Bài 7.1: ý C
-Bài 7.2: ý B
-Bài 7.3: Loại xẻng có đầu nhọn nhấn vào đất dễ hơn vì diện tích mặt bị ép nhỏ hơn loại xẻng đầu bằng, khi tác dụng cùng một lực thì áp suất của xẻng đầu nhọn lớn hơn áp suất của xẻng đầu bằng.
-Bài 7.5
TT: p=1,7 104N/m2 ; S=0,03m2
Tính P=? và m=?
Giải: Trọng lượng của người chính là áp lực tác dụng lên sàn P=F
Ta có p=F/S => F=p.S=1,7.104. 0,03=510(N)
Khối lượng của người:
m=P/10=510: 10 = 51(kg)
- 1HS trả lời.
Bài 8.1: a) ý A b) ý D
Vì: cùng chất lỏng nên d như nhau vậy áp suất chỉ còn phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.hA>hB>hC hC=hD
Bài 8.2: ý D
Bài 8.3: pA>pD>pC=pD>pE
-Hs lên bảng
Bài 8.5:
TT: p1=2020000N/m2 ; p2= 860000N/m2
Hỏi: a) tàu nổi hay lặn xuống
b) tính độ sâu h1? h2? d=10300N/m3
Tuần 1 Ôn tập: Khái niện lực, lực cân bằng Khối lượng riêng, trọng lượng riêng I/ Mục tiêu - Giúp hs nhớ lại khái niện lực, các tác dụng của lực, khái niệm hai lực cân bằng. - Nhớ lại các công thức học từ lớp 6 có liên quan đến kiến thức của lớp 8: + Công thức tính trọng lực P = 10. m + Công thức tính khối lượng riêng D = m/V + Công thức tính trọng lượng riêng d = P/V + Công thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng d = 10.D II/ Chuẩn bị - Yêu cầu học sinh ôn tập lại kiến thức Vật lý lớp 6 III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Hoạt động1: Ôn lại khái niệm lực (10 phút) - Lực là gì? Lực gây ra tác dụng gì? Cho VD - Cho hs lấy thêm một số VD về tác dụng của lực - Có khi nào vật chịu tác dụng của lực mà vận tốc không bị biến đổi không? cho VD và giải thích? - Gv: yêu cầu học sinh nhớ lại hai lực cân bằng Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm trọng lực(10 phút) - Trọng lực là gì? trọng lực có phương, chiều, độ lớn được xác định như thế nào? Hoạt động 3: Ôn lại khái niệm khối lượng riêng, trọng lượng riêng(20 phút) - Khối lượng riêng là gì? công thức tính - Trọng lượng riêng là gì? công thức tính? Mối quan hệ giữa D và d - Vận dụng các công thức trên để giải bài toán sau: Một xe cát có thể tích 8 m3 , có khối lượng là 12 tấn. Tính trọng lượng của xe và khối lượng riêng của cát. - GV cho hs nhắc lại các bước giải một bài tập định tính - 1 hs trả lời, - 1hs khác nhận xét +Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. + Lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật biến đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng + VD: khi xe đang chuyển động mà ta bóp phanh thì xe sẽ dừng lại do phanh xe đã tác dụng một lực lên bánh xe , làm cho vận tốc của xe thay đổi - HS: Có . VD quả táo ở trên cây tuy có trọng lực tác dụng nhưng vận tốc của nó không bị biến đổi. Vì: ngoài trọng lực tác dụng vào quả táo hướng từ trên xuống, thì quả táo còn có một lực giữ của cây, hai lực này cân bằng nhau nên quả táo không chuyển động. - Trọng lực là lực hút của Trái Đất. -Trọng lực cóphương thẳng đứng và có chiều hướng về phái Trái Đất - Độ lớn của trọng lực được xác định bằng công thức: P = 10. m trong đó m là khối lượng của vật hoặc đo bằng lực kế - 1 hs trả lời: Khối lượng một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng. - Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó - Bước1: toán tắt bài toán, đổi đơn vị - Bước2: Tìm các công thức liên quan. Thay số, ghi kết quả và đơn vị - Các hs tự giải bài toán trong 5 phút - 1 hs lên chữa. Tóm tắt: V= 8 m3 ; m=12 tấn=12000kg Tính: P = ? ; D=? Giải: Ta có P=10m= 10.12000=120000(N) trọng lượng của xe cát là 120000N Từ CT: D=m/V= 12000: 8= 1500(kg/m3) I/ Ôn tập khái niệm lực +Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. + Lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật biến đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng +Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng lên cùng một vật II/ Trọng lực: -Phương: thẳng đứng. - Chiều : hướng về TĐ. -Độ lớn: P = 10.m III/ Khối lượng riêng D = m / V D: khối lượng riêng (N/m3) m: khối lượng (kg) V: thể tích (m3) IV/ Trọng lượng riêng d = P / V d: trọng lượng riêng(N/m3) P: trọng lượng (N) V: thể tích (m3) => d = 10D Tuần 3 Luyện tập: chuyển động cơ học I/ Mục tiêu - Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học - Thấy rõ được tính tương đối của chuyển động và đứng yên II/ Chuẩn bị - Làm bài tập 1 trong SBT; In bài tập nâng cao cho từng hs. III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Vật làm mốc Cây tàu a) Người soát vé chuyển động chuyển động b) Đường tàu đứng yên chuyển động c) Người lái tàu chuyển động đứng yên Hoạt động 1: chữa bài tập trong SBT - Chuyển động cơ học là gì? - Gv gọi hs đứng tại chỗ trả lời các câu 1.1 Vì sao em chọn ý đó? - Gọi 1 hs trả lời 1.2 - Gọi 1 hs trả lời 1.3 - Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. Hoạt động 2: Bài tập nâng cao Bài1: Minh và Tuấn cùng ngồi trên tàu. Minh ngồi ở toa đầu, Tuấn ngồi ở toa cuối. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. so với mặt đường thì Minh và Tuấn cùng đứng yên. B. So với các toa khác, Minh và Tuấn đang chuyển động C. So với Tuấn thì Minh chuyển động ngược chiều D. So với Tuấn thì Minh đứng yên Bài 2: Một người đang đi bộ trong sân. nếu lấy chiếc đồng hồ đeo ở tay trái của người đó làm vật mốc thì những câu nào sau đây là đúng? A. Cổ tay trái người đó đứng yên. B. Bể nước trong sân đứng yên. C. Kim đồng hồ chuyển động tròn. D. Cổ tay phải người đó đứng yên. Bài 3: Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh, cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy giải thích hiện tượng đó Bài 4: Em hãy cho VD về một vật: a) Đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động đối với vật khác. b) Vừa tham gia chuyển động tròn, vừa tham gia chuyển động thẳng. c) Đối với người này quỹ đạo là đường thẳng, còn đối với người khác quỹ đạo là đường cong. - Hs trả lời - Bài 1.1: C . Vì vị trí của ôtô không thay đổi so với người lái xe - Bài 1.2: A - Bài 1.3: Vật làm mốc: a) con đường b) hành khách trên ôtô c) con đường d) ôtô - Hs trả lời: Vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác, tuỳ theo vật được chọn làm mốc. Bài1: - Chọn ý D. Vì vị trí của Minh không thay đổi đối với Tuấn. Bài2: -Chọn ý A, C Bài 3: Khi ta phóng xe đạp lúc trời lặng gió, giữa mặt người và không khí có chuyển động tương đối. Nếu lấy không khí làm mốc thì mặt người chuyển động. Nếu lấy mặt người làm mốc thì không khí chuyển động. Vì vậy ta cảm thấy gió thổi từ phía trước. Bài 4: a) Khi xe chuyển động, yên xe đứng yên so với khung xe, nhưng lại chuyển động đối với mặt đường. b)Khi bánh xe quay, một điểm trên vành bánh vừa chuyển động tròn vừa chuyển động thẳng trên đường. c) Đối với hành khách trên toa tàu đang chuyển động thì quỹ đạo của vật do người đó thả rơi là thẳng, nhưng đối với người ở dưới sân ga thì quỹ đạo của vật là đường cong. Tuần 5 Luyện tập: Công thức tính vận tốc I/ Mục tiêu - Sử dụng thành thạo cônh thức v = s / t để tính v; s; t - Biết cách đổi đơn vị vận tốc - Biết cách tính vận tốc trung bình II/ Chuẩn bị - Làm bài tập 2,3 trong SBT. In bài tập nâng cao cho từng hs III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: chữa bài tập trong SBT - Gọi 4 hs lên bảng chữa bài 2.3; 2.5;3.3;3.7 trong khi hs chữa bài trên bảng gv kiểm tra bài tập của các em khác. - Gv hướng dẫn lại cách đổi đơn vị vận tốc nếu thấy các em chưa biết đổi. - Nêu công thức tính vận tốc trung bình? Hoạt động 2: Bài tập nâng cao Một người đi xe dạp trên một đoạn đường AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc 12km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 8km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 6km/h . Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB. - 3 hs lên bảng Bài2.3 TT: t=10h-8h=2h; s=100km Tính v=? km/h; m/s Giải: Ta có v=s: t = 100:2=50(km/h) = 50000m: 3600s = 13,8m/s Vậy .... Bài 2.5: TT: s1=300m; t1 =1phút=60s s2= 7,5 km; t2=0,5h b) t=20 phút=1/3h, đi cùng lúc,cùng chiều Hỏi: a) Người nào nhanh hơn? b) Khoảng cách s giữa 2 người Giải: a)v1=s1:t1 = 300:60=5(m/s)=18km/h v2=s2:t2= 7,5:0,5=15(km/h) Người thứ nhất đi nhanh hơn vì v1>v2 b) s =s1-s2= v1t-v2t=(v1-v2)t = (18-15) 1/3 = 1(km) Khoảng cách giữa hai người là 1 km Bài 3.3 TT: s1= 3km =3000m; v1=2m/s s2= 1,95km= 1950m; t2=0,5h=1800s Tính: vtb=? Giải: Thời gian đi quãng đường đầu là: v1=s1:t1 => t1=s1:v1=3000:2=1500(s) vtb=(s1+s2): (t1+t2)=(3000+1950): (1500+1800) =1,5(m/s) Bài 3.7: TT: s1=s2=s:2; v1=12km/h; vtb=8km/h Tính v2=? Giải: Thời gian đi hết quãng đường đầu là t1 t1=s1:v1= s/2v1=s/2.12=s/24 Thời gian đi hết quãng đường thứ 2 là t2 t2=s2:v2=s/2v2 Thời gian đi hết cả quãng đường là t t=s:vtb = s/8 Ta có t=t1+t2 => s:8=s:24+s:2v2 => v2= 6(km/h) TT: s1=s2=s3=s/3; v1=12km/h; v2=8km/h; v3=6km/h Tính: vtb=? Giải: Thời gian để đi hết qunãg đường 1,2,3 lần lượt là: t1= s/3v1 ; t2=s/3v2 ; t3=s/3v3 Thời gian đi hết đoạn AB là: t=t1+t2+t3= s/3 . ( 1/v1+1/v2+1/v3) vtb= s/t= 3v1v2v3: ( v1v2+v2v3+v3v1) = 3.12.8.6: ( 12.8+8.6+6.12) = 8(km/h) Tuần 7 Luyện tập: Biểu diễn lực- Cân bằng lực - Quán tính I/ Mục tiêu - Nêu được VD thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc, lực cân bằng - Biết cách biểu diễn lực. - Giải thích được một số hiện tượng quán tính đơn giản. II/ Chuẩn bị - Làm bài tập 4,5 trong SBT. In bài tập nâng cao cho từng hs III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: chữa bài tập trong SBT - Gọi hs đứng tại chỗ trả lời 4.2,4.3, 5.1,5.2 - Gọi 2hs lên bảng chữa 4.5 và 5.5 - Gv yêu cầu hs nhắc lại cách biểu diễn lực. - Gv: Em hiểu gì về Quán tính ? Vật có khối lượng càng lớn thì quán tính của vật càng lớn hay càng nhỏ? Cho VD. Hoạt động 2: bài tập nâng cao. Bài 1: Hình nào sau đây mô tả hai lực cân bằng: a) b) c) d) Bài 2: Dựa vào quán tính, em hãy giải thích tại sao: a) Khi nhổ cỏ, không nên bứt đột ngột? b) Con chó đang đưởi theo một con thỏ. Khi chó sắp bắt được thỏ, con thỏ thình linhg rẽ ngoặt sang hướng khác. Tại sao thỏ làm như vậy thì chó khó bắt được thỏ? c) Khi vẩy một chiếc cặp nhiệt độ. Cột thuỷ ngân trong ống tụt xuống. d) Khi tra cán búa, người ta đặt phần cán xuống dưới phần lưới lên trên rồi gõ cán búa xuống nền cứng? Bài 3: Em hãy cho một VD ứng dụng của quán tính trong cuộc sống và một VD quán tính có hại? -HS trả lời. Các HS khác nhận xét. Bài 4.2: - Thả viên bi trên máng nghiêng, sức hút của Trái Đất(trọng lực)làm vận tốc của viên bi tăng - Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do lực cản của cát nên vận tốc của bóng bị giảm. Bài 4.3: ... hút của TĐ ... tăng lên ...lực cản .... giảm đi Bài 5.1: ý D Bài 5.2: ý D - 2 HS lên bảng - Hs: +Khi có lực tác dụng mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc ngay được vì mọi vật đều có quán tính. + Vật có khối lượng càng lớn thì quán tính của nó càng lớn. VD: Khi đèn xanh ở một ngã tư bật sáng, thường thấy xe máy và xe đạp đi được qua ngã tư trước ôtô . Vì xe đạp, xe máy nhẹ hơn ôtô nên dễ thay đổi vận tốc hơn ôtô Bài 1: hình d Bài2: a)Nếu bứt đột ngột, do có quán tính, phần rễ có xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên khiến cây cỏ bị đứt ngang, ta không lấy được rễ lên. b) Khi thỏ rẽ ngang đột ngột, do quán tính, chó tiếp tục lao về phía trước, khiến chó bắt hụt thỏ. c) Khi vẩy mạnh ống, thuỷ ngân trong ống cùng chuyển động. Khi ống dừng lại đột ngột, theo quán tính thuỷ ngân vẫn duy trì vận tốc cũ nên bị tụt xuống. d) Khi cán búa đập mạnh xuống sàn, cán búa dừng lại đột ngột trong khi lưỡi búa tiếp tục chuyển động xuống nên ngập sâu vào đầu cán. Bài3: + ứng dụng của quán tính trong cuộc sống: Để phủi được bụi trên quần áo, ta ... n đất, nên nhiệt từ nước trong ấm nhôm truyền ra vỏ ấm nhanh hơn. Nhiệt từ các ấm truyền ra không khí đều bằng bức xạ nhiệt. -Bài 23.7: Miếng giấy sẽ quay do tác động của dòng không khí đối lưu. -Bài 1: Mặt trời làm nóng mặt đất. ở những chỗ mặt đất bị nóng nhiều, lớp không khí ở gần mặt đất nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên. Không khí ở các miền lạnh dồn tới chiếm chỗ, tạo thành dòng đối lưu trong tự nhiên, tức là tạo thành gió. -Bài 2: Ngọn lửa của đèn có bóng cháy mạnh hơn so với đèn không có bóng. +Tác dụng dễ thấy nhất của bóng đèn là giữ cho ngọn lửa không bị tắt khi có gió thổi. Tuy nhiên tác dụng chính của bóng đèn là làm tăng độ sáng về mặt quang học và tăng nhanh quá trình cháy về mặt nhiệt học. Cột không khí trong bóng đèn bị ngọn lửa hơ nóng từ dưới lên, do hiện tượng đối lưu mà lớp không khí nóng hơn bay lên trên mang theo sản phẩm cháy và thay vào đó là lớp không khí chưa nóng ở bên ngoài chui qua cổ đèn vào bên trong, lớp không khí này có chứa nhiều ôxi nên duy trì sự cháy tốt hơn. -Bài 3: Việc xây dựng ống khói có hai tác dụng + Như của bóng đèn + Khói thải bay lên cao. -Bài 4: Bức xạ nhiệt -Bài 5: áo sẫm màu hấp thụ tia bức xà nhiệt tốt hơn, nên ta sẽ nhận thêm được tia bức xạ nhiệt làm cơ thể ấm hơn. Và ngược lại. -Bài 6: Nhiệt kế để đo nhiệt độ của không khí. Nhiệt kế đặt trong bóng mát có nhiệt độ bằng nhiệt độ của không khí. Nếu ta đặt nhiệt kế ngoài nắng thì nhiệt độ của nhiệt kế cao hơn nhiệt độ của không khí vì nhiệt kế nhận được các tia bức xạ nhiệt của Mặt trời đốt nóng . Tuần 30 Luyện tập: Công thức tính nhiệt lượng I/ mục tiêu. Nắm được công thức tính nhiệt lượng, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. Vận dụng để tính được: Q, m, c, nhiệt độ ban đầu, nhiệt độ cuối của vật. II/ Chuẩn bị - HS làm bài tập 24 ở nhà. GV chuẩn bị đầu bài tập nâng cao ra giấy; III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: Chữa bài trong SBT. -Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật. Giải thích kí hiệu và đơn vị dùng trong công thức? Gọi Hs khác nhận xét Gọi hs đứng tại chỗ trả lời 24.1 Gọi 3hs lên bảng chữa bài 24.2; 24.3; 24.4 Lưu ý hs khi sử dụng công thức phải đổi về đúng đơn vị dùng trong công thức. Gọi HS lên chữa bài 24.5 Hoạt động 2: Bài tập nâng cao. + Bài 1: Người ta đun nóng 25 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là t. Biết rằng nhiệt độ của nước tăng lên đến t’=400C khi nó hấp thụ một nhiệt lượng là 1420 kJ. Tính nhiệt độ ban đầu của nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. +Bài 2: Một thỏi sắt có khối lượng 2,5 kg được nung nóng tới 6500C. Nếu thỏi sắt nguội đến 360C thì nó toả ra nhiệt lượng là bao nhiêu? * lớp 8A1 chữa thêm bài 24.6, 24.7 -HS lên bảng: Q = c. m. Dt Trong đó: +Q là nhiệt lượng vật thu vào (đơn vị: J) +c là nhiệt dung riêng của chấtlàm vật (J/kg.K) +m là khối lượng của vật (kg) +Dt là độ tăng nhiệt độ của vật (0C) -Hs nhận xét. -Bài 24.1: 1)Chọn ý A 2)Chọn ý C -Bài 24.2: TT: V = 5l = 0,005m3, t1=200C; t2=400C D=1000kg/m3; c= 4200J/kg.K Hỏi: Q = ? Giải: Khối lượng của nước là: m=D.V=1000.0,005= 5 kg. Nhiệt lượng để đun là: Q= c. m. Dt= 4200.5.(400-200)=420000(J) -Bài 24.3: TT: V= 10l=0,010m3 Q=840kJ=840000J D=1000kg/m3; c= 4200J/kg.K Hỏi: Dt = ? Giải: Khối lượng của nước là: m=D.V=1000.0,010= 10 kg. Độ tăng nhiệt độ là: Q= c. m. Dt=> Dt = Q/ c.m = 840000: (4200.10)= 20 (0C) -Bài 24.4: TT: m=400g=0,4kg; V=1l=0,001m3; t1=200C; t2=1000C;Dn=1000kg/m3; c=4200J/kg.K; Dnh=880J/kg.K Hỏi: Q=? Giải: Khối lượng của nước là: m=D.V=1000.0,001= 1 kg. Nhiệt lượng để đun nước sôi là: Qn= c. m. Dt= 4200.1.(1000-200)=336000(J) Nhiệt lượng để đun ấm nóng lên đến 1000C là: Qnh= c. m. Dt= 880.0,4.(1000-200)=28160(J) Nhiệt lượng cần cung cấp là Q= Qn+ Qnh = 336000 + 28160=364160(J) -Bài 24.5: TT: m=5kg; Q=59kJ=59000J; t1=200C; t2=500C Hỏi: c=? Giải: Q = c. m. Dt => c = Q: (m. Dt) c = 59000/ 5( 500- 200)=393J/kg.K Kim loại này là đồng. +Bài 1: TT: v=25 l=0,025 m3; t’=400C; C= 4190J/kg.K Q=1420kJ=1420000J; D=1000kg/m3 Hỏi: t = ? Giải: Khối lượng của nước là: m=D.V=1000.0,025= 25 kg. Độ tăng nhiệt độ là: Q= c. m. Dt =>Dt = Q/ c.m=1420000: (4190.25)=13,56 (0C) Nhiệt độ ban đầu là: t= t’ - Dt = 40-13,56 = 26,440C +Bài 2: TT: m=2,5kg; t1=6500C; t2=360C; c=460J/kg.K Hỏi: Q=? Giải: Nhiệt lượng sắt toả ra là: Q= c. m. Dt= 460.2,5.(650-36)=706100(J) Tuần 32 Luyện tập: phương trình cân bằng nhiệt I/ mục tiêu. Nắm được nội dung ba nguyên lý truyền nhiệt. Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt cho nhau. II/ Chuẩn bị - HS làm bài tập 25 ở nhà. GV chuẩn bị đầu bài tập nâng cao ra giấy; III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: Chữa bài trong SBT. -Phát biểu ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.Viết phương trình cân bằng nhiệt? -Gọi3 HS lên bảng chữa bài 25.3;25.4;25.5 Hướng dẫn bài 25.7: +Vật nào trong bài toán thu nhiệt; toả nhiệt +Mối quan hệ giữa m1và m2 -HS trả lời: +Ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt là: Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. +PTCBN: Qtoả ra=Qthu vào -Bài 25.3: TT: mc=300g=0,3kg; t1=1000C;cn=4190J/kg.K mn=250g=0,25kg; t2=58,50C; t3=600C Hỏi: a) tc khi có cân bằng b) Qn=? c) Qc= ? d) SS cctính được với bảng? GT Giải: a)Theo nội dung thứ 2 của nguyên lý truyền nhiệt. Nhiệt độ cuối cùng của nước cũng là nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt. Nên nhiệt độ cuối của chì là tc=600C b) Nhiệt lượng nước thu vào là: Qn= cn. mn. Dt= 0,25.4190(60-58,5)=1571,25(J) c) Theo PTCBN: Qtoả ra=Qthu vào=> Qn= Qc= 1571,25J Q = c. m. Dt => c = Qc: (mc. Dt) c = 1571,25/0,3(1000- 600)=130,93J/kg.K d) Chỉ gần bằng vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh. -Bài 25.4: TT: V=2l=0,002m3; t1=150C;md=500g=0.5kg; t2=1000C; cn=4186J/kg.K; cd=368J/kg.K Hỏi: t=? Gải: Nhiệt lượng quả cân toả ra: Qd= cd. md. Dt=368.0,5.(100 – t) Khối lượng của nước là: m=D.V=1000.0,002= 2 kg. Nhiệt lượng nước thu vào là: Qn= cn. mn. Dt=4186.2.(t – 15) Theo PT cân bằng nhiệt: Qtoả ra=Qthu vào=> 368.0,5.(100 – t)= 4186.2.(t – 15) =>t=16,820C -Bài 25.5: TT: md= 600g=0,6kg; t1=1000C;mn=2,5kg t=300C;cd=380J/kg.K; cn=4186J/kg.K Hỏi: Dt =? Giải: Nhiệt lượng đồng toả ra là: Qd= cd. md. Dt=380.0,6.(100 – 30)=15960(J) Nhiệt lượng mà nước thu vào bằng nhiệt lượng đồng toả ra: Qn=15960J Qn= cn. mn. Dt=4186.2,5. Dt= 15960(J) =>Dt ằ 1,50C HS: +Lượng nước m1 ở nhiệt độ 1000C là vật toả nhiệt. Lượng nước m2 ở 150C là vật thu nhiệt. +m1 + m2=100kg TT: V=100l=0,1m3;t1=1000C;t2=150C;t=350C c= 4190J/kg.K; D=1000kg/m3 Giải: Nhiệt lượng nước sôi toả ra là: Q1= c1. m1. Dt=m`1.4190.(100 – 35) Nhiệt lượng nước lạnh thu vào: Q2= c2. m2. Dt=m`2.4190.(35 – 15) Theo PT cân bằng nhiệt: Q1=Q2 m`1.4190.(100 – 35) = m`2.4190.(35 – 15) =>65m1=10m2=> m1=23,5kg;m2=76,5kg Tuần 33 Luyện tập: NĂNG SUấT TỏA NHIệT CủA NHIÊN LIệU I/ mục tiêu. Nắm được kháI niệm nhiên liệu, năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, các kí hiệu, đơn vị và bảng 26.1. Thuộc công thức tính nhiêt lượng và giảI được bài tập. II/ Chuẩn bị - HS làm bài tập 26 ở nhà. GV chuẩn bị đầu bài tập nâng cao ra giấy; III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: Chữa bài trong SBT. -Phát biểu định luật bảo toàn. -Gọi hs lần lượt chữa bài 26.1; 26.2; 26.3 -HS phát biểu -Các hs khác nhận xét. -Bài 26.1: ý C -Bài 26.2: ý A -Bài 26.3: Xem chi tiết: Tuần 34 Luyện tập: Định luật bảo toàn - Động cơ nhiệt I/ mục tiêu. Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thíchmột số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này. Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. II/ Chuẩn bị - HS làm bài tập 27, 28 ở nhà. GV chuẩn bị đầu bài tập nâng cao ra giấy; III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: LT Định luật bảo toàn -Phát biểu định luật bảo toàn. -Gọi hs lần lượt chữa bài 27.1; 27.2; 27.3 -Gọi HS chữa bài 27.4; 27.5; 27.6 Hoạt động 2: Bài tập ĐCN -Động cơ nhiệt là gì? Viết công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt -Gọi Hs đứng tại chỗ chữa bài 28.1; 28.2; -Gọi 5 hs lên bảng chữa bài 28.3; 28.5; 28.7 -HS phát biểu -Các hs khác nhận xét. -Bài 27.1: ý A -Bài 27.2: ý D -Bài 27.3: Cơ năng chuyển thành nhiệt năng. Truyền nhiệt năng từ ống nhôm vào nước. Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng. Truyền nhiệt năng từ hơi nước ra môi trường bên ngoài. -Bài 27.4: Khi cưa, cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng làm cho lưỡi cưa và miếng thép nóng lên. Người ta cho nước chảy vào chỗ lưỡi cưa để làm nguội lưỡi cưa và miếng thép. -Bài 27.5: Khi giã hoặc xay gạo, người ta đã thực hiện một công lên gạo, do đó gạo nóng lên. -Bài 27.6: Không. Một phần nhiệt năng của nhiên liệu bị đốt cháy được truyền ra môi trường xung quanh (xilang, pit-tông, không khí...). Tổng nhiệt năng truyền cho môi trường và nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng sẽ bằng năng lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra, nghĩa là năng lượng vẫn được bảo toàn. -HS: Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng. Hiệu suất của động cơ nhiệt là H = A/ Q H là hiệu suất; A là công của động cơ sinh ra;Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy sinh ra. -Bài 28.1: chọn ý C -Bài 28.2: chọn ý D -Bài 28.3: TT: s=100km=100000m;F=700N; V=6l=0,006m3 q=4,6.107J/kg; D=700kg/m3 Hỏi: H = ? Giải: Khối lượng xăng đã dùng là: m= D.V=700.0,006=4,2 (kg) Nhiệt lượng xăng toả ra khi bị đốt cháy là: Q=q.m=4,6.107. 4,2 =193200000(J) Công của động cơ là : A=F.s=700.100000= 70000000(J) Hiệu suất của động cơ là: H=A/Q.100%=70000000:193200000.100%=36% -Bài 28.4: H=15% -Bài 28.5: TT: V=2l=0,002m3;P=1,6kW=1600W; H=25%; q=4,6.107J/kg; D=700kg/m3 ; v=36km/h=10m/s Hỏi: s = ?(km) Giải: Khối lượng xăng đã dùng là: m= D.V=700.0,002= 1,4 (kg) Nhiệt lượng xăng toả ra khi bị đốt cháy là: Q=q.m=4,6.107. 1,4 =64400000(J) Công của động cơ là : H=A/Q.100%=> A=H.Q/100%=16,1.106(J) Thời gian xe chuyển động là: P=A/t=> t=A/P=16,1.106 : 1600 = 10062,5 (s) Quãng đường xe đi được là: s=v.t= 10.10062,5=100625(m)=101 km -Bài 28.6: t= 6900s=1h 55phút -Bài 28.7: TT: v=72km/h=20m/s; P=20kW=20000W V=20l=0,02m3; s=200km=200000m; q=4,6.107J/kg; D=700kg/m3 Hỏi: H =? Giải: Khối lượng xăng đã dùng là: m= D.V=700.0,02= 14 (kg) Nhiệt lượng xăng toả ra khi bị đốt cháy là: Q=q.m=4,6.107. 14 =64,4.107(J) Công của động cơ là : A=P.t=P.s:v=20000.200000: 20=2.108(J) Hiệu suất của động cơ là: H=A/Q.100%=2.108: 64,4.107.100%= 31%
Tài liệu đính kèm: