Đề thi kiểm tra 15p Vật lí Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Bồng Sơn

Đề thi kiểm tra 15p Vật lí Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Bồng Sơn

1. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt giữa hai vật là không đúng:

a. Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

b. Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn

c. Nhiệt lưượng do vật này thu vào bằng nhiệt lượng do vật kia toả ra

d. Sự truyền nhiệt của hai vật chỉ dừng lại khi nhiệt độ hai vật này bằng nhau.

2. Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng:

a. Mọi vật đều có thể bức xạ nhiệt

b. Chỉ có những vật bề mặt xù xì, sẫm màu mới có thể bức xạ nhiệt

c. Chỉ có những vật bề mặt bóng, màu sáng mới có thể bức xạ nhiệt

d. Chỉ có Mặt trời mới có thể bức xạ nhiệt

3. Khi vận tốc chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật giảm thì:

a. Nhiệt độ của vật giảm b. Khối lượng của vật giảm

c. Cả nhiệt độ và khối lượng của vật đều giảm d. Cả nhiệt độ và khối lượng của vật đều không thay đổi

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra 15p Vật lí Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Bồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trửụứng THCS Boàng Sụn
Hoù vaứ teõn : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Lụựp : . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KIEÅM TRA 15’ – NAấM HOẽC : 2008 – 2009
MOÂN : VAÄT LYÙ 8
 ẹieồm
Phần 1: Trắc nghiệm
Trường hợp nào dưới đây có sự chuyển hoá từ động năng thành thế năng và ngược lại:
Vật rơi từ trên cao xuống nước	b. Vật được ném lên rồi rơi xuống 
c.	Vật lăn từ đỉnh dốc xuống	d. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.
T/chất nào sau đây không phải là tính chất chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:
chuyển động không ngừng	b. không đứng sát nhau
c. nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đI	d. vận tốc thay đổi khi nhiệt độ thay đổi
Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt giữa hai vật là không đúng:
Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
 Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn
Nhiệt lưượng do vật này thu vào bằng nhiệt lượng do vật kia toả ra
Sự truyền nhiệt của hai vật chỉ dừng lại khi nhiệt độ hai vật này bằng nhau.
Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng:
Mọi vật đều có thể bức xạ nhiệt
Chỉ có những vật bề mặt xù xì, sẫm màu mới có thể bức xạ nhiệt
Chỉ có những vật bề mặt bóng, màu sáng mới có thể bức xạ nhiệt
Chỉ có Mặt trời mới có thể bức xạ nhiệt
Khi vận tốc chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật giảm thì:
Nhiệt độ của vật giảm	 b. Khối lượng của vật giảm
c. Cả nhiệt độ và khối lượng của vật đều giảm	 d. Cả nhiệt độ và khối lượng của vật đều không thay đổi
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của:
Chất rắn	c. Chất khí
Chất lỏng 	d. Chất lỏng và chất rắn
Thả ba miếng đồng, nhôm, thép có cùng khối lượng và cùng được nung nóng tới 1000C vào một chậu nước lạnh. So sánh nhiệt lượng các miếng kim loại truyền cho nước từ khi có cân bằng nhiệt:
Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng thép
Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng thép, miếng đồng
Nhiệt lượng của miếng thép truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng đồng
Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước là như nhau
Độ dẫn nhiệt của các vật liệu sau giảm dần theo thứ tự:
nhôm - đồng - thuỷ tinh - nước	b. Đồng - nhôm - thuỷ tinh - nước 
c. 	Đồng - thuỷ tinh- nhôm - nước	d. Nhôm- thuỷ tinh-đồng-nước
Hãy điền chữ (Đ) vào trước câu đúng và chữ (S) vào trước câu sai:
Q = mcờt (với ờt là độ tăng nhiệt độ của vật) là công thức tính nhiệt lượng do vật m thu vào.
Khi thả quả bóng từ trên cao xuống mặt đất, quả bóng sẽ nảy lên nhưng không tới được độ cao ban đầu. Điều đó chứng tỏ cơ năng không bảo toàn.
Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng chứng tỏ các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
Khi cung cấp cùng một nhiệt lượng cho cùng một khối lượng chất có nhiệt dung riêng khác nhau, thì chất nào có nhiệt dung riêng lớn hơn sẽ có độ tăng nhiệt độ lớn hơn.
Phần 2: Tự luận:
Câu 10: Có ý kiến cho rằng: “Khi nung nóng một vật thì nhiệt năng của vật tăng, nhưng ngược lại khi làm lạnh một vật thì nhiệt năng của vật đó không giảm vì nhiệt năng không thể tự mất đi” .
 	ý kiến như vậy có đúng không? Hãy giải thích.
Câu 11: Một ấm nhôm có khối lượng m1= 250g chứa 1,5 lít nước ở nhiệt độ t1= 200C.
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước nói trên. (Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là: 880J/kg.K và 4200J/kg.K)
Tính lượng dầu cần dùng để đun sôi lượng nước nói trên. Biết hiệu suất khi đun nước bằng bếp dầu là 30% và năng suất toả nhiệt của dầu là q = 44.106 J/kg
Đáp án - Biểu điểm
Phần 1: (5điểm)
1b; 2c; 3b; 4a; 5a; 6a; 7b; 8. b (mỗi câu chọn đúng: 0,5đ)
9. a - Đ; b - S; c - Đ; d-S; (mỗi ý chọn đúng: 0,25đ)
Phần 2:
Câu10: (1,5)
ý kiến như vậy là chưa chính xác. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Khi nung nóng vật, nhiệt độ của vật tăng làm các phân tử chuyển động càng nhanh, do đó động năng của chúng tăng, tổng động năng của các phân tử vì thế cũng tăng theo tức là nhiệt năng của vật tăng.
Ngược lại, khi làm lạnh vật, nhiệt độ của vật giảm làm các phân tử chuyển động càng chậm, do đó động năng của chúng giảm, tổng động năng của các phân tử vì thế cũng giảm theo tức là nhiệt năng của vật giảm.
Câu 11: (3,5)
Nước sôi ở 1000C nên nhiệt lượng cần dùng là: (2,5đ)
Q = Q1 + Q2 = (m1c1 + m1c1)(t2 – t1)
= ......
= 521600 (J)
Nhiệt lượng do dầu hoả toả ra: (1đ)
Q’ = Q/H x 100% = .......= 1.738.666,6 (J)
Lượng dầu cần dùng: m = Q’/q = ....= 0,0395kg = 39,5g

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra.doc