Giáo án:Sinh lớp 8 - Trường:THCS Thuận Hoà

Giáo án:Sinh lớp 8 - Trường:THCS Thuận Hoà

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

 Biết: nêu được đặc điểm giống nhau giữa người với thú; vị trí, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học, các phương pháp đặc thù của môn học.

 Hiểu: giải thích được người là đ.v tiến hoá nhất trong lớp thú; các p.p. học tập môn Cơ thể người và vệ sinh.

 Vận dụng: áp dụng được các phương pháp học tập bộ môn vào việc học.

2) Kỹ năng:

3) Thái độ: Có ý thức tự giác học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Bảng con ghi nội dung đề bài tập mục  trang 5 (đánh dấu x vào ô  cuối câu)

2) Hoc sinh: tập, sgk Sinh 8.

III. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình.

IV. Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ:

2) Bài mới:

a) Mở bài: Trong chương trình Sinh học lớp 7 các em đã học qua những ngành ĐV nào ? Trong đó ngành nào tiến hoá nhất ? Con người cũng thuộc lớp Thú. Vậy cấu tạo và hoạt động của người có gì khác so với thú ?

 

doc 205 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án:Sinh lớp 8 - Trường:THCS Thuận Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt:1 
 Ngµy so¹n:...................
 Ngµy gi¶ng : Líp8a.................. TiÕt theo TKB.............Tæng sè HS........Vắng..........
 Líp8b.................. TiÕt theo TKB.............Tæng sè HS....... Vắng...........
 Líp8c.................. TiÕt theo TKB..............Tæng sè HS.......Vắng..........
	 Líp8d.................. TiÕt theo TKB..............Tæng sè HS...... Vắng...........
Bµi 1: Bµi më ®Çu
I) Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: nêu được đặc điểm giống nhau giữa người với thú; vị trí, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học, các phương pháp đặc thù của môn học.
Hiểu: giải thích được người là đ.v tiến hoá nhất trong lớp thú; các p.p. học tập môn Cơ thể người và vệ sinh. 
Vận dụng: áp dụng được các phương pháp học tập bộ môn vào việc học. 
Kỹ năng: 
Thái độ: Có ý thức tự giác học tập bộ môn. 
Chuẩn bị: 
Giáo viên: Bảng con ghi nội dung đề bài tập mục Ñ trang 5 (đánh dấu x vào ô ‘ cuối câu) 
Hoc sinh: tập, sgk Sinh 8. 
Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình. 
Tiến trình dạy học: 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Mở bài: Trong chương trình Sinh học lớp 7 các em đã học qua những ngành ĐV nào ? Trong đó ngành nào tiến hoá nhất ? Con người cũng thuộc lớp Thú. Vậy cấu tạo và hoạt động của người có gì khác so với thú ? 
Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên. 
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú. 
Tiến hành:
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Các em đã học qua những ngành ĐVKXS và các ngành ĐVCXS, con người cũng thuộc lớp Thú. 
Giới thiệu thông tin ô ‘ mục I. 
Treo bảng phụ; yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 3’ hoàn thành bài tập Ñ mục I.
Đại diện phát biểu, bổ sung. 
Nghe giáo viên thông báo thông tin về vị trí của người trong tự nhiên. 
Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung. 
I. Vị trí của con người trong tự nhiên: 
Người là động vật thuộc lớp Thú. Người có những đ.điểm giống thú: có lông mao, tuyến sữa, đẻ và nuôi con bằng sữa,
Đặc điểm để phân biệt người với động vật: 
 + Người biết chế tạo và sử dụng những công cụ vào những hoạt động có mục đích nhất định. 
 + Có tư duy, 
 + Có tiếng nói, 
 + Có chữ viết. 
Tiểu kết: Con người thuộc lớp Thú nhưng con người nhờ lao động con người đã tiến hoá hơn các đ.v. khác trong tự nhiên, bớt lệ thuộc vào tự nhiên. 
Hoạt động 2: Xác định mục đích nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh. 
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc học tập môn Cơ thể người và vệ sinh. 
Tiến hành: 
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Giới thiệu thông tin ‘ mục II. 
Yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa Hình 1-1 ® 1-3 trang 6, 
Hãy cho biết k.thức về cơ thể người có mới q.hệ với những ngành khoa học nào ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Nghe giáo viên thông báo thông tin về nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh. 
Cá nhân quan sát đại diện phát biểu, bổ sung. 
Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
II. Nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh: 
Cung cấp những kiến thức về: đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người từ cấp độ tế bào ® cơ quan ® hệ cơ quan ® cơ thể trong mối quan hệ với môi trường. Þ đề ra các biện pháp rèn luyện cơ thể, phòng chống bệnh tật. 
Kiến thức về cơ thể người có liên quan đến nhiều ngành như: Y học, Tâm lí giáo dục học, Hội hoạ, Thể thao, 
Tiểu kết: Như vậy môn Cơ thể người và vệ sinh 
Hoạt động 3:Tìm hiểu phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh. 
Mục tiêu: Biết và sử dụng được các phương pháp học tập bộ môn. 
Tiến hành: 
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Yêu cầu học sinh đọc thông tin ‘ mục III. 
Giải thích từng biện pháp cho học sinh hiểu. 
Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn. 
Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
III. Phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh: cần phối hợp các p.p: 
Quan sát: tranh ảnh, mô hình,tìm hiểu hình thái, cấu tạo cơ quan; 
Thí nghiệm để tìm ra kết luận về chức năng cơ quan; 
Vận dụng những kiến thức để giải thích những hiện tượng thực tế và giữ vệ sinh rèn luyện cơ thể. 
Tiểu kết: Như vậy để học tốt môn Cơ thể người và vệ sinh 
Củng cố: 
Người có những đặc điểm nào giống và khác so với lớp Thú ? 
Khi học môn Cơ thể người và vệ sinh, chúng ta có ích lợi gì ? 
Dặn dò: - Ôn lại cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của thỏ (sách giáo khoa)
Học bài, coi trước bài 2. 
Kẻ trước bảng 2 trang 9 vào bảng phụ. 
TiÕt:2 
 Ngµy so¹n:...................
 Ngµy gi¶ng : Líp8a.................. TiÕt theo TKB.............Tæng sè HS........Vắng..........
 Líp8b.................. TiÕt theo TKB.............Tæng sè HS....... Vắng...........
 Líp8c.................. TiÕt theo TKB..............Tæng sè HS.......Vắng..........
	 Líp8d.................. TiÕt theo TKB..............Tæng sè HS...... Vắng...........
Ch­¬ng I: kh¸i qu¸t vÒ c¬ thÓ ng­êi
Bµi 2: cÊu t¹o vÒ c¬ thÓ ng­êi
 I) Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: Nêu đc đặc điểm cơ thể người kể được tên và xđ được vị trí của các cơ quan cơ thể người. 
Hiểu: g.thích được v.trò của hệ t.k và hệ nội tiết trong việc điều hoà hđ các cơ quan. 
Vận dụng: xác định được vị trí của các cơ quan trong cơ thể người trên mô hình. 
Kỹ năng: rèn kĩ năng quan sát , so sánh. 
Thái độ: Lấy được ví dụ minh hoạ cho sự phối hợp của hệ thần kinh và nội tiết trong điều hoà hoạt động các hệ cơ quan. 
Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Mô hình cơ thể người (ở phần thân)
Bảng con ghi sơ đồ mối quan hệ giữa các hệ cơ quan trong cơ thể. 
Hoc sinh: Bảng phụ kẻ trước bảng 2 trang 9 sách giáo khoa 
Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại +Thuyết trình. 
Tiến trình dạy học: 
Kiểm tra bài cũ:
Người và lớp Thú có những đ.đ nào giống và khác ? Từ đó em có n.x gì về ng.gốc của loài người ? 
Đáp án: 
Người có đ.điểm giống thú: có lông mao, tuyến sữa, đẻ và nuôi con bằng sữa,
Đặc điểm để phân biệt người với động vật: Người biết chế tạo và sử dụng những công cụ, có tư duy, tiếng nói, chữ viết. => Người có ng.gốc từ động vật. (lớp Thú)
Bài mới: 
Mở bài: Ở chương 1 chúng ta sẽ tìm hiểu khái quát về cơ thể người: Các hệ cơ quan ® cơ quan ® mô ® tế bào => tế bào thần kinh. Trước tiên chúng ta tìm hiểu cấu tạo cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào ? Sự phối hợp các cơ quan trong hoạt động sống nhờ vào đâu ? 
Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể: 
Mục tiêu: xác định được vị trí các cơ quan trong khoang ngực, khoang bụng. 
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Yc hs qs H 2-1 và 2-2 , kết hợp với kiến thức đã biết ở lớp Thú, thảo luận nhóm trong 4’: trả lời 4 câu hỏi Ñ mục 1
Hướng dẫn học sinh quan sát vị trí các cơ quan trên mô hình. 
Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung. 
Nghe gv hướng dẫn cách xác định vị trí của các cơ quan trên mô hình. 
I. Cấu tạo cơ thể người: 
 1) Các phần cơ thể: có 3 phần: đầu, thân và tay chân. 
* Phần thân: có cơ hoành ngăn cách khoang bụng với khoang ngực: 
Khoang ngực chứa: tim, phổi. 
Khoang bụng chứa: gan, dạ dày, ruột, tuỵ, thận, bóng đáy và cơ quan sinh sản. 
Hoạt động 2:Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể: 
Mục tiêu: Nêu được các cơ quan của từng hệ cơ quan trong cơ thể. 
Giới thiệu t.tin ‘ mục 2. 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’ Dựa vào k.thức về các hệ cơ quan của đ.v. (thỏ) hãy hoàn thành bảng 2 trang 9 ? 
Bs, hoàn chỉnh nội dung về cấu tạo các hệ cơ quan và chức năng từng hệ cơ quan. 
Nghe giáo viên thông báo thông tin. 
Thảo luận nhóm đại diện phát biểu, bổ sung. 
Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
 2) Các hệ cơ quan: Cơ thể có nhiều hệ cơ quan: 
Hệ vận động: cơ và xương ® vận động 
Hệ tiêu hoá: miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá ® tiêu hoá thức ăn 
Hệ tuền hoàn: Tim và hệ mạch ® vận chuyển các chất (dinh dưỡng, oxi, chất thải, CO2 )
Hệ hô hấp: mũi, khí quản, phế quản và phổi ® trao đổi khí 
Hệ bài tiết: thận, ống dẩn tiểu, bóng đái ® bài tiết nước tiểu. 
Hệ thần kinh: não, tuỷ sống, dây và hạch thần kinh ® tiếp nhận, trả lời kích thích, điều hoà hoạt động các cơ quan. 
Tiểu kết: Như vậy cấu tạo các hệ cơ quan của người cũng gồm những cơ quan như đ.v. 
Hoạt động 3:Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của cac cơ quan
Mục tiêu: Cho ví dụ minh hoạ cho sự chi phối của hệ thần kinh và nội tiết .
Y.cầu học sinh thông tin ‘ mục III. 
Lấy ví dụ khi cười ® hô hấp mạnh ® tăng lưu thông máu ® tuyến nội tiết hoạt động tích cực ® tăng TĐC ® con người vui khoẻ hơn ® tuổi thọ dài. 
Treo bảng ghi s.đ. hình 2-3: Hãy cho biết chiều của mũi tên nói lên điều gì ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn. 
Nghe g.v. phân tích ví dụ. 
Cá nhân quan sát tranh; đại diện phát biểu, bổ sung. 
II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: 
Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp nhau cùng thực hiện một chức năng sống. 
Sự phối hợp đó là nhờ hoạt động của hệ thần kinh và thể dịch. 
Tiểu kết: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác nói lên sự phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và thể dịch ảnh hưởng đến hoạt động các hệ cơ quan. 
Củng cố: Cơ thể ng. gồm mấy phần, là những phần nào ? Ph. thân chứa những c.q. nào ? 
Dặn dò: - Học bài, coi trước bài 3. 
Vẽ Sơ đồ cấu tạo tế bào động vật 
Hướng dẫn một số học sinh kẻ trước bảng 3-1 trang 11; 3-2 trang 12. 
TiÕt:3 
 Ngµy so¹n:...................
 Ngµy gi¶ng : Líp8a.................. TiÕt theo TKB.............Tæng sè HS........Vắng..........
 Líp8b.................. TiÕt theo TKB.............Tæng sè HS....... Vắng...........
 Líp8c.................. TiÕt theo TKB..............Tæng sè HS.......Vắng..........
	 Líp8d.................. TiÕt theo TKB..............Tæng sè HS...... Vắng...........
Bµi 3: tÕ bµo
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: Nêu được các th.phần cấu trúc cơ bản của tế bào và chức năng của chúng. 
Hiểu: Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể , giải thích được mối quan hệ thống nhất về chức năng các thành phần cơ bản của tế bào. 
Vận dụng: Ph.biệt được các bào quan, ch.minh được tb là đ.vị cấu trúc của cơ thể. 
Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh, suy luận, hoạt động nhóm. 
Thái độ: Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 
Chuẩn bị: 
Giáo viên: 
Bảng con ghi: Sđ ch.năng các b.phận của TB; Bảng 3-1 trang 11; 3-2 trang 13. 
Tranh vẽ phóng to hình 3-1 trang 11 Cấu tạo tế bào và 3-2 trang 12 Sơ đồ mqh. 
Hoc sinh: Vẽ trước Sơ đồ cấu tạo tế bào
Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình. 
Tiến trình dạy học: 
Kiểm tra bài cũ:
Cơ thể người gồm mấy phần, là những phần nào ? Phần thân chứa những cơ quan nào ? 
Đáp án: có 3 phần: đầu, thân và tay chân. * Phần thân: có cơ hoành ngăn cách khoang bụng với khoang ngực: Khoang ngực chứa: tim, phổi. Khoang bụng chứa: gan, dạ dày, ruột, tuỵ, thận, bóng đáy và cơ quan sinh sản.
Trong cơ thể có sự điều hoà nhờ những cơ chế nào ? Lấy ví dụ minh hoạ ? 
Đáp  ... úng (ứng với A, B, hoặc C) để trả lời câu hỏi sau:
ảnh của vật hiện trên điểm vàng thì nhìn rõ nhất vì sao?
	A. ảnh của vật ở điểm vàng được truyền về não qua tế bào thần kinh riêng rế.
	B. ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được 2 tế bào nón tiếp nhận
	C. ảnh của vật được truyền về não nhiều lần 
Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ
Câu 361. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 361 đến 365 sao cho phù hợp:
Cơ quan phân tích gồm 3 thành phần ....(361)... (nằm trong) cơ quan thụ cảm tương ứng ...(362)... và ...(363)... tương ứng .cơ quan phân tích thị giác gồm ...(364)....,trong cầu mắt dây thần kinh thị giác và...(365)...của vỏ đại não.
Câu 366. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 366 đến 373 sao cho phù hợp:
Cho các từ sau: cổ tử cung, âm đạo, buồng trứng, tử cung, ống dẫn nước tiểu, lỗ âm đạo, âm vật, phễu dẫn trứng.
Sử dụng các từ trên để điền chính xác vào chỗ trống của đoạn dưới dây.
Cơ quan sản xuất trứng là (366)... kể từ giai đoạn dậy thì trở đi, cứ mỗi tháng có 1 trứng chín và rụng. Khi trứng rụng được thu vào ống dẫn trứng qua. (367)... tiếp theo ống dẫn trứng là (368)... nằm ở phía sau bóng đái, nơi đón trứng đã thụ tinh xuống để làm tổ và phát triển thanh thai. Tử cung thông với(369)..nhờ một lỗ ở(370)..
phía ngoài, từ trên xuống dưới có(371)...tương ứng với dương vật ở nam, phía dưới là(372).thống với bóng đái, tiếp đến là(373)..dẫn vào tử cung.
Câu 374. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 374 đến 378 sao cho phù hợp:
Chọn các cụm từ sau điền vào chỗ trống cho thích hợp :	Não trung gian. cầu não, củ não sinh tư, tiểu não. hành não, não giữa, cuống não.
	Trụ não tiếp liền với tuỷ sống ở phía dưới nằm giữa trụ não và đại não là .....(374)........ , trụ não gồm ......(375).... và ......(376).... não giữa gồm ..............(377)...... . Phía sau trụ não là .....(378)..... .
Câu 379. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 379 đến 383 sao cho phù hợp:
- Nơi sản xuất tinh trùng là ..(379).. Nằm phía trên mỗi tinh hoàn là ..(380).. đó là nời tinh trùng tiếp tục hoàn thiện về cấu tạo. Tinh hoàn nằm trong ..(381).. ở phía ngoài cơ thể tạo điều kiện thích hợp cho sự sản xuất sinh tinh trùng. Tinh trùng từ mào tinh hoàn sẽ theo ..(382).. đến chứa tại ..(383)..
Câu 384. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 384 đến 387 sao cho phù hợp:
Gan có vai trò: (384) và (385) điểu hoà ..(386) các chất trong máu ổn dịch khử độc và (387) tiêu hoá.
Câu 388. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 388 đến 391 sao cho phù hợp:
Tinh hoàn là cơ quan sản xuất ..(388) (bắt đầu từ tuổi dậy thì). Tinh trùng theo ống dẫn tinh đến chứa ..(389). Tinh trùng từ túi tinh được hoà với dịch từ ..(390) tiết ra để tạo thành tinh dịch và theo ..(391) ra ngoài lúc phóng tinh.
Câu 392. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 392 đến 394 sao cho phù hợp:
Cấu tạo thích nghi của dạ dày:
	Hình  (392) ở hai đầu
	Thành có (393) và (394) giàu tuyến vị.
Câu 395. Hãy chọn các từ cho trước điền vào vị trí đánh số từ 395 đến [3] sao cho phù hợp: (Từ cho trước là : các chất dinh dưỡng, thải bỏ, hấp thụ)
Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành ..(395).. mà cơ thể có thể ..(396).. qua thành ruột và ..(397).. các chất thừa không thể hấp thụ.
Câu 398. Hãy chọn các từ cho trước điền vào vị trí đánh số từ 398 đến 401 sao cho phù hợp: 
Từ cho trước:cho thích hợp, lồng ngực, miệng sát nạn nhân, phổi nạn nhân, chỗ tiếp xúc.
“ Tự hít vào một hơi đầy ..(398).. rồi ghé môi sát ..(399).. và thổi hết sức vào ..(400).. không để không khí thoát ra khỏi chỗ ..(401).. với miệng”
Câu 402. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 402 đến [3] sao cho phù hợp
Thức ăn được nuốt xuống ..(402).. nhờ hoạt động của ...(403)... và được đẩy qua thực quản xuống ..(404)... nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
Câu 405. Hãy chọn các từ (huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) điền vào vị trí đánh số từ 405 đến 407 sao cho phù hợp:
	Máu gồm (405)và các tế bào máu.
	Các tế bào máu gồm(406), bạch cầu và.(407). 
Câu 408. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 408 đến 412 sao cho phù hợp Về cách đặt lamen sao cho không có bọt khí?
Cho các cụm từ sau: (sinh lí,kim mũi mác,lamen,bọt khí,lam kính.) 
Trước hết đặt một cạnh của Lamen tiếp xúc đều với giọt dung dịch..(408),dùng..(409)..
đỡ rồi hạ dần cạnh kia của(410)...xuống (411)..lượng dung dịch sinh lí cần vừa phải,nếu Lamen trượt khỏi kim mũi mác ập xuống ngay lúc đó sẽ có nhiều (412)..
Câu 413. Hãy chọn các từ: (phần dài nhất, lông ruột, diện tích bề mặt, dày đặc) điền vào vị trí đánh số 413 đến 416 sao cho phù hợp:
Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành là (413).của ống tiêu hoá. Tổng(414)..bên trong của ruột non tới đạt tới 400-500m2 
Ruột non có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết(415)phân bố tới từng(416).
Câu 417. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 417 đến 420 sao cho phù hợp
Trường hợp chết đuối loại bỏ ..(417).. khỏi phổi bằng cách vừa ..(418)... nạn nhân ở tư thế ..(419).. vừa ...(420)... 
Câu 421. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 421 đến 423 sao cho phù hợp:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống : ( cho các từ sau : phổi, thận, da ; cặn bã ; độc hại)
Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất . (421)và các chất .(422) ..để duy trì tính ổn định của môi trường trong. Hoạt động này do .(423).đảm nhiệm.
Câu 424. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 424 đến 426 sao cho phù hợp:
-	Đông máu là hiện tượng hình thành (424) hàn kín vết thương.Giúp cơ thể tự bảo vệ.(425).khi bị thương.
-	Đông máu liên quan đến hoạt động của(426)..là chủ yếu .
Câu 427. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 427 đến 432 sao cho phù hợp:
-	Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ bắt đầu từ ..(427) qua động mạch..(428) rồi vào mao mạch phổi qua tĩnh mạch phổi rồi trở về ..(429)..
-	Vai trò chủ yếu của tim..(430) tạo lực đẩy máu đi qua hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch dẫn máu từ.(431).. tới các tế bào của cơ thể rồi lại từ..(432).. trở về tim ( tâm nhĩ)
Câu 433. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 433 đến 434 sao cho phù hợp:
- Chức năng nội tiết của tuyến tuỵ là do.....................(433).................
 Có 2 loại tế bào trong đảo tuỵ......................(434)............................
Câu 435. Hãy chọn các từ: (phần dài nhất, lông ruột, diện tích bề mặt, dày đặc) điền vào vị trí đánh số 435 đến 438 sao cho phù hợp:
Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành là (435).của ống tiêu hoá. Tổng(436)..bên trong của ruột non tới đạt tới 400-500m2 
Ruột non có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết(437)phân bố tới từng(438).
Câu 439. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 439 đến 444 sao cho phù hợp:
Cấu tạo thích ghi của ruột non cũng gồm (439) như dạ dày
	Tá tràng là trung tâm biến đổi có (440) và (441) đổ vào
	Niêm mạc ruột chứa nhiều tuyến (442) và .(443)
	Dịch tuỵ và dịch ruột có đủ các loại (444) trong môi trường kiềm.
Câu 445. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 445 đến [3] sao cho phù hợp:
Bước vào tuổi dạy thì dưới tác dụng của hốc môn(445)do tuyến yên tiết ra làm cho các (446).nằm giữa các ống sinh tinh trong tinh hoàn tiết ra hooc môn sinh dục nam đó là(447)
Câu 448. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 448 đến 451 sao cho phù hợp:
	Các tác nhân có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là (448).trong thức ăn, đồ uống (449)ăn uống không (450) .các (451).gây bệnh.
Câu 452. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 452 đến 458 sao cho phù hợp:
1) Sự thụ tinh chỉ có kết quả khi xảy ra ở ..(452).	
2) Sự thụ thai là (453)
3 Tế bào trứng sau khi thụ tinh sẽ tạo thành .(454).	
4) ............(455).............là nơi xảy ra trao đổi chất giữa thai với cơ thể mẹ.
5) Thời gian người phụ nữ mang thai là:........................(456)...............................
6) Hiện tượng kinh nguyệt xảy ra sau 14 ngày kể từ khi trứng:...........(457)............
7) Trong thời gian mang thai, thể vàng tiết hoóc môn............(458)...............để kìm hãm sự chín và rụng trứng.
Câu 459. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 459 đến 464 sao cho phù hợp:
	Kháng nguyên là những (459).có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể. Các phân tử này có trên .(460).... vi khuẩn, bề mặt vở vi rút, hay trong các nọc độc của ong, rắn Kháng thể là những .(461). do cơ thể tiết ra để chống lại (462).... Tương tác giữa (463). và .(464) theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá nghĩa là kháng nguyên nào kháng thể ấy.
Câu 465. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 465 đến 468 sao cho phù hợp:
Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh và kéo dài không chỉ các tế bào a của đảo tuỵ hoạt động tiết.(465) mà còn có sự phối hợp của a tuyến trên thân, tuyến này tiết.(466) để góp phần vào chuyển hoá .(467) và .(468) làm huyết tăng đường huyết.
Câu 469. Hãy điền các từ thích hợp vào vị trí đánh số từ 469 đến 472 sao cho phù hợp:
Mọi hoạt động sống của ......(469)..... và.....(470)......đều cần năng lượng. Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới ....(471)....và ....(472).....
Câu 473. Hãy điền vào chỗ chấm từ thích hợp về cách làm tiêu bản tạm thời mô cơ trơn.
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 473 đến [n] sao cho phù hợp:
Lấy(473) ếch hoặc(474) bổ ra rồi rửa sạch .Bóc bỏ lớp niêm mạc và dưới niêm mạc ở mặt trong dạ dày .Sau đó dùng mũi dao mổ rạch để tước lấy một số sợi mảnh ở (475)...trong thành dạ dày . Đó là những tế bào (476)...lên kính bằng dung dịch sinh lí. Chọn.(477) đẹp gắn Paraphin.
Câu 478. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 478 đến 480 sao cho phù hợp:
 Lực kéo, lực hút, lực đẩy, co,dãn, điền vao chỗ trồng câu sau:
-	Khi cơ ....(478)... tạo ra một lực 
-	Cầu thủ đá bóng tấc động một...(479).... vào quả bóng .
-	Kéo gàu nước , tay ta tác động một ....(480).... vào gầu nước .
Câu 481. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 481 đến [3] sao cho phù hợp
Enzim ..(481).. có tác dụng làm biến đổi ..(482).. trong thức ăn thành ..(483).. 
Câu 484. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 484 đến 486 sao cho phù hợp:
Ngñ lµ qu¸ tr×nh(484). Cña bé n·o, ®¶m b¶o sù (485).. kh¶ n¨ng lµm viÖc cña(486)..
TiÕt:70 
 Ngµy so¹n:...................
 Ngµy gi¶ng : Líp8a.................. TiÕt theo TKB............Tæng sè HS.................
 Líp8b.................. TiÕt theo TKB............Tæng sè HS.................
 Líp8c.................. TiÕt theo TKB.............Tæng sè HS.................
KiÓm tra häc kú ii
I) Mục tiêu: kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh theo nội dung hướng dẫn ôn tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh_8_ba_cot_(_thuan_hoa_city).doc