1.Lực: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
2- Kết quả tác dụng của lực: lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
3- hai lực cân bằng: là hai lực có cùng phương tác dụng, cùng cường độ (độ lớn), cùng tác dụng lên một vật và ngược chiều.
4- Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật: làm vật đó tiếp tục đứng yên (nêu vật đang đứng yên).
5- Trọng lực:
- Trọng lực hút của Trái Đất lên mọi vật xung quanh nó.
- Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới.
- Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng.
6- Đơn vị của lực là N (đọc là Niu – Tơn).
7- Khối lượng riêng: Khối lượng của 1m3 của một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 6 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN NHỚ: 1.Lực: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. 2- Kết quả tác dụng của lực: lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. 3- hai lực cân bằng: là hai lực có cùng phương tác dụng, cùng cường độ (độ lớn), cùng tác dụng lên một vật và ngược chiều. 4- Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật: làm vật đó tiếp tục đứng yên (nêu vật đang đứng yên). 5- Trọng lực: - Trọng lực hút của Trái Đất lên mọi vật xung quanh nó. - Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới. - Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng. 6- Đơn vị của lực là N (đọc là Niu – Tơn). 7- Khối lượng riêng: Khối lượng của 1m3 của một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. 8- Đơn vị của khối lượng riêng là ( đọc là kilôgam trên mét khối). 9- Trọng lượng riêng: Trọng lượng của 1m3 của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. 10- Đơn vị của tọng lượng riêng là ( đọc là Niu – tơn trên mét khối). 11- Các may cơ đơn giản: a) Mặt phẳng nghiêng: -> Lực léo nhỏ hơn trọng lượng ccủa vật. -> Quảng đường kéo vật lên mặt phẳng nghiêng dài hơn kéo vật lên theo phương thẳng đứng. b) Đòn bẩy: Với 0: Điểm tựa; 01: Điểm tác dụng của lực F1; 02: Điểm tác dụng của lực F2. 002 > 001 thì F2 < F1 và ngược lại. c) Ròng rọc: -> Ròng rọc cố định: không cho lợi về lục, chỉ cho lợi về phương của lực kéo vật. -> Ròng rọc động: cho ta lợi về lực, thiệt về quãng đường kéo (kéo dây đi dài hơn). II- MỘT SỐ ĐƠN VỊ CẦN NHỚ: Khối lượng: 1kg = 1000g; 1g = 0,001kg; 1tấn = 1000kg; 1kg = 0,001 tấn 1g = 1000mg; 1mg = 0,001g Chiều dài: 1m = 100cm; 1cm = 0,01m; 1cm = 10mm; 1mm = 0,1cm 1km = 1000m 1m = 0,001km; 1m = 10dm; 1dm = 0,1m 1m = 10dm = 100cm = 1000mm Thể tích: 1m3 = 1000 lít; 1lít = 0,001m3; 1m3 = 1000dm3 ; 1dm3 = 0,001m3 1dm3 = 1000cm3; 1cm3 = 0,001dm3; 1lít = 1dm3; 1ml = 1cm3 Diện tích: 1m2 = 10000cm2 = 104cm2; 1cm2 = 0,0001m2 = 10-4m2 1m2 = 100dm2 = 102dm2. Thời gian: 1h = 60phút = 3600 giây(s); 1s = phút = h Cách quy đổi đơn vị: 1m = 100cm ĩ 1m = 102cm ĩ (1m)2 = (102cm)2 ĩ 12.m2 = (102)2 . (cm)2 => 1m2 = 104 cm2. III- CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ: Công thức tính trọng lượng: P = 10m. 2- Công thức tính khối lượng riêng: D = => m = D.V V = 3- Công thức tính trọng lượng riêng: D = => P = d.V V = 4- Công thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng: d = 10D.
Tài liệu đính kèm: