Kể chuyện về tình huống đạo đức pháp luật

Kể chuyện về tình huống đạo đức pháp luật

Chủ đề: EM BÉ TỐT BỤNG

Trên đường qốc lộ 1A. Hôm đó lúc tan trường về có một em bé tên là Thuỳ Linh học sinh lớp ba, trường TH Sơn Tây đã làm một việc có ý nghĩa tốt.

 Trên đường cùng bạn đi về trong niềm vui vẻ đầy trên nét mặt của em. Em vui vì đã gần về nhà để khoe với mẹ con điểm mười mà cô cho lúc sáng. Bỗng em dẫm lên một cái gì cục cứng cứng, nhìn xuống em thấy một ví tiền màu nâu đang nằm dưới chân mình. Em cúi xuống nhặt ví lên, mấy bạn của em cũng xúm lại, em nhìn xung quanh mà không thấy người nào đi trên vỉa hè để hỏi xem họ có đánh rơi ví không mà không thấy ai. Em mở chiếc ví ra thì thấy có rất nhiều tiền và cả một số giấy tờ khác của một người nước ngoài. Em và mấy bạn rất ngạc nhiên rồi đứng thờ người ra. Vì hồi đó em chưa học tiếng anh nên chưa biết dịch các từ đó ra.

 Giữa buổi trưa nắng nóng, mà em lại đang náo nức về để khoe với mẹ nên em cảm thấy rất lo. Trên đường xe cộ đi lại tấp nập, vì đây là tan trường nên xe đạp của các anh chị và các bạn ngược xuôi rất đông rồi cả những người đi làm về nên em không nhìn thấy được ai người nước ngoài đã đánh rơi chiếc ví tiền.

 

doc 16 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kể chuyện về tình huống đạo đức pháp luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Họ và tên: Trần Thị ánh. Lớp 8C
 Số điện thoại: 0938279831
 Chủ đề: Em bé tốt bụng
Trên đường qốc lộ 1A. Hôm đó lúc tan trường về có một em bé tên là Thuỳ Linh học sinh lớp ba, trường TH Sơn Tây đã làm một việc có ý nghĩa tốt.
	Trên đường cùng bạn đi về trong niềm vui vẻ đầy trên nét mặt của em. Em vui vì đã gần về nhà để khoe với mẹ con điểm mười mà cô cho lúc sáng. Bỗng em dẫm lên một cái gì cục cứng cứng, nhìn xuống em thấy một ví tiền màu nâu đang nằm dưới chân mình. Em cúi xuống nhặt ví lên, mấy bạn của em cũng xúm lại, em nhìn xung quanh mà không thấy người nào đi trên vỉa hè để hỏi xem họ có đánh rơi ví không mà không thấy ai. Em mở chiếc ví ra thì thấy có rất nhiều tiền và cả một số giấy tờ khác của một người nước ngoài. Em và mấy bạn rất ngạc nhiên rồi đứng thờ người ra. Vì hồi đó em chưa học tiếng anh nên chưa biết dịch các từ đó ra.
	Giữa buổi trưa nắng nóng, mà em lại đang náo nức về để khoe với mẹ nên em cảm thấy rất lo. Trên đường xe cộ đi lại tấp nập, vì đây là tan trường nên xe đạp của các anh chị và các bạn ngược xuôi rất đông rồi cả những người đi làm về nên em không nhìn thấy được ai người nước ngoài đã đánh rơi chiếc ví tiền.
	 Em bảo các bạn cùng đứng chờ với mình một lúc xem có ai trở lại tìm ví không, chờ một lúc lâu mà không thấy ai người nước ngoài cả. Bỗng có bạn nói: “ Hay là Linh cứ đưa tiền về cho bố mẹ bạn dùng vì đây cũng không ai biết mà cũng chẳng có ai tới tìm cả”. Có bạn lại nói: “ Linh cứ để chiếc ví đó lại chổ cũ và đi về và xem như chưa có chuyện gì xảy ra”. Đứng trước sự tranh luận của các bạn, Linh không biết phải ứng xử như thế nào. Một hồi lâu, Linh liền nói, “ Nếu đưa về thì không được vì đó không phải là tiền của mình nên không được tiêu. Còn để lại chổ cũ thì thật quá vô tâm”. Nghĩ mãi Linh liền nói: “ Nếu các bạn thấy đã trưa thì có thể về, còn mình sẽ đem chiếc ví này đến đồn công an phường và nhờ họ tìm giúp người mất”. Nghe Linh nói, mấy bạn của Linh rủ nhau ra về, còn Linh thì một mình đến đồn công an phường. Hình như lúc này cô bé không còn nghĩ đến chuyện về khoe mẹ điểm mười mà chỉ lo nghĩ ai đó đã đánh rơi chiếc ví và họ chắc đang tìm và rất lo khi không biết nó ở đâu. Đến đồn công an, em đã trình bày lý do và kể lại sự việc mình gặp chiếc ví cho chú công an nghe. Khi kể xong em đã gửi lại chiếc ví cho chú công an và nhờ chú tìm ra người mất để trả lại cho họ. Chú công an thấy Linh là một cô bé ngoan nên đã đưa Linh về nhà và khen Linh với bố mẹ của em.
	Mấy hôm sau, ông khách nước ngoài khi nghe thông báo thì đã đến đồn để nhận lấy chiếc ví của mình. Ông vui vì đã tìm lại được chiếc ví, khi nghe chú công an kể thì ông ấy đã tìm đến gia điình bé Linh để cảm ơn em. Ông nước ngoài đến thì Linh rất ngạc nhiên và gia đình cô bé rất vui khi con mình thật ngoan ngoãn và trung thực. 
 Họ và tên: Nguyễn Trung Hiếu. Lớp 9B
 Chủ đề: Được của rồi tìm người trả lại
	Tối thứ bảy tuần trước, tôi đi học về mà lòng cứ nao nao một niềm vui cứ khẽ cất lên đầu tôi. Niềm vui ấy cứ thể hiện trên khuôn mặt rạng rở nụ cười của tôi, chứ không còn cộc cằn, mệt mỏi như mọi hôm. Tối hôm đó sau khi cả nhà ăn buổi cơm chiều xong, tất cả mọi người đề lên phòng khách mà tôi cứ tủm tỉm như một kẻ ngốc. Thấy vậy mẹ tôi hỏi:
	 Này hôm nay đi học có chuyện gì vui thế kể cho mẹ nghe nào! Mẹ ngồi xuống bên tôi chú ý lắng nghe và tôi hào hứng kể lại.
	Dạ! hôm nay đi học con thấy một anh bộ đội đang khệ nệ bưng đầy ắp thức ăn và nước uống vừa rinh được lên giá xe thì cái ví nâu từ túi quần sau rơi xuống đất mà anh không biết. Anh lên xe và đạp thất nhanh về đơn vị, con liền lại nhặt ví và chạy theo kêu nhưng vì chiếc xe chạy nhanh nên không nghe lời con gọi . Vì sự tò mò và tính hiếu kì nên con mở chiếc ví ra xem, ôi nhiều tiền quá và nhiều giấy tờ quan trọng nữa! Con nhìn trước ngó sau, không ai thấy con nhặt chiếc ví này cả, với số tiền này con mẽ mua được nhiều cuốn truyện tranh, máy chơi trò chơi mà con từng ao ước, con sẽ được ăn những cái bánh mì kẹp thịt nóng hổi, thơm lừng, con sẻ mua được nhiều cuốn sách tham khảo hay, và còn rất nhiều thứ khác nữa. Đủ mọi thứ sắp được thực hiện, chỉ mới nghĩ mà thật thích thú! Nhưng mà đây là tiền của anh bộ đội đánh rơi chứ nào phải của con? Con quá xấu hổ với những ý nghĩ của mình. Phải chờ và trả lại cho anh ngay thôi. Nếu mất số tiền này thì anh sẻ khổ biết bao, tiền này có lẽ là của đơn vị chứ không phải là tiền riêng của anh . Làm sao có thể trả nổi nếu nó mất đi? Cầm ví tiền dày cộm trong tay mà con băn khoăn quá! Nếu giao cho người khác biết họ có trả lại cho không? Nhìn đồng hồ trên tay chỉ còn mười phút nữa là vào học. Giờ này lũ bạn con nó đang băn khoăn tại sao con chưa đến. Con quyết định sẽ chậm buổi học hôm nay, con ghé lại quán nước gần đó. Có mộ ông cụ lái hỏi con: “ Sao cháu không đi học mà ngồi đây?”. Con trả lời: “ Cháu nhặt được chiếc ví của anh bộ đội đánh rơi, cháu chờ anh đó để trả. Cụ nói “ chú bộ đội đó mới lãnh tiền để đi chợ cho đơn vị đó”, thì ra con đoán đúng, không phải tiền của anh ấy mà! Một lát sau, quả nhiên anh bộ đội quay lại đang đi tìm cái ví một cách vô vọng, buồn rầu. Từ trong quán con cháy ra đưa cho anh chiếc ví, anh cảm ơn con quá chừng, ôm lấy đầu con mà xoa. Anh lấy tiền ra cho con mua quà, mua sách nhưng con chạy vụt đi khiến anh đứng như trời trồng. Con chạy vội đến trường thì các bạn đã vào học từ lúc nào.
	Tuy bị trể nhưng con trình bày lý do ngắn gọn, khiến thấy không mắng mà còn khen. Cũng may thầy đang trả bài kiểm tra mà chưa giảng bài. Cái Ly lớp trưởng trả cho con bài kiểm tra Lý được điểm mười đỏ chói. Con rất vui khi được hai niềm vui lớn.
	Nghe tôi kể xong mẹ rất vui và cho tôi rằng việc tôi làm rất đúng đắn và mong tôi phát huy. Tôi càng vui khi mẹ bảo ban tôi sẽ cố gắng thật trung thực trong cuộc sống.
 Họ và tên: Trần Thị Thuỷ Tiên. 
 Lớp 8A
	Hồi trước khi còn học tiểu học ở quê, tôi đã từng có rất nhiều người bạn thân, trong đo thân nhất vẫn là bốn đứa Lan, Huyền, đức, Anh. Trong năm đứa bạn chúng tôi, cậu bạn Hoàng Việt Anh là người có hoàn cảnh khó khăn nhất và người đã từng ở lại lớp một năm vì đã từng lạc lối đi theo con đường sai trái. Vì thế, bây giờ, bốn đứa chúng tôi đã học lớp tám, chỉ riêng Việt Anh còn học lớp bảy.
	Gia đình Việt Anh nghèo lắm. Bố bỏ mẹ con cậu mà đi khi cậu còn đang nhỏ. Lên lớp năm, mẹ Anh qua đời vì căn bệnh ung thư. Cậu sống với bà ngoại. Bà yêu thương cậu vô cùng nhưng tình yêu thương ấy dù to lớn đến đâu cũng không xoá bỏ thực tế là hoàn cảnh nghèo khổ của bà cháu cậu. Bà ngoại cậu dù có vất vả, cố gắng kiếm tiền, chắt chịu đến đâu thì vẫn không thể nuôi cháu ăn học.
	Sau một năm trời sống với bà, Hoàng Việt Anh đã thấu hiểu vô cùng về tình yêu thương của bà ngoại đã dành cho cậu nên cũng thương bà vô cùng và luôn cố gắng học tập tốt, giúp đỡ bà ngoại những công việc nhẹ trong nhà. Nhưng sau khi biết được rằng, vì bà ngoại không đủ khả năng nuôi cậu ăn học, việc học tập của cậu và khoản tiền phải đóng nộp là một khó khăn lớn đối với bà nên bà ngoại đã phải đi vay mượn, cầu xin sự giúp đỡ của mọi người để có tiền đóng đậu, cậu đã cảm thấy tủi thân vô cùng. Cậu cảm thấy mình là gánh nặng cho bà ngoại và cậu phải làm gì đó để bù đắp lại tình yêu thương đó, phải kiếm rất nhiều tiền để giúp đỡ bà. Vì thế cậu đã bỏ học ở trường và bỏ nhà ra thành phố vào đầu học kì hai năm lớp sáu. Việc cậu bỏ nhà đi là một cái sốc lớn đối với bà ngoại cậu. Sau khi nghe tin, bà cậu ngất đi và hàng xóm phải đưa bà vào bệnh viện, sau vài giờ đồng bà mới tỉnh. Cậu bỏ ra thành phố và trở thành đứa trẻ thành phố, sa vào con đường sai trái: Không có tiền ban ngày cậu đi cướp ở ngoài thành phố, dùng tiền đó mua cái ăn rồi để giành ra một ít những lúc cướp được nhiều, còn ban đêm thì cậu ngủ dưới gầm cầu
	Sau hơn bốn tháng trời, nhờ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương và công an thành phố, người ta đã bắt được đứa trẻ chuyên đi cướp giật ngoài phố tên là Hoàng Việt Anh và bà cậu cũng có cơ hội được gặp lại cháu mình. Thấy cậuAnh trở về, bốn đứa chúng tôi cũng vui mừng lắm, cứ náo nức đến nhà cậu ấy ngay. Vì còn là một đứa trẻ mà gia đình cậu lại khó khăn nên cậu chỉ bị xử phạt một năm cải tạo tại địa phương và được khuyến khích đi học trở lại. Để cậu được đi học trở lại, uỷ ban nhân dân xã đã đồng ý miễn tiền học phí cho cậu và giảm bớt các khoản tiền đóng nộp để bớt phần gánh nặng cho bà ngoại cậu. Do cậu nghĩ học gần nữa học kì mà lại đi theo con đường sai trái nên khi trở lại học ở trường, cậu phải học lại thêm một năm lớp sáu nữa.
	Khi nhận ra được cái sai trái của chính mình, Hoàng Việt Anh đã thấy được rằng cậu không nên giúp đỡ bà ngoại bằng cách đó mà cậu phải giúp bà bằng cách cố học tập thật tốt, đạt được những kết quả cao để cho bà ngoại vui lòng, trở thành đứa cháu có hiếu đối với bà. Vì thế cậu đã cố gắng chăm chỉ học tập hơn và về nhà còn tranh thủ giúp bà tưới rau, cho gà ăn và làm mấy việc vặt trong nhà. Từ một học sinh lưu ban, ở lại lớp, Hoàng Việt Anh trở thành một học sinh khá trong lớp 6B, luôn làm cho thầy cô tự hào và bà cậu cũng tươi tỉnh, vui vẻ hẳn lên sau khi Việt Anh trở về.
	Mấy đứa chúng tôi đứa nào cũng học khá cả nên cũng thường xuyên giúp đỡ Anh, giảng cho Anh những bài mà chúng tôi đã được học qua. Riêng tôi vì ở xa nên không thể thường xuyên chơi với mấy đứa bạ khác được. Nên mỗi khi tôi về quê, năm đứa chúng tôi lại quyâ quần bên nhau, vui vẻ suốt cả ngày cùng những trò chơi, trò nghịch ngợm mà chúng tôi thích. Mỗi lần về, tôi đều mua tặng Việt Anh mấy quyển vở mới và vài cây bút để cậu có đầy đủ đồ dùng học tập hơn.
	Trên đây là tấm gương Hoàng Việt Anh, tuy đã từng mắc lỗi nhưng đã biết sữa chữa và vượt qua khó khăn để học tập tiến bộ hơn.
.
 Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thuý 
 Lớp 8B
 Chủ đề: người bạn tốt của tôi
 Tôi và Ngọc là đôi bạn thân sống từ bé đến giờ. Tính đến nay đã được mười lăm năm trôi qua, tình bạn của chúng tôi vẫn không hề thay đổi.Cuộc đời của chúng tôi gắn bó với nhau là nhờ vào những tính cách và sở thích giống nhau. Tuy nhà Ngọc chẳng được như gia đình tôi. Sống trong cảnh nghèo khổ, vậy mà Ngọc vẫn vượt qua được, lại sống rất tốt nữa là khác. Gia đình Ngọc nghèo lắm, điều kiện gia đình khó khăn nên mỗi tuần bạn ấy chỉ đi học bốn ngày ở trường, còn lại thì Ngọc ở nhà giúp mẹ công việcnhà như trông em, giặt đồ, quét dọn, nấu ăn, hay là cả đi đốn củi cùng các cô trong làng, Ngọc rất siêng năng, lại học giỏi nên ai cũng yêu, cũng mến. Bố mất sơm, gia đình chỉ có ba mẹ con, là chỉ cả trong gia đình nên Ngọc càng phải đỡ đầu công việc hà cho mẹ nhiều hơn.. Thời gian giúp gia đình nhiều hơn thời gian học, vậy mà Ngọc luôn là học sinh giỏi nhất lớp tôi. Năm nào Ngọc cũng được đi thi học sinh giỏi Huyện, giỏi Tĩnh. Đã không có thi học sinh giỏi thì thôi, nhưng nếu đã đi ròi thì năm nào Ngọc cũ ...  nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,tất cả đều là kết quả của ý thức mỗi con người. Hãy chung tay thực hiện luật pháp, kỷ luật mà nhà nước đề ra, để giống như bà Liên trên mẫu chuyện, tuy việc làm nhỏ nhưng cũng góp phần tạo nên những con người có tính kỷ luật, thực hiện nghiêm túc những kỷ luật đề ra trong một xã hội phát triển.
..
Chủ đê: Tương trợ, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên
Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Sương
Lớp: 9D
Chủ đề Cô giáo và hai em nhỏ bất hạnh
	Xinh đã hơn bảy tuổi. Em gái xinh là tươi, 6 tuổi. Khi em gái chưa đi học thì suốt ngày hai chị em quấn quýt bên nhau. Xinh sinh ra đã bất hạnh bởi đoi bàn chân em đã bị tật nguyền, bàn chân đã bị khuyết ba ngón. Càng lơn đôi chân của Xinh teo lại việc khó khăn nhất đối với Xinh là việc đi lại. Bố mẹ Xinh buồn bã khi phải đưa con đi khám từ bệnh viẹn này tới bệnh viện nọ. Đã nhiều lần, Xinh bắt gặp những hàng lệ rơi, khuôn mặt ủ rủ của mẹ khi nhìn mình.
	Bố mẹ Xinh suốt ngày rất bận. Bố, mẹ đều là nông dânnên suốt ngày họ phải lo toan việc đồng áng, gieo cấyít khi có thể ở nhà để chăm sóc con. Biết bố, mẹ phải làm việc bận rộn bởi hai chị em Xinh rất ngoan, không đòi đi chơi như những đứa trẻ khác. 
	Nhân dịp sinh nhật Xinh các cô, các bác tặng xinh một chiếc xe lăn bởi vậy việc đi lại của Xingh không còn khó khăn nữa. Nhưng tươi đã sáu tuổi bởi thế tươi phải cắp sách tới trường Xinh phải ở nhà một mình Xinh chỉ mong Tươi đi học về thật nhanh để kể cho em nghe bao chuyện vui, lý thú ở trường. Nghe Tươi kể em rất háo hức, rất muốn được đi học. Những khi Tươi học bài, Xinh chăm chí nhìn thế vậy bố bèn báo. 
	Hay là cho cái Xinh tới trường? 
	Bà mẹ hốt hoảng.
	Không được! Con bé bị tụi bạn chế nhiễu tội nghiệp nó lắm. Bốn tháng học lặng lẽ trôi qua thật nhanh, Tươi luôn miệng khoe với gia đình có một cô giáo chủ nhiệm lớp em mới về. Em kể rất nhiều chuyện về cô giáo Xinh nghe: Cô thường mặc áo dài thướt tha, miệng Xinh rất tươi, cô dạy cho học sinh tập viết, tập đọc, tập vẽ
	Tươi yêu cônhiều, kể về cô nhiều quá làm Xinh cũng thích theo vì thế em càng muốn đi học để nghe cô giáo giảng baìo và vui đùa cùng bè bạn. Suốt ngày ngồi trên chiếc xe lăn, Xinh rất chán nản, nhìn bạn cùng chang lứa đi học, em thấy rất buồn và tủi thân.
	Trong một tiết vẽ đề tài ước mơ, cô giáo đứng gần Tươi, ngạc nhiên về bức tranh cô bé vẽ cô giáo hỏi:
	Tươi tại sao em lại vẽ ông bụt cùng một cô bé bị tật nguyền?
	Tươi bèn nói.
	Thưa cô cháu vẽ như vậybởi cháu muốn ông bụt hoá phép cho chị cháu có đôi chân lành lặn.
	Nghe Tươi nói như vậy cô giáo nghĩ thầm và quyết đinh sẻ tới thăm hỏi chị của Tươi.
	Buổi tối hôm ấy thấy cô giáo dẫn xe vào sân, Tươi rất mừng. Xinh thấy cô giáo thật đẹp, mái tóc óng mượt, nụ cười tươi, cô không mặc tà áo dài thướt tha mà cô lại mặc bộ trang phục hết sức giản dị.
	Me Xinh tâm sự với cô giáo:
	Đến trường đông bạn cháu dễ tủi thân. Bác sĩ đã bảo rằng cháu bị di chứng chất độc màu da cam do ông để lại.
	Xinh đã nghe được cuộc nói chuyện của bố mẹ và cô giáo.
	Em rất vui bởi từ nay cô giáo sẽ dạy riêng cho em. Tiễn cô giáo về em liền nói với bố mẹ.
Mẹ ơi thế là từ tuần sau con được học rồi. 
Người mẹ cũng rất vui vội ôm chầm lấy xinh
Thế là từ đó cứ vào buổi tối thứ hai, thứ tư, thứ sáu đúng 7 giờ Tươi đẩy xe giúp xinh ra đón cô giáo. Được học em rất vui, Em rất siêng năng, cố gắng học tập, tập viết theo sự hướng dẫn của cô. Bởi vậy, Xinh học cũng khá giỏi,chữ đẹp,tính toán nhanh.
Mỗi một tháng nữa thôi là kết thúc năm học,mấy ngày nay,cô giáo thường kể cho các bạn học sinh của minh về một bạn nhỏ. Bạn ấy có đôi chân bị liệt, tuy phải ngồi xe lan học hành nhưng bạn ấy rất quyết tâm học. có lúc rất mõi nhưng bạn ấy cũng rất cố gắng cố viết và viêt rất đẹp. Nghe cô kể Tươi tự hào về chị mình biết nhường nào.
Cô giáo đưa vở của Tươi cho các bạn học sinh xem.Các em rất thán phục.
Một em vội hỏi:
Cô ơi tại sao bạn ấy không đi học ?
 Cô giáo trả lời
Sang năm bạn ấy sẽ học với các em.
Có bạn hỏi tiếp: 
-vậy bạn ấy đi học thế nào?
Bạn ấy phải đi học bằng xe lăn các em a!
Mmột bạn nói tiếp:
Thế bạn ấy có chơi với bọn em không? 
Cô giáo đáp lại.
Bạn ấy có thể ra chơi với các em nếu các em giúp đỡ bạn ấy.
Cả lớp liền đồng thanh :
Chúng em sẽ giúp đỡ và không trêu chọc bạn ấy.
Cô giáo rất vui. Có lần cô dẫn tụi nhỏ tới nha xinh, bọn nhỏ noi chuyện với nhau vui vẻ. chỉ một lúc bầu không khí trở nên vui tươi hơn.
Cô giáo nói với bố mẹ xinh.
Thủ tục nhập học đã hoàn tất. Sang năm em sẽ được đặc cách đi học.
Tươi rất vui .bố mẹ thì rớm rớm nước mắt còn xinh đang hình dung cái cảnh các bạn đẩy xe lăn .
Thế đấy các bạn a !chúng ta hãy chung tay giúp đỡ các bạn a!Chúng ta hãy giúp đỡ những con người khó khăn,tật nguyền để họ có thể học tập và sống vui vẻ nhé ! 
Sợi dây chuyền
Nguyễn Lê Kiều Chi
Lớp: 9C
Tụi cú một bạn rất tốt, tụi luụn tự hào vỡ bạn ấy: Tụi kết bạn với Na sau một chuyện hết sức tỡnh cờ.
Na là một bạn học sinh nghốo vượt khú. Na sinh ra trong một gia đỡnh khú khăn, mẹ mắc bệnh, cha của Na mất sau một vụ tai nạn giao thong. Na cũn cú một đứa em năm nay học lớp một. Hằng ngày Na phải cả đi học cả đi làm, để kiếm tiền nuụi mẹ và em sinh sống. Vào mỗi buổi sang bạn Na cựng em mỡnh băng băng vượt qua con đường làng ngoằn nghốo để đến với ngụi trường than yờu. ; Ở nhà Na là một người con hiếu thảo, người chị tốt bụng yờu thương em nhỏ, Cũn ở trường Na là một lớp trưởng hết sức gương mẫu, luụn là tấm gương tốt cho cỏc em noi theo. 
Sỏng hụm đú vỡ Tụi chưa làm bài tập nờn tụi đợi lớp vào học mười lăm phỳt rồi mới vào. Lỳc Tụi bước vào lớp Na hỏi:
Chi mọi hụm cậu đến sớm mà, sao hụm nay bạn đến muộn thờ?
Hay là cõu cú chuyện gỡ?
Tụi cau cú, cằn nhằn núi:
Bạn là ai mà lờn giọng với tụi.
mặc kệ tụi khụng cần cậu quan tõm.
Na im lặng, cú vẽ thất vọng về tụi. Lỳc này tụi rất ghột Na, đố kị với Na vỡ Na học giỏi hơn tụi, được thầy cụ yờu bạn bạn mến cũn tụi thỡ lười học khụng ai muốn chơi thõn với tụi 
	Hụm nay, tụi đị học về được mẹ tặng cho mọt sợi dõy chuyền. Sợi dõy chuyền đú được làm bằng chất liệu bạc, trờn đú cú đớnh một bong hoa hụngf với những viờn đỏ cẩm thạch rất dẹp, Tụi rất thớch sợi dõy chuyền đú, đú là sợi dõy chuyền mà tụi ao ước, Tụi giữ gỡn nú rất cẩn thận. Tụi nghĩ sớm mai tụi đến sớm để lờn giọng tự hào về gia đỡnh mỡnh về mẹ mỡnh với Na. Tối hụm đú tụi cố gắng làm hết bài tập, khụng để sút bài tập nào để khỏi Na ra vẻ ta đõy; Tụi lờn ngủ mười rưỡi, Tụi khụng biết sao hụm nay mỡnh ngủ muộn như thế này, cú lẽ hụm nay mỡnh siờng lờn một chỳt. Sỏng mai tụi cố gắng dậy sớm, tụi quyết tõm hụm nay mỡnh sẽ cố gắng học bài cũ đầy đủ để ai cũng phảỉ ngạc nhiờn.
Học bài xong Tụi ăn cơm mặc quần ỏo, chỉnh tề rồi đi học. Đũng như tụi nghĩ, Tụi đến sớm. lỳc tụi đến lớp vẫn chưa cú ai chỉ thấy một mỡnh Na khúc thỳt thớt,. Tụi bỡnh thường khụng ưa gỡ Na nờn tụi lạnh lung chaẻng núi gỡ. Cho đến khi, Yến đến, Yến hỏi.
Na! Tại sao cõu khúc như vậy? Cậu nớn đi cú chuyện gỡ hóy kể với mỡnh. Na im lặng núi:
Mẹ minhg bị ốm rất nặng, bỏc sĩ núi phải cú tiền mới chữa khỏi bệnh cho mẹ, làm sao đõy Yến.
Yến bảo:
Bạn nớn đi, tớ sẽ đề nghị nhà trường quyờn gúp giỳp đỡ gia đỡnh bạn ớt tiền.
Na nhẹ nhàng bảo:
Na nhẹ nhàng bảo:
Mỡnh cảm ơn bạn.
Hụm nay trờn đường đi học về vắng lặng chỉ cũn tụi và Na. Tụi vỡ khụng muốn đi cựng Na nờn tụi cố đạp rất nhanh, khi đạp xe chẳng may tụi làm rơi sợi dõy chuyền. Nưng sợi dõy chuyền đú là Na được. Na nhặt sợi dõy chuyền lờn cất cẩn thận, rồi sẽ trả cho người bị mất.
Về nhà, Na suy nghĩ lại nghĩ đú sợi dõy chuyền của tụi. Nờn sớm mai đến sớm sẽ trả. Đờm hụm đú, tụi về nhà trằn trọc khụng ngủ được vỡ cữ nghĩ sợi dõy chuyền đú chắc chắn là bị Na bỏn để lấy tiền chữa bệnh cho mẹ. Sớm mai Tụi đến thỡ thấy Na, Tụi chưa kịp để Na núi thỡ tụi đó chửi, mắng nhiếc Na một cỏch thậm tệ, hắt hủi bạn. Na chỉ oà khúc lờn, bỏ sợi dõy vào bàn tay tụi bỏ đi ra ngoài. Tụi suy nghĩ lại, Mỡnh thật đỏng trỏch, Tụi đi tỡm Na rồi xin lỗi. Na và Tụi kết bạn với nhau. 
Qua sự việc đú tụi rất khõm phục Na, Na khụng chỉ học giỏi mà cũn tốt bụng trung thực, trong hoàn cảnh đú tụi đó bỏn sợi dõy đú đi rồi. Cõu chuyện là thế, dự ở trong hoàn cảnh khú khăn nhưng họ vẫn khụng đỏnh mất long tự trọng, phẩm chất tốt của một con người.
.
Câu chuyện giúp đỡ bà cụ ăn xin
Nguyễn Thị Linh Lớp: 6A
 Tụi xin kể cho cỏc bạn nghe một cõu chuyện mà cỏch đõy ba năm về việc tụi đó giỳp đỡ bà cụ ăn xin. Tụi vẫn cũn nhớ mồn một thế này.
	Hụm đú sau giờ học tiết năm. Trời thỡ nắng chang chang. Tụi trến xe đạo về nhà, bụng thỡ đúi hoắt ruột tụi cố đạo cho nhanh để mau chúng về đến nhà, Bỗng đang đạp, thỡ tụi nghe tiếng rao “ kem dõy, kem dõy” Tụi ngước nhỡn thỡ thỡ thấy trước mắt tụi là một thầu kem mỏt lạnh. Tụi mững rỡ vỡ trờn tụi vẫn cầm tờ một nghỡn mẹ cho ăn sang vẫn cũn đõy. Tụi dừng xe lại bờn đường để lại mua kem ăn cho mỏt ruột, vừa lỳc đú tụi nghe tiếng quỏt to “ Bà lóo kia, cú cỳt đi khụng thỡ bảo cứ ỏm mói trước hang người ta thế hả, cỳt, cỳt ngay đừng để bà điờn lờn” Thỡ ra đú là tiếng chửi mắng của cụ bỏn kem với Bà cụ già, Bà cụ chừng bằng tuổi bà của tụi. Bà gầy go, ăn mặc rỏch rưới, đầu túc thỡ bự xự, túc bạc cả mỏi đầu. Bà đang giơ hai bàn tay gầy gũ run rẩy trước mặt, thỡ ra đú là bà cụ ăn xin. Bà đang cụ bỏn hang bố thớ cho bà đồng. Nhỡn hoàn cảnh, đụi mắt nhoà nước mắt của bà, Tụi thấy thương bà quỏ. Tụi liền lịa mua một cỏi kem 1 nghỡn đồng và lại mời bà cụ. Bà cụ nhin tụi với đụi mắt hiền từ và bà nắm tay tụi một hồi lõu và núi “ Bà cảm ơn chỏu, chỏu cũn nhỏ mà cú tấm long tốt thế này chắn chắn chỏu sẽ gặp được nhiều điều tốt” Tụi cảm ơn bà sau lời núi đầy tỡnh cảm gia giết đú. Bà cụ loay hoay tỡm cỏi gỡ đú thỡ ra bà tỡm cỏi gậy mà mắt bà đó kộm khụng thể nhỡn rừ cỏi gậy Ở đõu. Tụi nhỡn sang thỡ thấy cỏi gậy đang nằm bờn gúc kia, Tụi liền lấy ngay cỏi gậy và đỡ ngay bà cụ đậy. Nhin lưng bà đó cồng hẳn chắc hẳn ngày trước bà đó làm việc mệt nhọc dóy mưa giầm nắng. Nhỡn cuộc đời của bà cụ như vậy tụi lại quyết tõm học tập hơn, để cú một tương lai tươi sang khụng phải nghốo nàn, đúi rỏch. Tụi dỡu bà cụ đi được một đoàn đường dài rụi tụi chào bà vố vỡ bõy giờ đó muộn. Giường như cỏi đúi, mệt nhọc của nắng trưa oi ả trong tụi đõu mất rụig, nú đó tan biến theo việc làm vừa rồi của tụi. 
	Tụi lại lờn xe về nhà, về đến nhà mẹ hỏi tụi “ Sao hụm nay, con về trễ vậy?” Tụi vào cất cặp, thay quần ỏo rồi vào trong bếp kể lại chuyện cho mẹ nghe. Mẹ ụm tụi vào long và núi “ Con của mẹ giỏi quỏ, làm như thế là đỳng. Từ nay, con hay giỳp những người gặp cảnh khú khăn, hoạn nạn vỡ đú là việc làm tốt. Hụm đú tụi rất vui vỡ tụi đó làm được một việc tốt. Sỏng hụm sau, đến trường tụi lại kể chuyờn đo cho cỏc bạn cả lớp nghe, đưa nào cũng khen tụi là đứa tốt bụng. Tụi đó rất hónh diện về việc làm của minh./.

Tài liệu đính kèm:

  • docChum bai viet cua Giao vien va hoc sinh ve cuoc thi Ke chuyen ve tinh huong Dao duc Phap luat.doc