng thức khai triển hoặc rút gọc được các biểu thức dạng đơn giản.
 - Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác và tính linh hoạt trong tính toán.
2/TRỌNG TÂM
	-Ba hằng đẳng thức 1,2,3
3/- CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
 - Học sinh: Bảng nhóm, hoàn thành yêu cầu của giáo viên ở tiết 3.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
4.2/- Kiểm tra miệng:
Học sinh :
Bài 1: Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức, viết công thức tổng quát? (4 điểm)
Bài 2: thực hiện phép tính:
a/ (3 đ)
b/ 	(43đ)
Đáp án: 
Bài 1:	 Quy tắc nhân đa thức với đa thức: Sgk – 7.	2đ.
Tổng quát: (A + B).(D + C) = A.D + A.C + B.D + B.C 	2đ
Bài 2: 
a) 	3 đ
b) 	3 đ
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
GV đưa yêu cầu: Thực hiện phép nhân: 
(a +b)(a+b)=?
GV: Nếu đặt X = a+b thì (a+b)(a+b) sẽ bằng gì?
Học sinh (TL): 
GV(Hỏi):Từ bài tập này, các em hãy rút ra công thức tính ?
Học sinh (TL): 
Gv cho học sinh tự nghiên cứu và giải thích ý nghĩa của hình 1 trong sgk.
Ghi bảng và gọi học sinh hoàn thành công thức: 
Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức trên.
Hãy xác định A, B để áp dụng công thức?
Gọi học sinh trả lời.
Hoạt động 2:
Áp dụng hằng đẳng thức 1 để tính: ?
Học sinh TL: =
Cho học sinh lập công thức và phát biểu bằng lời.
Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 hằng đẳng thức 1 và 2?
Hoạt động 3:
Gv đưa ra yêu cầu: tính nhanh:
a/ 19.21 b/ 39.41 c/ 49.51
Học sinh có thể sử dung MTĐT để tìm r ... phép tính mà cho biết kết quả trước.
Câu b về nhà các em làm.
I/- SỬA BÀI TẬP CŨ:
Thông qua phần kiểm tra miệng
II/- LÀM BÀI TẬP MỚI
1/ thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
Giải:
a) 
b)
c) 
2/ Chứng minh rằng:
a) 
b) 
Giải:
a) 
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 5.1 Tổng kết: 5 phút
Bài học kinh nghiệm: 
- Trong quá trình làm phép cộng đôi khi ta phải biến đổi để làm xuất hiện nhân tử chung ở mẫu.
Trong các mẫu có mẫu bằng 1 thì MTC chính là mẫu của phân thức còn lại.
- Để chứng minh một đẳng thức ta nên biến đổi vế phức tập về vế đơn giản, và dạng bài chứng minh này cũng chỉ là yêu cầu thực hiện phép tính mà cho biết kết quả trước.
5.2/- Hướng dẫn tự học: 2 phút
 Đối với bài học ở tiết học này:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- BTVN: 27 (Sgk –tr.48)
Hướng dẫn:
Thực hiện phép cộng.
Rút gọn kết quả rồi thay giá trị của x vào.
 Đối với bài học ở tiết học sau:
- Xem trước bài 6: Phép trừ các phân thức.
Thế nào là 2 phân thức đối?
Muốn trừ 2 phân thức ta làm như thế nào?
- Ôn lại quy tắc cộng các phân thức, trừ hai phân số.
- Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.	
6/- PHỤ LỤC: Sgk, sbt	
Bài 6 Tiết: 29
PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
TUẦN:15	 
Ngày dạy: 21/11/2012
1/- MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
 +Học sinh biết : quy tắc đổi dầu, quy tắc trừ các phân thức đại số.
 + Học sinh hiểu: được các phép tính trừ 2 phân thức
1.2 Kỹ năng: 	
 + Học sinh thực hiện được cách xác định phân thức đối của một phân thức, biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép trừ.
 +Học sinh thực hiện thành thạo: kỷ năng tính toán.
1.3 Thái độ: 	
 + Thói quen: Rèn tính cẩn thân, óc tư duy logic ,chính xác cho học sinh.
 +Tính cách: nhanh nhẹn, nhạy bén.
2/. NỘI DUNG HỌC TẬP 
Các Phép trừ các phân thức
3/- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: bài tập áp dụng.
 - Học sinh: Hoàn thành các yêu cầu về nhà của giáo viên ở phần “Hướng dẫn về tự học” của tiết 28.
4/- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
 4.2/- Kiểm tra miệng: 8 phút
Học sinh:
Thực hiện phép tính:
a) 	
b) 	
đáp án:
a) 	
b) 	
4.3/- Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1:20phút	
(1)Mục tiêu:	
Kiến thức: hs thực hiện phép trừ các phân thức cùng mẫu và khác mẫu
Kỹ năng: hs thực hiện thành thạo các bước tính toán.
(2)Phương pháp ,phương tiện dạy học: 
Phương pháp: Gợi mỡ,đàm thoại, nêu vấn đề
 phương tiện dạy học :	
 (3)Các bước của hoạt động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV(Hỏi): Muốn trừ một số hữu tỷ a cho một số hữu tỷ b ta làm như thế nào?
HS(Trả lời): Ta cộng a với số đối của b.
Hoạt động 1:
Bước 1:
GV(Hỏi): Số đối của b là số nào?
HS(TL): -b. là số cộng với b bằng 0.
GV: Đối với phân thức đại số thì tìm phân thức đối của một phân thức đại số ta làm như thế nào?
Ta có: , ta nói và là hai phân thức đối nhau. Vậy hai phân thức đối nhau khi nào?
HS trả lời, giáo viên chốt lại để ghi bảng.
Bước 2:
? Tìm phân thức đối của ?
Bước 3:
Yêu cầu học sinh làm nhóm nhỏ bài tập sau:
1/ Phân thức đối:
Hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Tổng quát:
 là 2 phân thức đối nhau.
?2 Phân thức đối của là 
Bài tập: Tìm phân thức đối của các phân thức sau:
a) 	b) 	c) 
giải:
a) b) = c) =
HOẠT ĐỘNG 2:20phút	
(1)Mục tiêu:	
Kiến thức: hs thực hiện quy tắc phép trừ các phân thức cùng mẫu và khác mẫu
Kỹ năng: hs thực hiện thành thạo các bước tính toán.
(2)Phương pháp ,phương tiện dạy học: 
Phương pháp: Gợi mỡ,đàm thoại, nêu vấn đề
 phương tiện dạy học :	
 (3)Các bước của hoạt động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
Gọi học sinh đọc quy tắc.
Cho ví dụ.
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện.
Bước 2:
Yêu cầu học sinh làm ?3.
Bước 3:
Nhận xét bài làm của học sinh.
Gọi học sinh nêu hướng làm, sau đó lên bảng làm.
2/ Phép trừ:
Quy tắc: Sgk –tr.49
Ví dụ: Trừ 2 phân thức:
?3
?4 
Chú ý: Sgk –tr. 49
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 5.1 Tổng kết: 5 phút
- Bài 29( Sgk –tr. 50)
Đáp án:	
a) 
- Bài 30 ( Sgk –tr.50)
Đáp án:
a) 
Gv: hướng dẫn học sinh vẽ bản đồ tư duy cho bài học
5.2/- Hướng dẫn tự học: 2 phút
 Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc và nắm vững quy tắc phép trừ, định nghĩa phân thức đối.
- Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Bài tập về nhà: 28;29b,c,d, 30b,c,d; 31 ( Sgk –tr.50)
 Đối với bài học ở tiết học sau:	
- Tiết sau luyện tập.làm nháp bài tập 33,34 sgk/50	
6/- PHỤ LỤC: Sgk, sbt
LUYỆN TẬP 
TUẦN: 15	 
Tiết: 30	
Ngày dạy: 
1/- MỤC TIÊU:21/11/2012
 1.1 Kiến thức:
 +Học sinh biết : Củng cố các quy tắc của phép trừ, cộng phân thức đại số, chủ yếu là phép trừ .
 + Học sinh hiểu: được các phép tính trừ 2 phân thức
1.2 Kỹ năng: 	
 + Học sinh thực hiện được các phép tính cộng trừ trong dãy có tính kết hợp với quy tắc đổi dấu, chủ yếu là các phép trừ.
 +Học sinh thực hiện thành thạo: kỷ năng tính toán.
1.3 Thái độ: 	
 + Thói quen: Rèn tính cẩn thân, óc tư duy logic ,chính xác cho học sinh.
 +Tính cách: nhanh nhẹn, nhạy bén.
2/. NỘI DUNG HỌC TẬP 
Các Phép trừ các phân thức
3/- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: bài tập áp dụng.
 - Học sinh: Hoàn thành các yêu cầu về nhà của giáo viên ở phần “Hướng dẫn về tự học” của tiết 29.
4/- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
 4.2/- Kiểm tra miệng: 7 phút
1) Nêu quy tắc trừ các phân thức đại số ? 4 đ
2) Thực hiện phép tính:	 
Đáp án:
1/- Quy tắc trừ các phân thức đại số: Sgk –tr.49	
2/- 
4.3/- Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1:10phút	
(1)Mục tiêu:	
Kiến thức: hs thực hiện phép trừ các phân thức cùng mẫu và khác mẫu
Kỹ năng: hs thực hiện thành thạo các bước tính toán.
(2)Phương pháp ,phương tiện dạy học: 
Phương pháp: Gợi mỡ,đàm thoại, nêu vấn đề
 phương tiện dạy học :	
 (3)Các bước của hoạt động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
Bước 1:
Yêu cầu học sinh làm bài tập31b/ sgk tr 50.
HS: 1 học sinh lên bảng làm.
GV nhận xét và chốt lại bài học kinh nghiệm: Khi thực hiện phép tính các em cần chú ý:
I/- SỬA BÀI TẬP CŨ:
31/Sgk tr 50
b/- 
(đpcm)
HOẠT ĐỘNG 2:20phút	
(1)Mục tiêu:	
Kiến thức: hs thực hiện phép trừ các phân thức cùng mẫu và khác mẫu
Kỹ năng: hs thực hiện thành thạo các bước tính toán.
(2)Phương pháp ,phương tiện dạy học: 
Phương pháp: Gợi mỡ,đàm thoại, nêu vấn đề
 phương tiện dạy học :	
 (3)Các bước của hoạt động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Đưa bài tập yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Gọi một học sinh lên thực hiện phép tính.
? Có nhận xét gì về kết quả ?
? Hãy thu gọn biểu thức?
Tính giá trị của biểu thức sau khi thu gọn?
II/- LÀM BÀI TẬP MỚI
1/- Bài 32(Sgk –tr.50)
2/ Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
Giải:
a) 
b)
c)
3/ Bài tập: Chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x:
4/ rút gọn rối tính giá trị của biểu thức:
 với 
Ta có:
Thay vào biểu thức, ta có:
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 5.1 Tổng kết: 5 phút
- Nếu cho thì X là biểu thức nào trong các biểu thức:
a/- 	b/- 	c/ 
Hướng dẫn:	
X là 
Bài học kinh nghiệm: Khi thực hiện phép tính các em cần chú ý:
Nếu cả hai phân thức đã cùng mẫu thì lầy tử trừ tử, mẫu giữ nguyên .
Nếu chưa cùng mẫu thì tiến hành quy đồng rồi thực hiện tương tự như trên .
Đôi khi ta phải đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung .
Khi gặp một dãy phép tính có nhiều hơn hai phân thức ta có làm theo 2 cách:
C1: Thực hiện từ trái sang phải.
C2: Quy đồng rồi mới thực hiện.
5.2/- Hướng dẫn tự học: 3 phút
 Đối với bài học ở tiết học này:
- Học và nắm vững quy tắc phép cộng – trừ phân thức đại số.
- Xem lài các bài tập đã giải.
- Bài tập về nhà: 33b; 34b; 35a; 36 (Sgk –tr.50)
- Ôn lại quy tắc nhân hai số hữu tỷ.
 Đối với bài học ở tiết học sau:
- Xem trước bài 7: Phép nhân các phân thức đại số.
+ Làm các ? trong bài ở tập nháp.	
6/- PHỤ LỤC: Sgk, sbt
Bài 7 Tiết: 31
PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
TUẦN: 15	 
Ngày dạy: 22/11/2012
1/- MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
 +Học sinh biết : quy tắc nhân hai phân thức, các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân.
 + Học sinh hiểu: được các phép tính nhân 2 phân thức
1.2 Kỹ năng: 	
 + Học sinh thực hiện được dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức, và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng tốt các tính chất của nhân các phân thức.
 +Học sinh thực hiện thành thạo: kỷ năng tính toán.
1.3 Thái độ: 	
 + Thói quen: Rèn tính cẩn thân, óc tư duy logic ,chính xác cho học sinh.
 +Tính cách: nhanh nhẹn, nhạy bén.
2/. NỘI DUNG HỌC TẬP 
Phép nhân các phân thức
3/- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: bài tập áp dụng.
 - Học sinh: Hoàn thành các yêu cầu về nhà của giáo viên ở phần “Hướng dẫn về tự học” của tiết 30.
4/- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
 4.2/- Kiểm tra miệng: 7 phút
- Học sinh:
1/ Thực hiện phép tính:
a/ 
b/ 
2/ Nêu quy tắc nhân hai phân số ?
Đáp án:
1/ a/ (4 đ)
b/ 
2/ 
4.3/- Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1:15phút	
(1)Mục tiêu:	
Kiến thức: hs nắm được quy tắc nhân các phân thức 
Kỹ năng: hs thực hiện thành thạo các bước tính toán.
(2)Phương pháp ,phương tiện dạy học: 
Phương pháp: Gợi mỡ,đàm thoại, nêu vấn đề
 phương tiện dạy học :	
 (3)Các bước của hoạt động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
GV: Ta đã biết nhân hai phân số như thế nào. Còn muốn nhân hai phân thức ta làm như thế nào? 
+ Yêu cầu học sinh làm ?1.
? Hãy rút gọn phân thức?
Cách làm như bài tập trên chính là nhân hai phân thức. vậy muốn nhân hai phân thức ta làm như thế nào?
HS(TL): Ta lấy tử nhân với tử, mẫu nhân với mẫu.
1/ Quy tắc:
?1 
Quy tắc: Sgk – tr. 51
Tổng quát:
HOẠT ĐỘNG 2:20phút	
(1)Mục tiêu:	
Kiến thức: hs thực hiện được các bài toán nhân các phân thức 
Kỹ năng: hs thực hiện thành thạo các bước tính toán.
(2)Phương pháp ,phương tiện dạy học: 
Phương pháp: Gợi mỡ,đàm thoại, nêu vấn đề
 phương tiện dạy học :	
 (3)Các bước của hoạt động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2:
Yêu cầu học sinh thực hiện ?2.
Nhận xét bài làm của học sinh.
Tiếp tục yêu cầu học sinh làm ?3
Yêu cầu học sinh lập lại chú ý.
Gọi học sinh thực hiện ?4.
Nhận xét bài làm của học sinh.
2/ Áp dụng:
?2 =
?3 
3/ Chú ý: Sgk –tr.52
?4 
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 5.1 Tổng kết: 3 phút
- Bài 38 ( Sgk – tr.52)
Hướng dẫn:
a/ 	b/ 	c/ 
5.2/- Hướng dẫn tự học: 2 phút
 Đối với bài học ở tiết học này:
- Học và nắm vững: Quy tắc nhân phân thức đại số, tính chất của phép nhân phân thức đại số.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- BTVN: 39; 40; 41 (sgk –tr.52, 53)
 Đối với bài học ở tiết học sau:
- Xem trước bài 8: Phép chia phân thức đại số.
+ Thế nào là 2 phân thức nghịch đảo của nhau?
+ Muốn chia phân thức cho ta làm như thế nào?
Ôn lại: Quy tắc chia phân số, hai phân số nghịch đảo.
Tiết sau kiểm tra một tiết: xem lại các kiên thức từ chương 2 đến nay
6/- PHỤ LỤC: Sgk, sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docdaiso82013.doc