Giới thiệu chương trình Vật lí Lớp 8

Giới thiệu chương trình Vật lí Lớp 8

A.NỘI DUNG:

 1. 1 Chuyển động cơ học.

 1. 2 Vận tốc.

 1. 3 Chuyển động đều. Chuyển động không đều.

 1. 4 Biểu diễn lực.

 1. 5 Cân bằng lực. Quán tính.

 1. 6 Lực ma sát.

 1. 7 Ap suất.

 1. 8 Ap suất chất lỏng. Bình thông nhau.

 1. 9 Ap suất khí quyển.

 1. 10 Lực đẩy Acsimét.

 1. 11 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimét.

 1. 12 Sự nổi.

 1. 13 Công cơ học.

 1. 14 Định luật về công.

 1. 15 Công suất.

 1. 16 Cơ năng. Động năng.

 1. 17 Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng.

 1. 18 Bài tập – On tập tổng kết.

 1. 19 Kiểm tra.

 Dự trữ.

B.MỤC TIÊU:

 Về kiến thức:

 1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động c

 2. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học.

 3. Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu

 được đơn vị đo vận tốc.

 4. Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình.

 5. Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc.

 6. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động của vật.

 7. Nêu đượcví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.

 8. Nêu được quán tính của một vật là gì.

 9. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.

 10. Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị của áp suất là gì.

 

doc 8 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giới thiệu chương trình Vật lí Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuùng ta ñaõ bieát chöông trình vaät lyù THCS ñöôïc caáu taïo thaønh hai giai ñoaïn:
- Giai ñoaïn 1: lôùp 6 vaø lôùp 7.
- Giai ñoaïn 2: lôùp 8 vaø lôùp 9.
Ôû giai ñoaïn 1, vì khaû naêng tö duy cuûa hoïc sinh coøn haïn cheá, voán kieán thöùc toaùn hoïc chöa nhieàu neân chöông trình chæ ñeà caäp ñeán nhöõng hieän töôïng Vaät Lyù quen thuoäc, thöôøng gaëp haèng ngaøy thuoäc caùc lónh vöïc Cô, Nhieät, Quang, Aâm Vaø Ñieän. Vieäc trình baøy nhöõng hieän töôïng naøy chuû yeáu laø theo quan ñieåm hieän töôïng töï nhieân veà maët ñònh tính hôn laø ñònh löôïng.
Ôû giai ñoaïn 2, vì khaû naêng tö duy cuûa hoïc sinh phaùt trieån, hoïc sinh coù moät soá hieåu bieát ban ñaàu veà caùc hieän töôïng Vaät Lyù ôû xung quanh, ít nhieàu coù thoùi quen hoaït ñoäng theo nhöõng yeâu caàu chaët cheõ cuûa vieäc hoïc taäp Vaät Lyù, voán kieán thöùc toaùn hoïc cuõng ñaõ ñöôïc naâng cao theâm moät böôùc, do ñoù vieäc hoïc taäp Vaät Lyù ôû giai ñoaïn naøy coù nhöõng muïc tieâu cao hôn ôû giai ñoaïn 1.
	Chöông trình Vaät Lyù 8 laø phaàn môû ñaàu cuûa giai ñoaïn 2, neân nhöõng yeâu caàu veà khaû naêng tö duy tröøu töôïng, khaùi quaùt cuõng nhö yeâu caàu veà maët ñònh löôïng trong vieäc hình thaønh caùc khaùi nieäm vaø ñònh luaät Vaät Lyù ñeàu cao hôn ôû caùc lôùp cuûa giai ñoaïn 1. Sau ñaây laø chöông trình Vaät Lyù 8, trong ñoù trình baøy caáu truùc noäi dung cuûa chöông trình cuõng nhö muïc tieâu cuï theå cuûa töøng chöông, töøng muïc, töøng kieán thöùc cô baûn.
A.NỘI DUNG:
	1. 1 Chuyển động cơ học.
	1. 2 Vận tốc.
	1. 3 Chuyển động đều. Chuyển động không đều.
	1. 4 Biểu diễn lực.
	1. 5 Cân bằng lực. Quán tính.
	1. 6 Lực ma sát.
	1. 7 Ap suất.
	1. 8 Ap suất chất lỏng. Bình thông nhau. 
	1. 9 Ap suất khí quyển.
	1. 10 Lực đẩy Acsimét.
	1. 11 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimét.
	1. 12 Sự nổi.
	1. 13 Công cơ học.
	1. 14 Định luật về công.
	1. 15 Công suất.
	1. 16 Cơ năng. Động năng.
	1. 17 Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng.
	1. 18 Bài tập – On tập tổng kết.
	1. 19 Kiểm tra.
 Dự trữ.
B.MỤC TIÊU:
	Về kiến thức:
 	1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động c
	2. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học.
 3. Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu
 được đơn vị đo vận tốc.
	4. Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình.
	5. Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc.
	6. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động của vật.
	7. Nêu đượcví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.
	8. Nêu được quán tính của một vật là gì.
	9. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
	10. Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị của áp suất là gì.
	11. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
	12. Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất 
 lỏng
 13. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở 
 cùng một độ cao.
	14. Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
	15. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ac-si mét.
	16. Nêu được điều kiện nổi của vật.
	17. Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công và không thực hiện công.
	18. Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị của công.
	19. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ.
	20. Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.
	21. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
	22. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
	23. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
	24. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
	25. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.
	Về kĩ năng:
	1. vận dụng được công thức v = .
 2. Xác định được vận tốc trung bình bằng thí nghiệm.
	3. Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
	4. Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
	5. Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến quán tính.
	6. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
	7. Vận dụng công thức p = 
	8. Vận dụng công thức p = d h đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
	9. Vận dụng công thức về lực đẩy Ac-si-mét FA = d V.
	10. Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại định luật Ac-si mét.
	11. Vận dụng công thức A = F.s
	12. Vận dụng công thức p = 
	C.CHÚ THÍCH
	-Phần chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động có mức độ như SGK THCS cũ.
	- Khi phân biệt các dạng chuyển động cần đề cập đến một dạng chuyển động thường gặp là dao động.
	- Trong phần vận tốc cần rèn luyện cho hs sử dụng công thức , đổi đơn vị vận tốc về đơn vị đo lường hợp pháp (m/s) có thể tổ chức cho hs thực hành đo vận tốc trung bình.
	- Rèn luyện cho hs cách biểu diễn lực bằng vectơ. Trình bày thí nghiệm cho hs thấy tác dụng của lực cân bằng, của lực không cân bằng lên một vật đang chuyển động.
	- Phần quán tính được trình bày thông qua các thí dụ thực tế. Dùng khái niệm quán tính giải thích một số hiện tượng trong đời sống và kỹ thuật.
	- Thông qua các ví dụ cho hs thấy áp suất tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với diện tích mặt bị ép: p = . đơn vị: 1Pa = 1N/m2 có thể giới thiệu một số đơn vị khác thường dùng trong kỹ thuật.
	- Từ công thức tính áp suất p = suy ra công thức tính áp suất của chất lỏng P = h.d. 
	- Mỗi nhánh của bình thông nhau gây áp suất lên đáy bình bằng tổng áp suất của cột chất lỏng và áp suất khí quyển. Khi cân bằng, mặt chất lỏng ờ mọi nhánh đều ở cùng một độ cao (chỉ xét trường hợp bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng. Tuy nhiên đối với hs giỏi cũng có thể ra những bài tập về các bình thông nhau chứa các chất lỏng khác nhau không tan vào nhau).
	- Phần vận dụng định luật Acsimét để giải thích điều kiện nổi có thể trình bày như SGK cũ.
	- Phân biệt ý nghĩa của công thường dùng trong đời sống với công cơ học. Chỉ xây dựng công thức tính công trong trường hợp phương của lực trùng với phương dịch chuyển:
 A = F.s
	- HS cần biết vận dụng công thức P = để giải thích các bài tập liên quan đến công, công suất và thời gian thực hiện công.
	- Không đưa ra công thức tính động năng, thế năng. Chỉ cần hiểu một cách định tính hai khái niệm trên.
	- HS cần thực hiện thí nghiệm hoặc quan sát thí nghiệm do giáo viên làm về mối quan hệ giữa công với lực và quãng đường dịch chuyển, đo lực và quãng đường dịch chuyển để tính công ở một trong những máy cơ đơn giản.
	- Nếu có điều kiện cần cho hs xem hoặc tự làm các thí nghiệm bán định lượng về mối quan hệ giữa động năng với khối lượng và vận tốc; thế năng với trọng lượng và độ cao; sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng.
	- Cần cung cấp đấy đủ đồ dùng dạy học để giáo viên và hs tiến hành thí nghiệm. Đặc biệt là các dụng cụ đo thời gian, độ dài, lực, các máy cơ đơn giản, máy Atút. Các dụng cụ dùng để nghiên cứu định tính áp suất chất lỏng, áp kế, bình thông nhau, dụng cụ nghiên cứu định luật Acsimét và sự nổi, các dụng cụ dùng để nghiên cứu bán định lượng về động năng và thế năng, sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng. Ngoài ra, còn cần một số tranh về các dạng chuyển động, các động cơ nhiệt.
A.NỘI DUNG
	2. 1 Cấu tạo phân tử của các chất.
	2. 2 Nhiệt độ và chuyển động phân tử. Hiện tượng khuếch tán.
	2. 3 Nhiệt năng và nhiệt lượng.
	2. 4 Các cách truyền nhiệt năng (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) 2 tiết.
	2. 5 Công thức tính nhiệt lượng.
	2. 6 Phương trình cân bằng nhiệt.
	2. 7 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt.
	2. 8 Động cơ đốt trong bốn kỳ và giới thiệu một số động cơ nhiệt khác. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Hiệu suất của động cơ nhiệt.
	Bài tập – ôn tập tổng kết.
	Kiểm tra.
	Dự trữ.
B.NỘI DUNG:
	Về kiến thức :
	1. Nêu được các chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
	2. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
	3. Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
	4. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
	5. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
	6. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
	7. Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt ( dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt ) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
	8. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng.
	9. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
	10. Chỉ ra được nhiệt lượng chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
	Về kĩ năng: 
	1. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.
	2. Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
	3. Vận dụng được các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
	4. Vận dụng được công thức Q = m ct
	5. Vận dụng được phương trình cân nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
- Tổ chức cho các nhóm hs tiến hành các thí nghiệm đơn giản về hiện tượng hòa tan và khuếch tán, trao đổi và thảo luận về các thí nghiệm này, từ đó nhận biết các chất được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách, các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng, nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
	- Không yêu cầu tìm hiểu về lực liên kết của các phân tử cũng như sự khác biệt về cấu tạo phân tử giữa các trạng thái rắn, lỏng, khí.
	- Dựa vào khái niệm động năng đã học trong phần cơ học để mô tả khái niệm nhiệt năng của một vật. Không cần đưa ra khái niệm nội năng, cách làm biến đổi nhiệt năng và các cách truyền nhiệt, từ đó mô tả và phân biệt được chúng.
	- Về thí nghiệm xác định nhiệt lượng theo khối lượng, nhiệt dung riêng và độ biến thiên nhiệt độ chỉ thực hiện ở mức bán định lượng và thừa nhận công thức Q = mct. 
	- Nếu có điều kiện tổ chức cho hs quan sát các thí nghiệm về sự chuyển hóa năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt.
- Chỉ mô tả cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt bốn kì. Với các động cơ nhiệt khác chỉ cần kể tên, cho xem mô hình hoặc ảnh, tranh vẽ và giới thiệu ứng dụng của chúng. Giới thiệu ý nghĩa của năng suất tỏa nhiệt và năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu thông dụng. Giới thiệu ý nghĩa của hiệu suất và tính hiệu suất cho một, hai trường hợp.
- Chú ý đảm bảo an toàn cho hs khi làm thí nghiệm với nguồn nhiệt và các dụng cụ dễ vỡ như nhiệt kế, bình thủy tinh.
Caû naêm: 35 tuaàn x 1 tieát/tuaàn = 35 tieát
Hoïc kyø I: 18 tuaàn x 1 tieát/tuaàn = 18 tieát
Hoïc kyø II: 17 tuaàn x 1 tieát/tuaàn = 17 tieát
Chöông I: Nhieät hoïc
Tuaàn
Tieát
Teân baøi daïy
Ghi chuù
HKI
1
1
Chuyeån ñoäng cô hoïc.
2
2
Vaän toác.
3
3
Chuyeån ñoäng ñeàu. Chuyeån ñoäng khoâng ñeàu.
4
4
Bieåu dieãn löïc.
5
5
Caân baèng löïc. Quaùn tính
6
6
Löïc ma saùt.
I‡
Nghæ
8
7
Kieåm tra
9
8
Aùp suaát
10
9
Aùp suaát chaát loûng- bình thoâng nhau
11
10
Aùp suaát khí quyeån
12
11
Löïc ñaåy Ac-si-met
13
12
Thöïc haønh:Nghieäm laïi löïc ñaåy Ac-si-met
14
13
Söï noåi
15
14
Coâng cô hoïc
16
15
Oân taäp
17
Nghæ
18
16
Kieåm tra hoïc kì I
19
17
Ñònh luaät veà coâng
HKII
20
18
Coâng suaát
21
19
Cô naêng: Theá naêng, ñoäng naêng
22
20
Söï chuyeån hoaù vaø baûo toaøn cô naêng
23
21
Oân taäp toâng keát chöông I
Chöông II: Nhieät hoïc
24
22
Caùc chaát ñöôïc caáu taïo nhö theá naøo 
25
23
Nguyeân töû, phaân töû chuyeån ñoäng hay ñöùng yeân
26
24
Nhieät naêng
27
25
Kieåm tra
28
26
Daãn nhieät 
29
27
Ñoái löu-Böùc xaï nhieät 
30
28
Coâng thöùc tính nhieät löôïng 
31
29
Phöông trình caân baèng nhieät 
32
30
Naêng suaát toaû nhieät cuûa nhieân lieäu 
33
31
Söï baûo toaøn naêng löôïng trong caùc hieän töông cô vaø nhieät
34
32
Ñoäng cô nhieät
35
33
Oân taäp toång keát chöông II
36
34
Oân taäp baøi taäp
37
35
Kieåm tra hoïc kì II
	1. Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động
	Nêu ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong.
	2. Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn nhanh, chậm của chuyển động.
	Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều
	3. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng của lực làm biến đổi vận tốc. Biết cách biểu diễn lực bằng vectơ.
	4. Mô tả sự xuất hiện lực ma sát. Nêu được một số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kỉ thuật.
	5. Mô tả sự cân bằng lực. Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật chuyển động. Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được một số hiện tượng trong đời sống và kỉ thuật bằng khái niệm quán tính.
	6. Biết áp dụng áp suất là gì và mối quan hệ giữa áp suất, lực tác dụng và diện tích tác dụng.
Giải thích được một số hiện tượng tăng giảm áp suất trong đời sống hằng ngày.
	7. Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong đời sống hằng ngày.
	Tính áp suất chất lỏng theo độ sâu và trọng lượng riêng của chất lỏng.
	Giải thích nguyên tắc bình thông nhau.
	8. Phân biệt khái niệm công cơ học và khái niệm công dùng trong đời sống.
	Tính công theo lực và quãng đường dịch chuyển.
	Nhận biết được sự bảo toàn công trong một loại máy cơ đơn giản.
	9. Nhận biết lực đẩy Ac-si-mét và biết cách tính độ lớn của lực này theo trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần ngập trong chất lỏng.
	Giải thích sự nổi, điều kiện nổi.
	10. Biết ý nghĩa của công suất.
Biết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất, công và thới gian.
	11. Nêu ví dụ chứng tỏ một vật chuyển động có động năng, một vật ở trên cao, có thế năng, một vật đàn hồi (lò xo, dây thun, ) sự dãn hay nén cũng có thế năng.
	Mô tả sự chuyển hóa giữa động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ năng.
	TIẾT DẠY
	Gồm 21 tiết (17 tiết lý thuyết + 1 tiết thực hành + 1 tiết ôn tập + 1 tiết kiểm tra + 1 tiết KTHK )
	DỰ KIẾN KIỂM TRA
	15 phút: Nội dung kiến thức trong 3 bài.	
	1 tiết: Theo phân phối chương trình. Mức độ đề kiểm tra như sau:
	- Phần trắc nghiệm: 7đ + Khoảng 20 đến 25 câu. Nội dung kiến thức đã học.
	 + Ghép cột hoặc điền từ.
	- Tự luận: 3đ
	+ Giải thích các hiện tượng thực tế.
	+ Giải bài tập tính vận tốc trung bình.
	Nội dung – kiến thức như sau: 
+ Định nghĩa chuyển động cơ học – Đứng yên.
	+ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
	+ Cách biểu diễn lực.
	+ Hai lực cân bằng.
	+ Giải thích các hiện tượng về quán tính.
	+ Bài tập: tính vận tốc của chuyển động đều và chuyển động không đều.
---------oOo---------

Tài liệu đính kèm:

  • docvandechung.doc