Hướng dẫn ôn tập học kì II môn Ngữ văn lớp 8

Hướng dẫn ôn tập học kì II môn Ngữ văn lớp 8

Nhớ rừng

Thế Lữ

Thơ mới tám chữ Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn. Bài thơ đã khơi gợi niềm yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy.

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập học kì II môn Ngữ văn lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h­íng dÉn «n tËp häc k× II.
 M«n ng÷ v¨n líp 8. N¨m häc 2010-2011
I. Phần văn bản:
1.Lập bảng thống kê các văn bản, tác giả, thể loại, nội dung cơ bản theo mẫu dưới đây. 
TT
VB
Tác giả
Thể loại
Nội dung
1.
Nhớ rừng
Thế Lữ
Thơ mới tám chữ
Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn. Bài thơ đã khơi gợi niềm yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy.
2.
Ông đồ
Vũ Đình Liên
Thơ mới ngũ ngôn
Là bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của " ông đồ" qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
3.
Quê hương
Tế Hanh
Thơ mới tám chữ
Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
4.
Khi con tu hú
Tố Hữu
Thơ lục bát
Là bài thơ lục bát giản dị ,thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
5. 
Tức cảnh Pác Bó
Hồ Chí Minh
Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác hồ trong cuộc sống cách mạng đầy khó khăn gian khổ ở Pác Bó. Vời Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
6. 
Ngắm trăng
Là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm..
7.
Đi đường
Là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời : vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. 
8.
Chiếu dời đô
Lí Công Uẩn
Chiếu (Chữ hán)
Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đát nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình.
9.
Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Hịch (Chữ hán)
Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm,thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đây là một áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ , sắc bén với lời văn thống thiết có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
10
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi
Cáo
Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
11
Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
Tấu
Với cách lập luận chặt chẽ , bài văn giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.
12
Thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
Phóng sự
Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần sự thực ấy bằng những tư liệu phong phú, xác thực, bằng ngòi bút sắc sảo. Đoạn trích Thuế máu có nhiều nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát.
13
Đi bộ ngao du
Ru-xô
Tiểu thuyết
Để chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ, bài Đi bộ ngao du lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua luôn bổ sung cho nhau. Bài này còn thể hiện rõ Ru-xô là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên. 
14
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Mô-li-e
Kịch
Là một lớp kịch trong vở "Trưởng giả học làm sang" của Mô-li-e được xây dựng hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
2, Bµi tËp
1. Học thuộc lòng, nêu tác giả, hoàn cảnh sáng tác các bài thơ: Nhớ rừng, Quê hương, Khi con tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường?
2. Trình bày khái quát nội dung và nghệ thuật tác phẩm?
3. Chọn trong các bài thơ trên một hình ảnh thơ mà em thích, phân tích nội dung, nghệ thuật để làm nổi bật cái hay, cái đẹp của hình ảnh thơ đó bằng một đoạn vă từ 5- 7 câu.
4. Đọc lại các văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận về phép học, Thuế máu. Nêu tác giả, hoàn cảnh sáng tác của các văn bản trên?
5. Viết đoạn văn từ 5- 7 câu theo mô hình diễn dịch hoặc quy nạp, trình bày cảm nhận của em về:
a. Sự sáng suốt của Lí Công Uẩn trong việc dời đô.
b. Tấm lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
c. Quan điểm và phương pháp học tập của Nguyễn Thiếp
d. Bộ mặt của chính quyền thực dân ở các nước thuộc địa.
II. Phần Tiếng Việt:
 1. Kiểu câu.
KC
Khái niệm
1.
Câu nghi vấn
* Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao...) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn).
- Có chức năng chính là dùng để hỏi.
* Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
*Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc... và không yêu cầu người đối thoại trả lời 
2. 
Câu cầu khiến
* Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,... hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo...
* Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
3.
Câu cảm thán
* Là câu có những từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi...dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói hoặc người viết, xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
- Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
4. 
Câu trần thuật
* Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận đinh, miêu tả,..
- Ngoài những chức năng trên đây câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc...( vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác).
* Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
* Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến trong giao tiếp. 
5. 
Câu phủ định
* Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, đâu.....
*Câu phủ định dùng để :
- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (Câu phủ định miêu tả)
- Phản bác một ý kiến, một nhận định.(Câu phủ định bác bỏ).
2. Hành động nói
* Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm những mục đích nhất định.
* Những kiểu hành động nói thường gặp là :
- Hành động hỏi ( Bạn làm gì vậy ? )
- Hành động trình bày( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán..) ( Ngày mai trời sẽ mưa )
- Hành động điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức,...) ( Bạn giúp tôi trực nhật nhé )
- Hành động hứa hẹn .( Tôi xin hứa sẽ không đi học muộn nữa )
- Hành động bộc lộ cảm xúc. ( Tôi sợ bị thi trượt học kì này )
* Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó ( cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp)
3. Hội thoại.
*Vai hội thoại là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại . Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
- Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) .
- Quan hệ thân-sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình)
* Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời .
* Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc tranh vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
4. Lựa chọn trật tự từ trong câu.
* Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự , mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói,viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
* Trật tự từ trong câu có tác dụng :
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói.
5. Bµi tËp viÕt ®o¹n v¨n ng¾n:
- Bµi 1 : ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông c¶ 4 kiÓu c©u chia theo môc ®Ých nãi
- Bµi 2 : ViÕt ®o¹n v¨n nghÞ luËn ( diÔn dÞch, qui n¹p ) triÓn khai c¸c luËn ®iÓm sau :
Häc ph¶i kÕt hîp lµm bµi tËp th× míi hiÓu bµi
Häc vÑt kh«ng ph¸t triÓn ®­îc n¨ng lùc suy nghÜ
Chóng ta kh«ng nªn häc vÑt, häc tñ
Trung thùc lµ rÊt cÇn thiÕt ®èi víi mçi häc sinh
Gîi ý
 1. Häc ph¶i kÕt hîp víi lµm bµi tËp th× míi hiÓu bµi:
Cã thÓ lµm s¸ng tá luËn ®iÓm trªn b»ng c¸c luËn cø sau:
+ Häc lµ ®Ó n¾m b¾t tri thøc. N¾m b¾t tri thøc rÊt quan träng nh­ng cñng cè nh÷ng tri thøc ®· n¾m b¾t ®­îc cßn quan träng h¬n.
+ ViÖc lµm bµi tËp ®Òu ®Æn , th­êng xuyªn lµ c¸ch cñng cè tri thøc hiÖu qu¶ nhÊt
+ LÊy dÉn chøng trong thùc tÕ vµ trong häc tËp ®Ó chøng minh : Víi nh÷ng ng ch¨m chØ lµm bµi tËp, nh÷ng kiÕn thøc hä thu nhËn ®­îc kh«ng nh÷ng ®­îc cñng cè mµ cßn ®­îc n©ng cao, hoµn thiÖn h¬n khi tiÕp xóc thùc tÕ v« cïng phong phó.
2 . Häc vÑt kh«ng ph¸t triÓn n¨ng lùc suy nghÜ:
+ Tr­íc hÕt cÇn gi¶i thÝch râ: “Häc vÑt” nghÜa lµ thÕ nµo?
“Häc vÑt” nghÜa lµ chØ nãi theo nh­ con vÑt, nãi mµ kh«ng hiÓu m×nh ®ang nãi c¸i g×. NhiÒu ng­êi khi häc chØ cè thuéc lßng, kh«ng chó ý ®Õn viÖc ph©n tÝch, kh¸i qu¸t. KÕt qu¶ lµ khi lµm bµi, b¹n cã thÓ nãi ®óng ý thÇy c«, ®­îc ®iÓm rÊt cao nh­ngk× thùc lµ kh«ng hiÓu b¶n chÊt cña vÊn ®Ò.
+ Häc vÑt lµm cho trÝ n·o trë nªn l­êi biÕng : Do kh«ng sö dông t­ duy ph©n tÝch, gi¶i thÝchnªn c¸c kÜ n¨ng nµy cña ng häc vÑt kh«ng ®­îc rÌn lyuÖn th­êng xuyªn. kÕt qu¶ lµ khi tiÕp xóc thùc tÕ, cÇn sö dông c¸c kÜ n¨ng nµy mét c¸ch tÝch cùc, hä ®· gÆp nhiÒu khã kh¨n.
 III. PhÇn tËp lµm v¨n
* Văn nghị luận: Một số đề và dàn ý tham khảo
Đề 1 Tác dụng của sách đối với đời sống con người	
A. Mở bài 
- Vai trò của tri thức đối với loài người 
- Một trong những phương pháp để con người có tr ...  chỉ đọc sách , phải yêu quý sách 
Đề 2 Hãy viết một bài văn nghị luận để khuyên một số bạn còn lười học, đi học không chuyên cần.
A. Mở bài 	
Giới thiệu bài : Lười học là tình trạng phổ biến đối với học sinh hiện nay, nhất là học sinh vùng nông thôn và vùng sâu xa
B. Thân bài 
- Đất nước đang rất cần những người có tri thức để xây dựng đất nước 
- Muốn có tri thức , học giỏi cần chăn học : kiên trì làm việc gì cũng thành công
- Xung quanh ta có nhiều tấm gương chăm học học giỏi :
- Thế mà một số bạn học sinh còn chểnh mảng trong học tập khiến thầy cô và cha mẹ lo buồn 
- Các bạn ấy chưa thấy rằng bây giờ càng ham vui chơi thì sau này càng khó tìm được niềm vui trong cuộc sống = > Vậy thì ngay từ bây giờ các bạn hãy chăm chỉ học tập 
C. Kết bài :
- Liên hệ với bản thân
Đề 3 Hãy viết bài nghị luận với đề tài : Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta 
A. Mở bài : Giới thiệu về môi trường thiên nhiên: không khí, nước, cây xanh
B. Thân bài 
- Bảo vệ bầu không khí trong lành 
+ Tác hại của khói xả xe máy, ô tô Tác hại của khí thải công nghiệp
- Bảo vệ nguồn nước sạch 
+ Tác hại của việc xả rác làm bẩn nguồn nước sạch .Tác hại của việc thải chất thải công nghiệp
- Bảo vệ cây xanh Nếu rừng bị chặt phá thì :
+ Cây cối bị chết, chim thú bị huỷ diệt. Cây cối chết sông ngòi khô cạn 
+ Khí hậu trái đất sẽ nóng lên ảnh hưởng đến sức khoẻ.Hiện tượng xói mòn lũ lụt thiệt hại đến sản xuất 
C. Kết bài . Mỗi chúng ta hãy có ý thức trách nhiệm bảo vệ cuộc sống của chúng ta 
ĐỀ 4 Bạn em chỉ thích trò chơi điện tử mà tỏ ra thờ ơ không quan tâm tới thiên nhiên, em hãy chứng minh cho bạn thấy: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết, niềm vui vô tận. và vì thế, chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên 
 A. Mở bài :- Dẫn dắt, nêu vấn đề: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết niềm vui và chúng ta cần gần gũi thiên nhiên.
B. Thân bài:
 + Luận điểm 1: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ
 - Nếu đứng trong một căn phòng nhỏ, và dầy khói thuốc lá và ở ngoài kia là thiên nhiên hùng vĩ, có núi, có sông thì bạn sẽ chọn nơi nào? - Con người nếu như không có thiên nhiên thì con ngời chỉ như một cái máy, chắc chắn không ai có thể thoát khỏi hội chứng của sự căng thẳng. Thiên nhiên chính là liều thuốc bổ đối với sức khoẻ của con người
 + Luận điểm 2: Thiên nhiên đem đến cho ta sự hiểu biết niềm vui
 - Tham quan thiên nhiên ta sẽ tích luỹ được các kiến thức về sinh học, vật lý hay hoá học. 
 - Thiên nhiên là nơi ta thực hành những kiến thức mà ta tích luỹ được qua sách vở
 - Gần gũi với thiên nhiên là thêm yêu đời, yêu cuộc sống, tạo nên cảm hứng sáng tác văn học. 
(Dẫn chứng một số nhà văn gần gũi với thiên nhiên trong văn học:Nguyễn Trãi trong Côn Sơn ca)
* Cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến với thiên nhiên. Bằng cách: Cùng gia đình có những ngày nghỉ cuối tuần đến với thiên nhiên; su tần các mẫu trong thiên nhiên; vẽ tranh phong cảnh; chăm sóc cây xanh ...
C. Kết bài -Khái quát lại vai trò của thiên nhiên với đời sống con người. Lời kêu gọi mọi người hãy gần gũi với thiên nhiên. 
ĐỀ 5 Một số bạn lớp em đang đua đòi ăn mặc theo lối không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống dân tộc, gia đình. Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn hơn.
 A. Mở bài - Vai trò của mốt trang phục đối với xã hội và con ngời có văn hoá nói chung và tuổi học trò nói riêng.
B. Thân bài:
- Tình hình ăn mặc hiện nay của lứa tuổi học sinh 
+ Đa số các bạn ăn mặc đứng đắn, có văn hoá
+ Tuy nhiên vẫn còn một số bạn đua đòi chạy theo mốt ăn mặc không lành mạnh ( đan yếu tố tự sự, miêu tả ) 
- Tác hại của lối ăn mặc không lành mạnh 
+ Vừa tốn kém, mất thời gian, ảnh hưởng xấu tới kết quả học tập 
+ lại không có văn hoá, thiếu tự trọng, ảnh hưởng tới nhân cách của con người 
- ăn mặc như thế nào là có văn hoá ?
+ Phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh gia đình. 
+ Đó là cách ăn mặc giản dị, gọn gàng, đứng đắn để chứng tỏ mình là người lịch sự, có văn hoá, biết tự trọng và tôn trọng mọi người 
 C. Kết bài :- Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc cho phù hợp, lành mạnh, đứng đắn
ĐỀ 6 .Trong các môn thể thao bóng đá là môn thể thao có lợi cho sức khoẻ.Hãy nêu những lợi ích của môn thể thao đó và suy nghĩ của bản thân.
 A. Mở bài :
-Giới thiệu hoạt động thể dục thể thao rất cần thiết.
-Giới thiệu môn thể thao bóng đá đem lại lợi ích gì?
B. Thân bài:
-Bóng đá là một môn thể thao rất có lợi.Bóng đá có lợi cho sức khoẻ
+Chơi bóng đá các cơ quan của cơ thể hoạt động mạnh hơn,tăng sức dẻo dai,linh hoạt.
+Chơi bóng đá cũng như hoạt đông thể thao khác làm cho hình thể phát triển đẹp.
-Bóng đá rèn luyện tinh thần: 
+Rèn luyện sự dũng cảm
+Rèn luyện ý thức đồng đội.
+Chơi bóng đá giải trí sau khi lao động,học tập
+(dẫn chứng ngắn gọn...)
-Suy nghĩ của bản thân:
+Bóng đá là môn thể thao đang được hâm mộ nhất...- Em thích tham gia bóng đá để rèn luyện thân thể và tinh thần không dam mê đến mức quên việc học tập,không chơi vô tổ chức làm ảnh hưởng đến sinh hoạt nhất là không chơi trên đường giao thông.
C. Kết bài 
-Khẳng định bóng đá là môn thể thao có ích.
-Bóng đá có ích khi biết chơi đúng chỗ,đúng cách.
Đề 7 Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt nam độc lập , Bác Hồ thiết tha căn dặn : “Non sông Việt Nam có trở ... học tập của các cháu” Em hiểu lời dạy trên của Bác như thế nào 
A. Mở bài : Giới thiệu nội dung câu nói của Bác Hồ gửi học sinh
B. Thân bài 
- Thế nào là một dân tộc vẻ vang: Dân tộc độc lập , đời sống vật chất no đủ, đời sống tinh thần lành mạnh, xã hội văn minh tiên tiến 
- Sánh vai với các cường quốc năm châu có nghĩa là đưa nước ta phát triển ngang tầm vóc với các cường quốc , khoa học kỹ thuật phát triển mạnh cùng nền văn hoá đa dạng , đậm đà bản sắc 
- Muốn có được điều đó phần lớn dựa vào công lao học tập của các cháu-> làm rõ mối quan hệ giữa tương lai tươi sáng của dân tộc với 
- Liên hệ thực tế học sinh và thế hệ trẻ hiện nay đang và đã làm gì cho sự phát triển của đất nước , liên hệ bản thân 
C. Kết bài :Khẳng định lại vai trò của học sinh với tương lai đất nước 
ĐỀ 8 Hình ảnh Bác Hồ qua các bài thơ: “Ngắm trăng” “Đi đường” “Tức cảnh Pác Bó”
 A. Mở bài : 
-Dẫn dắt, giới thiệu về 3 bài thơ có trong đề.
- Giới thiệu hình ảnh của Bác qua 3 bài thơ: Hoà nhập với thiên nhiên, yêu thiên nhiên; luôn lạc quan trong mọi hoàn cảnh, có nghị lực phi thường.
B. Thân bài:
	- Lần lượt làm rõ nội dung các luận điểm:
	+Yêu thiên nhiên, hoà hợp với thiên nhiên ( dẫn chứng và phân tích dẫn chứng )
	+ Có tinh thần lạc quan ( lấy dẫn chứng và phân tích ) 
	+ Nghị lực phi thường ( lấy dẫn chứng và phân tích ) 
C Kết bài:- Khẳng định lại vấn đề. Nêu cảm xúc, suy nghĩ.
ĐỀ 9 Lời ca tiếng hát làm con người thêm vui vẻ,cuộc sống thêm tươi trẻ.Em hãy chứng minh nhận xét trên.
 A. Mở bài :
 -Hàng ngày lời ca tiếng hát đến với con người và trở thành món ăn tinh thần của con người làm cho con người trở lên vui vẻ,cuộc sống thêm tươi trẻ
B. Thân bài:
-Tiếng hát gắn liền với cả cuộc đời của con người.
-Tiêng hát là niềm vui của con người trong lao động để quyên hết mệt nhọc,vất vả.
-Tiếng hát động viên,khích lệ con người trong chiến đấu:Trong hai cuộc chiến đấu tiếng hát theo anh bộ đội ra trận(Dẫn chứng)
-Tiếng hát đem lại niềm tin yêu,lạc quan cho những chiến sĩ cách mạng trong nhà tù đế quốc(Dẫn chứng).
-Tiếng hát tạo lên không khí vui tươi trong tuổi trẻ học đường.(Dẫn chứng)
C. Kết bài : -Cuộc sống không thể thiếu tiếng hát.
-Con người mãi mãi cất cao tiếng hát để cuộc sống trở lên tươi vui
ĐỀ 10 Dựa vào “ chiếu dời đô”,”Hịch tướng sĩ”,hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuần đối với vận mệnh đất nước.
A. Mở bài :
 -Giới thiệu hoàn cảnh ra đời và mục đích của bài hịch.
 - Khái quát giá trị của tác phẩm và dẫn nhận định.
B. Thân bài:
 + Luận điểm 1: Trước hết, “ Hịch tướng sĩ” đã thể hiện sâu sắc nhiệt tình yêu nước của vị tiết chế trước hoàn cảnh đất nước trong cảnh nước sôi lửa bỏng
 - Tố cáo tội ác và những hành vi ngang nguợc của kẻ thù. 
 - Bộc lộ tâm trạng đau đớn, dằn vặt và lòng căm thù không đội trời chung với quân xâm lược. 
+ Luận điểm 2: Nêu cao tinh thần của vị chủ soái trước hoàn cảnh tổ quốc bị lâm nguy. 
- Phê phán nghiêm khắc thái độ bàng quan, chỉ biết hưởng lạc của các tướng sĩ Khéo léo nêu lên lòng yêu thương sâu sắc của ông đối với các tướng sĩ. 
- Hậu quả nghiêm trọng không những sẽ ảnh hưởng cho ông mà còn cho gia đình những tướng sĩ vô trách nhiệm ấy, một khi đất nuớc rơi vào tay quân thù. 
- Tinh thần trách nhiệm của ông còn được thể hiện ở việc ông viết cuốn “ Binh thư yếu lược” 
C. Kết bài 
 Khẳng định giá trị của " Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô " , cảm nghĩ của bản thân
§Ò 11: Th¶m ho¹ ®éng ®Êt, sãng thÇn t¹i NhËt B¶n ngµy 11/3/võa qua thËt th¶m khèc khiÕn cho c¶ thÕ giíi bµng hoµng xãt th­ong b»ng c¶ tÊm lßng “th­¬ng ng­ßi nh­ thÓ th­ong th©n”. H·y tr×nh bµy suy nghÜ cña em vÒ nh÷ng nghÜa cö cao ®Ñp ®ã.
Dµn ý vµ biÓu ®iÓm:
1. KiÓu bµi: nghÞ luËn gi¶i thÝch, chøng minh
2. VÊn ®Ò: Th­¬ng ng nh­ thÓ thg th©n.
3. Bµi viÕt cÇn cã ®ñ 3 phÇn: MB, TB, KB, diÔn ®¹t m¹ch l¹c, lËp luËn chÆt chÏ vµ cã søc thuyÕt phôc, xen mét c¸ch khÐo lÐo c¸c yÕu tè miªu t¶, biÓu c¶m, tù sù.
4. Dµn ý:
a) MB: 
- Th¶m ho¹ t¹i NhËt B¶n 11/3 vµ nh÷ng nghÜa cö cao ®Ñp
- Dẫn c©u tục ngữ “thg ng nh­ thÓ thg th©n”
- Kh¼ng ®Þnh ®ã lµ truyÒn thèng ®¹o lÝ tèt ®Ñp 
b) TB: 
* Gi¶I thÝch:
- T×nh thg vµ biÓu hiÖn cña t×nh thg ( biÕt quan t©m chia sÎ)
- Thg th©n: Thg yªu chÝnh b¶n th©n m×nh
- Ng: Mäi ng xquanh ta ( anh em, b¹n bÌ, g®×nh, lµnh xãm,®nc, dtéc..)
- Thg ng: T×nh thg thÓ hiÖn víi mäi ng xquanh ( thg yªu ®ång lo¹i) nhÊt lµ khi hä l©m vµo hc¶nh khoa kh¨n c¬ cùc
* LËp luËn : T¹i sao con ng ph¶I sèng cã t×nh thg?
- Con ng kh«ng thÓ sèng lÎ loi ( Con ong lµm mËt yªu hoa.)
- T×nh th©n ¸I gi÷a con ng víi con ng lam cho ta tèt ®Ñp h¬n, nhÊt lµ khi ng kh¸c l©m vµo hc¶nh khã kh¨n” mét miÕng khi ®ãi”
- Céi nguån cña t×nh thg yªu mµ mçi ng cÇn cã ®ã chÝnh lµ lßng nh©n ¸i
* Chøng minh: BiÓu hiÖn cña t×nh thg
- Trong mèi quan hÖ ruét thÞt : ‘anh em nh­ thÓ ch©n tay’
- Trong mqhÖ b¹n bÌ “giµu v× b¹n”
- Trong mqh ®ßng bµo tæ quèc: “bÇu ¬i thg”: chiÕn tranh, thiªn tai, dÞch bÖnh
- X· héi: toµn thÓ nh©n lo¹i: T¹i NhËt B¶n: th¶m ho¹ ®éng ®Êt sãng thÇn, sù cè nhµ m¸y ®iÖn h¹t nh©n
=> kh¾p n¬i trªn thÕ giíi trong ®ã cã VN ®· chung tay gãp søc ñng hé nh©n d©n NB 
* Liªn hÖ b¶n th©n
c) KB
-K®Þnh lêi d¹y cña cha «ng lµ mét c¸ch sèng ®Ñp cÇn gi÷ g×n, ph¸t huy

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap ki 2 van 8 hay.doc