Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 8, Bài 7: Áp suất - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 8, Bài 7: Áp suất - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập.

1. Kiểm tra bài cũ:

- Có mấy loại lực ma sát, chúng sinh ra khi nào?

- Lực ma sát có lợi hay có hại. Thí dụ?

2. ĐVĐ:

- Nêu tình huống như phần mở bài SGK và cho học sinh đọc lại phần này.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành khái niệm áp lực.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.2 và giáo viên trình bày áp lực.

- Cho học sinh trả lời câu hỏi C1.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc những yếu tố nào.

- Nêu vấn đề “áp suất phụ thuộc F, S” và đặt câu hỏi:

 + Muốn biết sự phụ thuộc của áp suất vào diện tích bị ép phải làm thí nghiệm như thế nào?

 + Muốn biết sự phụ thuộc của áp suất vào áp lực phải làm thí nghiệm như thế nào?

- Từ kết quả thí nghiệm cho học sinh trả lời câu hỏi C3.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 8, Bài 7: Áp suất - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN: 8
TIẾT : 8
BÀI 7: ÁP SUẤT
I/- Mục tiêu.
- Nêu được áp lực là gì?
- Nêu được áp suất và đơn vị đo áp suất.
- Vận dụng được công thức tính p = F/S.
II/- Chuẩn bị.
* Đồ dùng dạy học.
- Cho mỗi nhóm:
+ 1 chậu nhỏ đựng cát mịn.
+ 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật giống nhau.
III/- Hoạt động dạy học.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Có mấy loại lực ma sát, chúng sinh ra khi nào?
- Lực ma sát có lợi hay có hại. Thí dụ?
2. ĐVĐ:
- Nêu tình huống như phần mở bài SGK và cho học sinh đọc lại phần này.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành khái niệm áp lực.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.2 và giáo viên trình bày áp lực.
- Cho học sinh trả lời câu hỏi C1.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc những yếu tố nào.
- Nêu vấn đề “áp suất phụ thuộc F, S” và đặt câu hỏi:
 + Muốn biết sự phụ thuộc của áp suất vào diện tích bị ép phải làm thí nghiệm như thế nào?
 + Muốn biết sự phụ thuộc của áp suất vào áp lực phải làm thí nghiệm như thế nào?
- Từ kết quả thí nghiệm cho học sinh trả lời câu hỏi C3.
HOẠT ĐỘNG 4: Giới thiệu công thức tính áp suất.
- Giới thiệu công thức tính áp suất, nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng, củng cố.
1. Vận dụng:
- Lần lượt cho học sinh trả lời câu hỏi C4, C5.
2. Củng cố:
Y/c HS trả lời câu hỏi của GV:
- Aùp lực là gì?
- Aùp suất là gì? Viết công thức?
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Chú ý lắng nghe và đọc SGK theo yêu cầu của giáo viên.
- Quan sát hình và phát hiện áp lực.
- Trả lời câu hỏi C1 thông qua hình 7.3 SGK.
- Chú ý vấn đề giáo viên vừa nêu.
Thảo luận nhóm về cách làm thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.
- Trả lời câu hỏi C3.
- Chú ý lắng nghe và ghi công thức vào tập.
- Trả lời câu hỏi từ theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
I/- Aùp lực là gì?
Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II/- Aùp suất.
 1- Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yế tố nào?
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
 2- Công thức tính áp suất.
P = 
P: Aùp suất (N/m2)
F: Aùp lực (N)
S: Diện tích bị ép (m2)
III/- Vận dụng.
- C4: . . .
- C5: . . . 
* Về nhà:
- Học bài, làm bài tập trong SBT.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 8 “Aùp suất chất lỏng – Bình thông nhau” và chú ý:
+ Nhớ lại lớp 6: V = S.h và d = 
+ Từ công thức P = chứng minh p = d.h
+ Công thức tính áp suất chất lỏng có giống như công thức tính áp suất vừa học không?

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 8.doc