. MỤC TIU
- Thi hát các bài hát truyền thống nhằm giáo dục học sinh :
- Biết thưởng thức , biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi trừng lớp , thầy cô , bạn bè
- Yêu thích văn nghệ , phấn khởi lạc quan , yêu mến gắn bó trường lớp , quý trọng thầy cô , đoàn két thân ái với bạn bè , tự tin quyết tâm học tập tốt
- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8
Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.
- Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
II. HOẠT ĐỘNGCÁC KNS CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG
- Kỹ năng tự lực nhận thức về vị trí, vai trị của người hs lớp 8
- Kỹ năng tự tin trong học tập và rèn luyện
- Kỹ năng trình by suy nghĩ về học tập, rn luyện v thực hiện nhiệm vụ năm học của người hs lớp 8
III. CC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
- nhĩm nhỏ
- Thảo luận .
- Hỏi v trả lời.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Những bài hát truyền thống
- Một số nhạc cụ đơn giản , trang phục biểu diển văn nghệ
- Một số tăng phẩm để thưởng
- Một số câu hỏi thảo luận.
- Giấy khổ to, bút để ghi kết quả thảo luận, phiếu làm việc cá nhân.
- Cc biện php thực hiện
- Nhiệm vụ của hs lớp 8
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1- Bầu cán bộ lớp 1 tiết 2- Tơi là hs lớp 8 ` 1 tiết 3- phát huy truyền thống của lớp, của trường 2 tiết Hoạt động 2 : TRAO ĐỔI VỀ VỊ TRÍ – NHIỆM VỤ NGƯỜI HỌC SINH LỚP 8 I. MỤC TIÊU Thi hát các bài hát truyền thống nhằm giáo dục học sinh : Biết thưởng thức , biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi trừng lớp , thầy cô , bạn bè Yêu thích văn nghệ , phấn khởi lạc quan , yêu mến gắn bó trường lớp , quý trọng thầy cô , đoàn két thân ái với bạn bè , tự tin quyết tâm học tập tốt Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8 Tự giác, quyết tâm cao trong học tập. Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. II. HOẠT ĐỘNGCÁC KNS CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG Kỹ năng tự lực nhận thức về vị trí, vai trị của người hs lớp 8 Kỹ năng tự tin trong học tập và rèn luyện Kỹ năng trình bày suy nghĩ về học tập, rèn luyện và thực hiện nhiệm vụ năm học của người hs lớp 8 III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG - nhĩm nhỏ - Thảo luận . - Hỏi và trả lời. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Những bài hát truyền thống Một số nhạc cụ đơn giản , trang phục biểu diển văn nghệ Một số tăng phẩm để thưởng Một số câu hỏi thảo luận. Giấy khổ to, bút để ghi kết quả thảo luận, phiếu làm việc cá nhân. Các biện pháp thực hiện Nhiệm vụ của hs lớp 8 V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khám phá -Nêu câu hỏi chung cho cả lớp. Theo bạn, để thực hiện tốt các nhiệm vụ của học sinh lớp 8 cần phải có các biện pháp gì?(của mỗi người HS,của tập thể lớp, của nhà trường) -Các nhóm học tập thảo luận, trình bày ý kiến của mình.Mỗi ý kiến có thể được thảo luận và trao đổi thêm để rút ra những biện pháp tối ưu định hướng cho hoạt động của lớp và của mỗi HS. - một số hs trả lời - người điều khiển kết luận về nhiệm vụ của người hs lớp 8 -Trình bày tiết mục văn nghệ. 2. Kết nối Hoạt động 1 : Thảo luận theo tổ -Phát cho mỗi tổ một tờ giấy khổ to và bút để ghi kết quả thảo luận của tổ. -Lần lượt nêu câu hỏi: 1-Bạn suy nghĩ gì khi bạn đang ở vị trí của người HS lớp 8? 2-Bạn thấy mình phải thực hiện tốt các nhiệm vụ gì trong năm học này? -Các tổ tiến hành thảo luận,ghi kết quả thảo luận vào giấy. Hoạt động 2 : Báo cáo kết quả thảo luận -Yêu cầu các tổ lên báo cáo kết quả thảo luận của tổ mình. -Cử đại diện lên trình bày ý kiến của tổ mính đã được ghi trên giấy. -Trao đổi bổ sung thêm ý kiến -Chốt lại các ý kiến đã được thống nhất và kết luận. -Trình bày tiết mục văn nghệ. Hoạt động 3 : Văn nghệ Thi hát đồng đội giữa các tổ Từng tổ trình bày bài hát truyền thống Ban giám khảo cho điểm 3. Thực hành/luyện tập - Người điều khiển yêu cầu từng hs xây dựng cho mình một kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ năm học lớp 8 theo mẫu : Stt Mục tiêu Nội dung Thời gian hồn thành Cách thực hiện Người hổ trợ Sau khi từng cá nhân hồn thành được bản kế hoạch cho mình, người điều khiển yêu cầu các em chia sẽ thong tin với người ngồi bên cạn, hai bạn bổ sung cho nhau để hồn thành kế hoạch hồn thiện Người điểu khiển yêu cầu từng hs về nhà trình bày lại bản kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ năm học thật đẹp và dán lại gĩc học tập của mình 4. Vận dụng : - Người điều khiển nhắc nhở các em về thực hiện bản kế hoạch đã xây dựng và khi nào cần sự giúp đỡ của cha mẹ, GV hay các bạn bè hãy mạnh dạn bày tỏ mong muốn của mình - Người điều khiển mời GVCN động viên nhắc nhở cả lớp phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ hs lớp 8 - Người điều khiển chúc các bạn thực hiện tốt nhiệm vụ của người hs và mong đợi rằng năm học sẽ nhận được thành cơng từ các bạn VI. TƯ LIỆU Mẫu bản đồ tư duy về các biện pháp để hồn thành nhiệm vụ của hs lớp 8 Nhiệm vụ 1 Biện pháp 3 Biện pháp 2 Biện pháp 1 Biện pháp 4 0 Hoạt động 3 PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG (2 tiết) I. MỤC TIÊU Sau hoạt động học sinh cĩ khả năng: - Hiểu được truyền thống của lớp và của trường sau hai năm học tập và rèn luyện. - Biết trân trọng những truyền thống đĩ. - Biết xây dựng kế hoạch phấn dấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. II. HOẠT ĐỘNGCÁC KNS CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về truyền thống nhà trường. - KN xác định/tìm kiếm các lựa chọn để phát huy truyền thống nhà trường. - KN lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của bạn khác về phát huy truyền thống nhà trường. - KN trình bày ý tưởng về việc giữ gìn, thực hiện và phát huy truyền thống nhà trường III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG - Bản đồ tư duy. - Thảo luận . - Biểu đạt sáng tạo. - Hỏi và trả lời. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Những tư liệu về truyền thống nhà trường mà HS cần học tập, giữ gìn và phát huy như : + Truyền thống học tập : Những gương HS giỏi; HS vượt khĩ vươn lên; HS đạt các giải thưởng trong các kì thi HS giỏi các cấp; HS đã ra trường thành đạt; những gương học tập tốt, rèn luyện tốt của lớp; ... + Các truyền thống tốt đẹp khác : Đồn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau; xây dựng tập thể vững mạnh; rèn luyện đạo đức; tơn sư trọng đạo; ... + Truyền thống trong các lĩnh vực hoạt động giáo dục của trường, của lớp : văn nghệ; thể dục thể thao; rèn luyện sức khoẻ; đến ơn đáp nghĩa; ... - Một số câu hỏi thảo luận. - Các tiết mục văn nghệ. - Giấy A0, bút dạ. - Các phiếu học tập. - Hồ dán. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khám phá - Xây dựng bản đồ tư duy : + Người điều khiển treo lên 2 tờ giấy A0 : ở tâm điểm một tờ viết chữ “Truyền thống trường ta”, tờ kia viết “Truyền thống lớp ta”. + Phát cho mỗi HS một tờ phiếu nhỏ màu sắc khác nhau, yêu cầu một nửa số HS viết tên các truyền thống của trường, một nửa viết tên các truyền thống của lớp. Mỗi HS chỉ được viết tên 1 truyền thống vào tờ phiếu của mình, viết to, rõ (Ví dụ : Truyền thống học giỏi; Truyền thống đồn kết; ...) . + HS lên dán vào xung quanh tâm điểm “Truyền thống của trường” và “Truyền thống của lớp” các phiếu đã viết tên truyền thống. + Người điều khiển cho một, hai HS lần lượt lên đọc to các phiếu ở mỗi bên sau khi đã loại bỏ đi những phiếu trùng nhau. - Như vậy, chúng ta đã cĩ một bức tranh khái quát về truyền thống của lớp và của trường. Hoạt động tiếp theo sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kỹ hơn các truyền thống và tiếp tục bổ sung thêm các truyền thống của trường và của lớp. 2. Kết nối Hoạt động 1 : Thảo luận nhĩm - Người điều khiển chia mỗi tổ thành một nhĩm, phát cho mỗi nhĩm một tờ giấy A0 và bút dạ. - Mỗi nhĩm làm việc với 1 hoặc 2 câu hỏi. Câu hỏi được viết sẵn vào các phiếu và cho các nhĩm bốc thăm. - Các nhĩm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0. - Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp. Hoạt động 2 : Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm (với các hình thức do các nhĩm sáng tạo). - Khi một nhĩm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và cĩ thể đặt câu hỏi, hoặc gĩp ý kiến bổ sung cho nhĩm đĩ; cĩ thể tranh luận khi cần thiết. - Sau khi các nhĩm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời GV cho ý kiến. - Tiếp tục, người điều khiển nêu câu hỏi chung cho cả lớp thảo luận. Câu hỏi : Theo bạn, HS chúng ta phải làm thế nào để giữ gìn, phát huy được những truyền thống tốt đẹp của nhà trường, của lớp? (Cần nêu rõ các ý tưởng/biện pháp). - Cho HS suy nghĩ và động viên các em xung phong biểu đạt ý kiến của mình. - Cuối cùng người điều khiện kết luận. Hoạt động 3 : Văn nghệ ca ngợi truyền thống của lớp, của trường. - Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, ... - Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn một số tiết mục văn nghệ. - Các tiết mục văn nghệ cần đa dạng về hình thức, biểu đạt sáng tạo xoay quanh nội dung ca ngợi vẻ đẹp tuổi học trị, vẻ đẹp nhà trường, truyền thống tốt đẹp của nhà trường ... 3. Thực hành/luyện tập Hoạt động 4 : Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của trường - Người điều khiển yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ. Bản kế hoạch được trình bày trên giấy khổ to A0. - Các tổ tổ chức thảo luận để ra được bản kế hoạch của tổ. - Các bản kế hoach các tổ được treo lên trên bảng. - Mời đại diện của các tổ trình bày kế hoạch hành động của tổ để xây dựng, phát huy các truyền thống tốt dẹp. - Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung hoặc gĩp ý cho kế hoạch của tổ bạn. - Người điều khiển mời GVCN nhận xét, kết luận về kế hoạch phấn đấu của các tổ. Sau đĩ GV nhấn mạnh các bản kế hoạch đã thể hiện ý chí của mọi HS, của cả lớp để xây dựng, giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của lớp ta, của trường ta. 4. Vận dụng GV yêu cầu mỗi HS về nhà suy nghĩ về bản kế hoạch của tổ mình. Từ đĩ mỗi HS hãy xây dựng kế hoạch cá nhân tuỳ thuộc vào điểm mạnh và khả năng của bản thân (ví dụ như khả năng học tốn, ngoại ngữ, thể thao, văn nghệ, ...) phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy các điểm mạnh đĩ gĩp phần xây dựng, giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. VI. TƯ LIỆU 1. Một số câu hỏi tham khảo dùng cho Hoạt động 1 - Bạn hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của nhà trường mà bạn thấy cần phải giữ gìn và phát huy? - Theo bạn, lớp ta đã xây dựng và phát huy được những truyền thống tốt đẹp nào? - Bạn hãy kể chuyện về một gương tốt trong trường hoặc trong lớp mà bạn thấy cần phải học tập? - Theo bạn, do đâu mà trường ta cĩ được những truyền thống tốt đẹp đĩ? - Bạn hãy kể những tấm gương tiêu biểu mà bạn biết về những HS hoặc thầy cơ giáo đã cĩ cơng xây dựng, vun đắp cho truyền thống tốt đẹp của nhà trường? 2. Gợi ý mẫu kế hoạch của tổ dùng cho hoạt động 4 Bản kế hoạch phấn đấu của tổ : (tên tổ) TT Các truyền thống Mục tiêu Biện pháp Kết quả Ngày soạn : ./9/11 Ngày dạy : .10/11 CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM Làm thế nào học tốt 1 tiết Lễ giao ước thi đua 1 tiết Những tấm gương học tốt 2 tiết Chủ đề : NHỮNG TẤM GƯƠNG HỌC TỐT(2 tiết) I. MỤC TIÊU Qua những gương sáng học tốt: Giáo dục cho học sinh tính hiếu học , sự ham hiểu biết và tin thần vượt khó để vươn lên chiếm lỉnh tri thức và đạt kết quả cao trong học tập Rèn kỹ năng phương pháp học tập tốt , rèn luỵen các phẩm chất , ý chí năng lực học tập , năng lực tư duy sáng tạo theo gương học tập tốt II. HOẠT ĐỘNGCÁC KNS CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG Kỹ năng nêu vấn đề để làm thế nào học tốt K ... n Sau hai tuần mổi Hs phải báo cáo kết quả tìm hiểu VI. TƯ LIỆU Một vài câu hỏi gợi ý : Tên gọi của chi bộ nhà trường là gì ? Chi bộ cĩ bao nhiêu đảng viên Chi bộ được thành lập vào ngày tháng năm nào ? Bí thư chi bộ đầu tiên là ai ? Hiện nay là ai? Chi bộ cĩ những thành tích gì? Truyền thốnbg nổi bậc của chi bộ là gì ? Những gương tiêu biểu của chi bộ ? Chủ điểm tháng 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM: 1-Tiến lên đoàn viên 1 tiết 2-Chuẩn bị tham gia Hội trại 26/3 1 tiết Ngày soạn : 8/3/12 Ngày dạy : /3/12 CHỦ ĐỀ : TIẾN LÊN ĐỒN VIÊN (1 tiết) I. MỤC TIÊU Sau hoạt động, HS cĩ khả năng: - Nhận thức được mục đích, lý tưởng của Đồn và nhiệm vụ của đồn viên thanh niên hiện nay - Tự hào và tin tưởng ở tổ chức Đồn - Rèn luyện đạo đức, tư cách người đồn viên và phấn đấu được đứng trong đội ngũ của Đồn II. HOẠT ĐỘNGCÁC KNS CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG Kỹ năng tự nhận thức, tự tin phấn đấu vào đồn Kỹ năng trình bày suy nghĩ về lý tưởng và nhiệm vụ của đồn III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG - Suy nghĩ - thảo luận cặp đơi chia sẻ - Biểu đạt sáng tạo - Thảo luận - Trình bày 1 phút IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các tư liệu về tổ chức Đồn TNCS HỒ Chí minh( bài viết, sách báo, điều lệ đồn.) và các tư liệu liên quan đến tổ chức Đồn của nhà trường - Các tiết mục văn nghệ (bài hát, bài thơ về Đồn) V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khám phá: Người dẫn chương trình nêu ra các câu hỏi : + Bạn hiểu gì về ý nghĩa ngày thành lập Đồn 26 -3 -1931? + Vai trị và nhiệm vụ của Đồn TNCS Hồ CHí Minh hiện nay? + Bạn cĩ muốn phấn đấu trở thành đồn viên khơng? Vì sao? 2. Kết nối: Hoạt động 1: Nghe báo cáo viên nĩi về đồn - Báo cáo viên cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về Đồn như: + Ngày, tháng, năm thành lập đồn, ý nghĩa ngày thành lập đồn, tên của đồn qua từng thời kỳ, các phong trào lớn của Đồn ,một số gương đồn viên tiêu biểu + Qua quá trình nĩi chuyện , báo cáo viên cĩ thể nêu câu hỏi cho HS khắc sâu kiến thức Hoạt động 2: Thảo luận lớp - Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi: + Đồn TNCS Hồ Chí Minh do ai sáng lập và Đồn được thành lập vào ngày tháng năm nào? + Bạn hiểu gì về ngày thành lập Đồn ? + Vai trị của Đồn trong sự nghiệp cách mạng và xây dựng đất nước? Hoạt động 3: Văn nghệ - Cán bộ văn nghệ của lớp điều khiển chương trình văn nghệ 3. Thực hành/ luyện tập: Hoạt động 4: Trình bày 1 phút Câu hỏi: Điều quan trọng nhất bạn thu hoạch được hơm nay sau khi báo cáo và tham gia thảo luận là gì? 4. Vận dụng: - GV hướng dẫn HS về nhà viết thu hoạch và liên hệ tìm hiểu các phong trào Đồn ở địa phương ( tư liệu trang 78/79 sgv). VI. TƯ LIỆU Bạn hiểu gì về ngày thành lập đồn 26-3 – 1931? Vai trị – nhiệm vụ của Đồn TNCS Hồ Chí Minh hiện nay? Nhiệm vụ của đồn viên hiện nay là gì ? Bạn cĩ muốn phấn đấu trở thành đeoan2 viên hay khơng ? tại sao? Lý tưởng của thanh niên hiện nay là gì? Bạn hiểu gì về tổ chức đồn ở trường ta? Bạn học tập những gì ở những gương đồn viên tiêu biểu, hãy cho VD cụ thể? . CHỦ ĐỀ : CHUẨN BỊ THAM GIA HỘI TRẠI 26/3 ( 1 tiết) I. Mục tiêu: Sau hoạt động, HS cĩ khả năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của hội trại 26/3 do nhà trường tổ chức. - Cĩ kỹ năng tham gia thảo luận, bàn bạc kế hoạch chuẩn bị hội trại, biết điều khiển một hoạt động cụ thể - Ủng hộ hoạt động của hội trị, sẵn sàng tham gia với tinh thần chuẩn bị và chịu trách nhiệm cao. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động: Kỹ năng trình bày ý tưởng về chuẩn bị hội trại Kỹ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn về hình thức, nội dung hội trại Kỹ năng ra quyết định lựa chọn phương hướng tối ưu chuẩn bị tham gia hội trại III. Các phương pháp: - Thảo luận - Hỏi và trả lời - Biểu đạt sáng tạo IV. Tài liệu và phương tiện: - Các tư liệu, tài liệu về hội trại, kế hoạch và nội dung tổ chức hội trại 26/3 - Các phương tiện để dựng trại như: lều, bạc, dây, cọc, hoa trang trí - Các nội dung tham gia văn nghệ, trị chơi, - Các cơng việc khác do nhà trường phân cơng V. Tiến hành hoạt động: 1. Khám phá: Ngồi các hoạt động , thực hành tại lớp , để giáo dục tồn diện cho các em thì nhà trường cịn giáo dục thêm cho các em kỹ năng sống thơng qua hoạt động tham gia hội trại 26/3 2. Kết nối: Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm - GV, người điều khiển photo kế hoạch và nội dung tổ chức hội trại 26/3 của nhà trường phát cho từng tổ nhĩm - Các tổ nhĩm thảo luận, phân cơng nhiệm vụ cụ thể đối với từng thành viên - Người điều khiển phân cơng từng thành viên tham gia trị chơi và lên kế hoạch cho các thành viên ơn tập các chuyên hiệu do tổ chức để vận dụng tham gia trị chơi lớn Hoạt động 2: Văn nghệ - Cán bộ phụ trách văn nghệ lên điều khiển chương trình văn nghệ Hoạt động 3: Hỏi và đáp - Em sẽ trang bị những gì cho mình khi xa nhà trong 2 ngày 3. Thực hành/ luyện tập: Bản kế hoạch của các tổ được treo lên bảng để thảo luận gĩp ý 4. Vận dụng: Dựa vào kế hoạch của hội trại, em hãy tự viết kế hoạch của bản thân trong thời gian tham gia hội trại VI. TƯ LIỆU Các phương tiện chuẩn bị hội trại ? Các bài hát hoạt động để tham dự hội trại? Thể thao? Trị chơi ? Các cơng việc khác do nhà trường phân cơng? CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TRONG THÁNG Hs với các vấn đề tồn cầu 2 tiết Bạn biết gì về UNESCO 1 tiết Sinh hoạt văn nghệ mừng 30-4 2 tiết Hội vui học tập 3 tiết Ngày soạn : 8/4/12 Ngày dạy : /4/12 HỌC SINH VỚI CÁC VẤN ĐỀ TỒN CẦU I. Mục tiêu: Sau hoạt động, HS cĩ khả năng: - Hiểu được một số vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại quan tâm như: tệ nạn ma túy, bảo vệ mơi trường, dân số và đĩi nghèo.. - Cĩ kỹ năng thu nhận những thơng tin về những vấn đề đĩ - Biết tỏ thái độ khơng đồng tình với những sự việc, hiện tượng gây ra hậu quả xấu và tích cực ủng hộ những việc làm đúng, phù hợp với mong muốn của mọi người II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin các vần đề cĩ tính tồn cầu mà nhân loại qua tâm Kỹ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về học sinh với các vấn đề tồn cầu, giải pháp các vấn đề tồn cầu hiện nay Kỹ năng nêu vấn đề những điểu xã hội quan tâm Kỹ năng giải quyết vấn đề xã hội quan tâm III. Các phương pháp: - Động não - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo - Đĩng vai IV. Tài liệu và phương tiện: - Các tư liệu về một số vần đề tồn cầu, vấn đề nĩng của xã hội như tệ nạn ma túy, dân số, mơi trường, an tồn giao thơng - Các câu hỏi. - Một số tình huống - Bút dạ, giấy Ao V. Tiến hành hoạt động: 1. Khám phá: - Nêu câu hỏi: + Bạn hiểu thế nào là vấn đề tồn cầu? + Bạn hãy kể tên một số đề tồn cầu mà bạn biết ? + Tệ nạn xã hội là gì? + Bạn hiểu mơi trường là gì? + Bạn hiểu thế nào là trật tự, an tồn giao thơng? 2. Kết nối: Hoạt động 1: Thi hiểu biết - Mời giáo viên mơn GDCD, mơn sinh học làm cố vấn - Tổ nhĩm phân cơng đội thi, ban giám khảo, thư ký - Các đại diện từng tổ lên bốc thăm câu hỏi và trả lời sai thì nhường cơ hội cho đội tiếp theo. - Xen kẽ trong cuộc thi là một số tiết mục văn nghệ Hoạt động 2: Thi đĩng vai và phân tích tình huống - Mỗi tổ sẽ bốc thăm chọn tình huống cho đội mình - Các đội thảo luận phân tích tình huống , phân cơng đĩng vai - Người dẫn chương trình hỏi những câu hỏi xung quanh tình huống trên - Ban giám khảo cơng bố điểm của các đội trong phần thi này 3. Thực hành/ luyện tập: Hoạt động 3: Trình bày 1 phút - Bạn hãy nêu nội dung chính của hoạt động này, nội dung nào ấn tượng nhất với bạn nhất? 4. Vận dụng: Mỗi học sinh tìm hiểu thực tế ở địa phương cịn tồn tại những tệ nạn xã hội nào? VI. TƯ LIỆU Một vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại đang quan tâm? Xác định trách nhịệm của người hs nĩi chung và người hs lớp 8 nĩi riêng trong việc gĩp phần giải quyết các vấn đề ? Một số tiết mục văn nghệ minh họa? CHỦ ĐIỂM THÁNG 5 BÁC HỒ - KÍNH YÊU CÁC HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM Bác Hồ với thiếu nhi 2 tiết Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy 1 tiết Ngày soạn : 8/5/11 Ngày dạy : 26/5/11 BÁC HỒ VỚI THIỀU NHI I. Mục tiêu: Sau hoạt động, HS cĩ khả năng: - Nhận thức được cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc và những tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi, qua đĩ thấy được trách nhiệm của người học sinh phải học tập tốt để đền đáp cơng lao của Bác Hồ. - Cĩ kĩ năng tìm hiểu và nắm vững yêu cầu của chủ đề để cĩ thể thực hành rèn luyện tốt trong học tập và cuộc sống hằng ngày - Tự hào, phấn khởi là con cháu của Bác Hồ , ra súc phấn đấu là con ngoan, trị giỏi, đội viên tốt II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động: - Tấm gương nhân ái, khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người - Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy - kỹ năng tìm kiếm xữ lý thong tin về cơng lao của Bác với dân tộc, tình cảm của Bác với thiếu nhi, n\thiếu nhi với Bác Kĩ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm yêu quý bác hồ của thiếu nhi Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn về Bác Hồ III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học cĩ thể sử dụng - Động não - Thảo luận - Kể chuyện - Hỏi và trả lời IV. Tài liệu và phương tiện: - Thư Bác Hồ gửi các cháu thiệu nhi Việt Nam nhân dịp Tết trung thu, 15-9-1945 - Giấy bút để trình bày kết quả sưu tầm - Từng tổ lựa chọn một vài báo cáo thu hoạch tốt nhất để trình bày trước lớp, tổ cĩ thể tập hợp thêm tập tư liệu đã sưu tầm vào một tờ giấy khổ to hay trong một quyển vở đẹp V. Tiến hành hoạt động: 1. Khám phá: - Người điều khiển cho lớp hát tập thể bài hát: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” (Nhạc sĩ: Phong Nhã) - Người điều khiển đặt câu hỏi liên quan tới bài hát trên +Ý nghĩa của bài hát trên là gì? +Qua bài hát trên, các bạn thấy tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào? 2. Kết nối: Hoạt động 1: Báo cáo thu hoạch - Mỗi tổ cử một đại diện trình bày báo cáo thu hoạch về chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi”. Khi trình bày phải nĩi to, rõ ràng, rành mạch từng nội dung đã thu hoạch được và nêu cụ thể loại tư liệu, tài liệu nào đã giúp cho bản thân cĩ được những thu hoạch đĩ - Người điều khiển hướng dẫn tồn lớp bổ sung ý kiến hoặc thảo luận xung quanh các báo cáo thu hoạch đĩ Hoạt động 2: Thi trả lời nhanh nhất - Mọi thành viên trong lớp đều tham gia. Người điều khiển mời một bạn bất kì lên bốc thăm đầu tiên,sau đĩ đọc to câu hỏi để cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời. Ai cĩ câu trả lời hay nhất thì người đĩ cĩ quyền mời bạn khác lên bốc thăm, cứ thế tiếp diễn đến khi kết thúc hoạt động 3. Thực hành/ luyện tập: - Nêu nội dung chính của hoạt động này, bạn tâm đắc nội dung nào nhất? 4. Vận dụng: - Nêu trách nhiệm của người học sinh THCS phải làm để đền đáp cơng lao của Bác VI. TƯ LIỆU
Tài liệu đính kèm: