Thực trạng của công tác
quản lý tổ chuyên môn
Hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT vẫn còn nhiều bất cập cần phải khắc phục. Về nguyên nhân khách quan nổi lên vẫn là cơ chế nhân lực và chương trình, nội dung cần thực hiện không tương thích với nhau.
Tổ trưởng chuyên môn, người trực tiếp lãnh đạo của đơn vị cơ sở này trong nhà trường không được đào tạo quản lý; nên quá trình chỉ đạo thực tiễn còn nhiều hạn chế
Nguyên nhân chủ quan: là giải pháp quản lý của hiệu trưởng và tính độc lập sáng tạo của các tổ trưởng chưa đạt đích yêu cầu.
HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÍ TỔ CHUYÊN MÔNLê Thị Kiều Oanh - 2011leoanh70@gmail.com1/1/20211???Những bất cập chủ yếu trong công tác quản lý tổ chuyên môn?1/1/20212Thực trạng của công tác quản lý tổ chuyên môn Hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT vẫn còn nhiều bất cập cần phải khắc phục. Về nguyên nhân khách quan nổi lên vẫn là cơ chế nhân lực và chương trình, nội dung cần thực hiện không tương thích với nhau. Tổ trưởng chuyên môn, người trực tiếp lãnh đạo của đơn vị cơ sở này trong nhà trường không được đào tạo quản lý; nên quá trình chỉ đạo thực tiễn còn nhiều hạn chế Nguyên nhân chủ quan: là giải pháp quản lý của hiệu trưởng và tính độc lập sáng tạo của các tổ trưởng chưa đạt đích yêu cầu.1/1/20213Nội dung và giải pháp quản lý của hiệu trưởng với đơn vị tổ chuyên môn Các GP chỉ đạo tổng thể(1)Lập và công bố KH(1)Chỉ đạoviệc xâydựngKHTCM(2)Triển khaiKHvào thực tiễn(3)Tổngkếtvà rút kinh nghiệm(2)Chỉ đạo nội dungsinh hoạttổ định kì(3)Chỉ đạoCác HĐCĐ(4)Tổ chứcbồidưỡng CM vàNCKH(5)Thu vàxử lí thôngtin kếthơp KTĐG điềuchỉnhCác nội dung và GP chỉ đạo cụ thể1/1/20214CÁC GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO TỔNG THỂ1. Lập và công bố kế hoạchHiệu trưởng là người trực tiếp xây dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn như một nội dung trọng yếu. (1)Các nội dung cụ thể định hướngmục tiêu, nội dung, phươngpháp cho từngmặt hoạt động(2)Người chỉ đạo trực tiếp, gián tiếp và trách nhiệm của ngườichỉ đạo(3)Các mốcthời giannghiệm thu sản phẩm công việc(từng phần và hoànThiện)(4)Cơ chế thực hiệnbao gồm các căncứ văn bản chỉđạo, nhân lực, CSVC và kinhphí thực hiệnYêu cầu kế hoạch phải đạt bao gồm1/1/20215THẢO LUẬN Có 2 loại kế hoạch cần được phân biệt:Kế hoạch định kỳ:Kế hoạch cho các HĐ chuyên đề và các HĐ không định kìCác kế hoạch này được triển khai theo mốc thời gian cụ thể:Kế hoạch tổng thể đầu năm: Công bố vào tuần 1 hoặc 2 tháng 8 hàng năm: Nội dung hoạt động tổ được xác định tới từng học kì và từng tháng.Kế hoạch tổng thể từng tháng: Công bố vào tuần 1 của các tháng trong năm học: Nội dung được xác định tới từng tuần.Có các loại KHTCM nào?1/1/202162. Triển khai KH vào thực tiễnThống nhất nội dung quy trình làm việc với tổ trưởng chuyên môn và các phó hiệu trưởng được chỉ đạo và nắm tình hình đơn vị tổ phụ trách.Tổ trưởng chỉ đạo trực tiếp các hoạt động theo quy trình thống nhất.Trong quá trình thực hiện, hiệu trưởng sử dụng các thanh tra CM thực hiện kiểm tra đánh giá khối lượng, chất lượng công việc của tổ CM và báo cáo thông tin. Trong những hoạt động kéo dài thời gian và quan trọng, hoặc ở đơn vị tổ có vấn đề, hiệu trưởng sẽ tham gia trực tiếp thu nhận và xử lý thông tin, sau đó ra các quyết định quản lý kịp thời.CÁC GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO TỔNG THỂ1/1/20217CÁC GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO TỔNG THỂ3. Tổng kết và rút kinh nghiệmHT thu nhận báo cáo từ 2 nguồn thanh tra CM và đơn vị tổ. Thực hiện tập hợp dữ liệu xây dựng báo cáo.Tổ chức hội thảo đánh giá với cán bộ chủ chốt trưng cầu ý kiến.Tổng kết hoạt động tại cơ quan theo quy trình đánh giá, thực hiện khen thưởng phê bình và nêu bài học bổ khuyết.1/1/20218CÁC ND VÀ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO CỤ THỂHiệu trưởng chỉ đạo xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn như thế nào?1. Chỉ đạo việc xây dựng KH tổ CM1/1/20219* Hoạt động quản lí chung của hiệu trưởng:Hướng dẫn mẫu kế hoạch, các yêu cầu về hình thức, nội dung.Quán triệt cho các tổ trưởng về nguyên tắc xây dựng kế hoạch:Kế hoạch CM là cương lĩnh hoạt động của tổ CM trong trường học. Với tư các là bộ phận trong kế hoạch tổng thể năm học tổng thể của trường, kế hoạch tổ CM phải đạt được những yêu cầu sau đây:+ Phải thể hiện và cụ thể hóa được định hướng của nhà trường về HĐCM.1/1/202110+ Phải đảm bảo tính khả thi trên cơ sở các mục tiêu đề xuất và điều kiện phù hợp về nhân lực, vật lực, tài lực nhằm phát huy tối đa năng lực của từng thành viên trong tổ.+ Phải cụ thể rõ ràng về các mục tiêu phấn đấu, thời gian thực hiện, người phụ trách được tập thể tổ nhất trí cao.Thống nhất lịch duyệt và phê chuẩn kế hoạch để nó có hiệu lực thi hành.Tổ chức hội nghị thông qua kế hoạch và kí duyệt Sau khi các đơn vị tổ hoàn thiện báo cáo được xây dựng từ tổ; HT tổ chức hội nghị báo cáo kế hoạch của các đơn vị trong tổ trong hội nghị cán bộ chủ chốt để tham góp thêm ý kiến và chốt thống nhất kế hoạch.HT kí duyệt đối với tổ trưởng và văn bản đó được1/1/202111CHỈ ĐẠO NỘI DUNG SINH HOẠT TỔ ĐỊNH KÌTổ chức nội dung hành chính Thống nhất về các quy định, quy chế làm việc từ tháng 8 các năm học.Thống nhất các nội dung hành chính trong các cuộc họp đầu tháng được tổ chức toàn trường.Công bố các nội dung về hành chính được điều chỉnh bằng thông báo của HT và các tổ trưởng trên các phương tiện thông tin của trường, đặc biệt là Website và hòm thư cá nhân1/1/202112CHỈ ĐẠO NỘI DUNG SINH HOẠT TỔ ĐỊNH KÌ2. Tổ chức nội dung chuyên mônThống nhất nội dung chương trình của tuần, thángCác nội dung về đổi mới phương phápCác nội dung về chi tiết khó, bài khó, chương khóHội thảo ngắn về tình huống sư phạm trong dạy và chủ nhiệm1/1/202113CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG CÁC CHUYÊN ĐỀHội thảo chuyên đề chuyên môn chung cấp trường (hoặc tổ)Thực hiện công tác chuẩn bịThực hiện chỉ đạo hội thảoXác định nhiệm vụ của tổ trưởngTổ chức hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường:Hoạt động của HTXác định nhiệm vụ của tổ trưởng1/1/202114TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG CM VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTổ chức bồi dưỡng chuyên mônQuản lý sáng kiến kinh nghiệm.1/1/202115THU VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN KẾT HỢP KTĐG ĐIỀU CHỈNHĐể đạt được mục tiêu này hiệu trưởng cần thực hiện tốt các nội dung sau:Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá khoa học phù hợp với diễn biến hoạt động của các đơn vị tổXD lực lượng tham gia vào giao nhiệm vụ cụ thể, bao gồm: Các Phó hiệu trưởng, mỗi người phụ trách thanh kiểm tra một số tổ CM nhất định: Ban thanh tra CM phụ trách thanh tra đột xuất và định kỳ, thanh tra chuyên đề theo kế hoạch.Hướng dẫn công tác tự thanh tra của đơn vị tổDuy trì chế độ báo cáo từ các nguồn lực hỗ trợ của tổ CM.Khuyến khích các hoạt động quản lý thông tin qua sử dụng CNTT.1/1/202116NHÓM GIẢI PHÁP HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG CHO ĐƠN VỊ TỔ CHUYÊN MÔNTừ kinh nghiệm thực tiễn đồng chí hãy đề xuất một số biện pháp hỗ trợ hoạt động cho đơn vị tổ CM?1/1/202117THU VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN KẾT HỢP VỚI KTĐG ĐIỀU CHỈNHBồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý của tổ trưởng, nhóm trưởng.Hỗ trợ tu nghiệp vượt chuẩn đào tạo và chuẩn nghề nghiệp của GVLiên kết sinh hoạt CM với nguồn ngoài và giải pháp xử lý nhóm CM dưới 3 ngườiTăng cường kinh phí, điều kiện CSVC phát huy CNTTPhát huy hiệu quả của công tác thi đua1/1/202118KẾT LUẬNCông tác CM là hoạt động quan trọng, chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Tổ CM là một bộ phận cấu thành, nơi thực thi trực tiếp nhiệm vụ dạy học và GDHS. Một nhà trường chỉ có thể thay đổi, phát triển bằng chính nội lực của mình. Đối với trường THPT động lực quan trọng để phát triển chính là do yếu tố tăng trưởng chất lượng GD của đơn vị tổ quyết định. Nhưng trong thực tế, vì nhiều lí do khách quan và chủ quan, nên công tác này chưa được quan tâm đúng mức; chính vì vậy hoạt động của tổ CM không thực sự phát huy hết sức mạnh nội lực vốn có của mình để tạo ra những sản phẩm GD nhiều về quy mô và tốt về chất lượng cho XH.1/1/202119KẾT LUẬNNội dung đích thực của công tác quản lý tổ cho 2 đối tượng Hiệu trưởng và Tổ trưởng tổ CM ở nhà trường THPT. Nó giải đáp câu hỏi Hiệu trưởng/ Tổ trưởng phải làm những nội dung gì và làm như thế nào để đạt hiệu quả mong muốn và khắc phục được một số bất cập cơ bản trong quá trình quản lý.1/1/202120TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ !1/1/202121
Tài liệu đính kèm: