Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 9, Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 9, Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

chức tình huống học tập.

1. Kiểm tra bài cũ:

- Ap lực là gì? Ap suất là gì? Viết công thức?

- Làm C4, C5 SGK.

2. ĐVĐ:

- Nêu tình huống như phần mở bài của SG và cho học sinh đọc lại phần này.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.

- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, nêu mục đích thí nghiệm và yêu cầu học sinh dự đoán hiện tượng, tiến hành thí nghiệm 1.

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1, C2.

- Đặt vấn đề “ Chất lỏng có gây ra áp suất trong lòng nó không”?

- Tổ chức cho học sinh tiến hành tương tự như thí nghiệm 1.

- Cho học sinh trả lời câu hỏi C3.

- Từ kết quả của thí nghiệm 1, 2 cho HS kết luận về sự tồn tại của áp suất c.lỏng.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 9, Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 9
TIẾT : 9
BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG. BÌNH THÔNG NHAU
I/- Mục tiêu.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng.
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy.
- Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
II/- Chuấn bị.
* Đồ dùng dạy học.
- Mỗi nhóm học sinh:
+ 1 bình trụ như hình 8.3 SGK.
+ 1 bình thuỷ tinh như hình 8.4a SGK.
+ 1 bình thông nhau.
III/- Hoạt động dạy học.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Aùp lực là gì? Aùp suất là gì? Viết công thức?
- Làm C4, C5 SGK.
2. ĐVĐ:
- Nêu tình huống như phầøn mở bài của SG và cho học sinh đọc lại phần này.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, nêu mục đích thí nghiệm và yêu cầu học sinh dự đoán hiện tượng, tiến hành thí nghiệm 1.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1, C2.
- Đặt vấn đề “ Chất lỏng có gây ra áp suất trong lòng nó không”?
- Tổ chức cho học sinh tiến hành tương tự như thí nghiệm 1.
- Cho học sinh trả lời câu hỏi C3.
- Từ kết quả của thí nghiệm 1, 2 cho HS kết luận về sự tồn tại của áp suất c.lỏng.
 HOẠT ĐỘNG 3: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng.
- Yêu cầøu học sinh nhắc lại công thức tính áp suất.
- Dùng công thức vấn đáp để chứng minh: p = d.h
Có thể ra bài tập nhỏ cho học sinh áp dụng (C7 phần vận dụng)
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau.
- Giới thiệu cấu tạo bình thông nhau “Yêu cầu học sinh trả lời câu C5 trước khi cho nước vào”
- Cho học sinh tiến hành thí nghiệm và hoàn thành kết luận.
HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng, củng cố.
1. Vận dụng:
- GV cho HS đọc có thể em chưa biết và quan sát H8.9: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thuỷ lực?
- Lần lượt cho học sinh trả lời các câu hỏi phần vận dụng.
2. Củng cố:
Y/c HS trả lời câu hỏi của GV.
- Chất lỏng gây ra áp suất theo những phương nào? Nêu công thức tính áp suất chất lỏng?
- Nêu điều kiện chất lỏng đứng yên?
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Chú ý lắng nghe và đọc SGK theo yêu cầu của giáo viên.
- Nêu dự đoán hiện tượng và tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.
- Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
- Trả lời câu hỏi C3.
- Nêu kết luận về áp suất chất lỏng.
- Nhắc lại công thức p = 
- Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
- Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Trả lời câu hỏi phần vận dụng theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
I/- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
 1- Thí nghiệm 1.
- C1: . . .
- C2: . . .
 2- Thí nghiệm 2.
- C3: . . .
 3- Kết luận.
. . . đáy . . . thành . . . trong lòng . . .
II/- Công thức tính áp suất chất lỏng.
P = d.h
P: Aùp suất C.lỏng(N/m2)
d: TLR của C.lỏng(N/m3)
h: Độ sâu từ mặt C.lỏmg(m)
III/- Bình thông nhau.
- C5: . . .
* Kết luận:
Trong bình thông nhau . . .đứng yên . . .có cùng một độ cao.
IV/- Vận dụng.
- C6: . . .
- C7: . . .
- C8: . . .
- C9: . . .
* Về nhà:
- Học bài, làm các bài tập SBT.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Xem trước Bài 9: “Aùp suất khí quyển” và chú ý phần II thí nghiệm Tô-ri-xen-li.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 9.doc