Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 5, Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 5, Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính - Năm học 2011-2012

Hs1: Vectơ lực được biểu diễn như thế nào?

Biểu diễn bằng lời các yếu tố của lực ỡ hình 4.1 SBT (gv vẽ hình lên bảng).

Hs2: Cho một vật đặt trên bàn như hình vẽ. Hãy biểu diễn các lực sau đây:

- Điểm đặt tại A, chiều từ phải sang trái có cường độ FA = 10N

- Điểm đặt tại B chiều từ trái sang phải có cường độ FB = 10N, tỉ xích tùy ý.

- Hs trả lời câu hỏi gv.

- và được gọi là hai lực cân bằng.

- Vật sẽ dứng yên. - Hs trả lời câu hỏi gv.

- và được gọi là hai lực cân bằng.

- Vật sẽ dứng yên. - Chỉ vào bài tập hs2: hai lực và gọi là hai lực gì?

- Vật chuyển động hay đứng yên khi chịu tác dụng của lực đó?

- Nếu một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân băng sẽ như thế nào? Để nghiên cứu vấn đề trên ta đi vào bài mới.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 5, Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5:
Tuần:05Tiết:05
NS:30/08/2011
ND:19/09/2011
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được hai lực cân bằng là gì?
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì.
2. Kỹ năng : Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm.
 II. Chuẩn bị:
GV: cho cả lơp: bảng phụ kẻ sẵn bảng 5-1 để điền kết quả, 1 cốc nước, 1 băng giấy.
Cho mỗi nhóm: 1 máy Atút, 1 đồng hồ điện tử, 1 xe lăn, 1 khúc gỗ hình trụ (1 búp bê)
 III. Hoạt động dạy- học:
1.On định:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hs1: Vectơ lực được biểu diễn như thế nào? 
Biểu diễn bằng lời các yếu tố của lực ỡ hình 4.1 SBT (gv vẽ hình lên bảng).
Hs2: Cho một vật đặt trên bàn như hình vẽ. Hãy biểu diễn các lực sau đây:
- Điểm đặt tại A, chiều từ phải sang trái có cường độ FA = 10N
- Điểm đặt tại B chiều từ trái sang phải có cường độ FB = 10N, tỉ xích tùy ý.
 A B
3. Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoaït ñoäng cuûa GV
Noäi dung ghi
HÑ1:Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp.(2’)
- Hs trả lời câu hỏi gv.
- và được gọi là hai lực cân bằng.
- Vật sẽ dứng yên. - Hs trả lời câu hỏi gv.
- và được gọi là hai lực cân bằng.
- Vật sẽ dứng yên.
- Chỉ vào bài tập hs2: hai lực và gọi là hai lực gì?
- Vật chuyển động hay đứng yên khi chịu tác dụng của lực đó?
- Nếu một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân băng sẽ như thế nào? Để nghiên cứu vấn đề trên ta đi vào bài mới.
HÑ 2: Tìm hieåu veà löïc caân baèng.(20’)
- Hs trả lời: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật có cường độ bằng nhau
phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Hs thảo luận nhóm thực hiện C1 
- Cùng lúc 3 hs lên bảng, mỗi hs biểu diễn một hình.
- Các nhóm khác nhận xét
- Hs: Gọi là hai lực cân bằng.
- Hs: Vật sẽ dứng yên mãi 
(V = 0).
- Hs dự đoán.
- Hs đọc nghiên cứu thí
nghiệm.
- Hs quan sát.
- Hs: Chịu tác dụng của , sức căng của dây, là hai lực cân bằng.
- Hs: Tác dụng của và mà nên A chuyển động nhanh dần đi xuống.
- Hs: Tác dụng của và là hai lực cân bằng
- Hs: Quả cầu A chuyển động thẳng đều.
- Hs nêu lại kết luận.
- Từ bài tập và kiến thức đã học ở lớp 6 về hai lực cân bằng. Hỏi: Vậy thế nào là hai lực cân bằng?
- Yêu cầu hs quan sát hình 5.2 phân tích lực tác dụng lên các vật và biểu diển các lực đó.
- Gv vẽ sẳn 3 vật lên bảng để hs lên biểu diễn lực.
- Gọi 3 hs lên bảng.
- Ơ 3 hình vẽ có hai lực tác dụng lên một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó được gọi là lực gì?
- Yêu cầu hs nêu từng cặp lực cân bằng ở ba hình.
- Gv: Vậy khi vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào?
- Vậy một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì trạng thái chuyển động của chúng như thế nào?
- Yêu cầu hs dự đoán xem vật đang chuyển động khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đứng yên hay chuyển động?
- Ta phải dựa trên cơ sở sao để dự đoán:
+ Nguyên nhân của sự thay đổi vận tốc.
+ Nếu lực tác dụng lên vật mà cân bằng nhau F = 0 vậy vận tốc của vật có thay đổi không?
- Yêu cầu hs nghiên cứu thí nghiệm
- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu TN qua hình vẽ
+ Gđ1: Ban đầu quả cầu A đứng yên: tại sao? Có những lực nào tác dụng lên quả cầu?
+ Gđ2: Đặt thêm gia trọng cho quả cầu A. thả quả cầu A + cùng gia trọng chuyển động 
- Lúc này quả cầu A chịu những lực tác dụng nào?
+ Gđ3: - khi qua lổ k gia trọng A’ bị giữ lại. Quả cầu A còn chịu tác dụng của những lực nào?
- Gv: Khi tiến hành làm TN và đo quãng đường đi được của A trong 2 giây kế tiếp nhau thì thu dược các số liệu như trong bảng 5.1
- Nhận xét chuyển động của quả cầu A sau khi qua lổ k?
- Khi qua lổ k quả cầu A chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào?
Gv: Chuẩn lại kết luận để hs ghi vào.
- Gọi vài hs đọc lại kết luận.
I. Lực cân bằng.
1. Hai lực cân bằng là gì?
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng của một vật đang chuyển động.
 Dưới tác dụng của các lực cân bằng một đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
HÑ 3: Tìm hieåu veà quaùn tính.(5’)
- Chú ý lắng nghe.
- Hs nêu nhận xét.
- Gv đưa ra một số hiện tượng quán tính thường gặp trong thực tế.
- Otô tàu hỏa bắt đầu chuyển động, vận tốc tăng từ từ.
- Xe máy đang chạy, khi phanh thì không dừng lại ngay.
- Khi đang chạy bị vấp thì người ngã nhào về phía trước.
- Gv phân tích ví dụ: có lực tác dụng, vận tốc của vật không thay đổi ngay được.
- Gv đưa ra khái niệm quán tính.
III.Quán tính
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc độ ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
HÑ 4: Vaän duïng cuûng coá.(11’)
- Mỗi hs tự làm C6, C7 
- Hs trả lời câu hỏi của gv.
C6: Vb bê = 0 , F>0, búp bê ngã về phía trước.
- Giải thích: Búp bê không kịp thay đổi vận tốc xe thì thay đổi vận tốc về phía trước. Do đó búp bê bị ngã về phía sau.
C7: Giải thích tương tự.
C8 
- Vận tốc không đổi, vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
- Vì do có quán tính.
- Yêu cầu hs cá nhân thực hiện C6, C7 làm thí nghiêm, kết quả, giải thích.
- Gv chỉ hướng cho hs phân tích là búp bê không kịp thay đổi vận tốc, không cần phân tích kỉ vận tốc chân búp bê và vận tốc thân búp bê.
- Tương tự yêu cầu hs tự làm thí nghiêm C7 và giải thích hiện tượng.
- Gv cho Hs làm việc cá nhân câu a.
- Yêu cầu 1 hs trình bày câu trả lời, hướng dẫn HS trình bày câu trả lời, hướng dẫn HS trao đổi đi đến giải thích.
- Gv tại sao khi nhảy từ trên cao xuống thì chân phải gập lại?
- Hs suy nghĩ và điền từ vào chổ trống.
- Giả sử không gập chân lại được thì có hiện tượng gì xảy ra? giải thích?
- Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi để củng cố bài.
- Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm như thế nào?
- Vật dứng yên hay chuyển động chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có thay đổi vận tốc không?
- Tại sao khi một vật chịu tác dụng của lực thì không thay đổi vận tốc ngay được?
- Em hãy cho ví dụ ứng dụng quan tính trong cuộc sống, một ví dụ quán tính có hại.
- Tác dụng có hại của quán tính: khi xe chạy nhanh nếu xe phanh gấp bánh trước phần đầu xe dừng lại nhưng phần thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ. Kết quả là xe dễ bị lật nhào ra trước tài xế và hành khách trên xe sẽ bị va đầu vào phía trước rất nguy hiểm. Vì vậy khi ngồi trên ôtô (hoặc trên máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh) cần phải thắc dây đai an toàn.
IV.Vận dụng:
* Vui để học: Hs làm thí nghiệm sau: trải một tờ giấy mỏng ở mép bàn rồi đặt một nắp bút thẳng dứng lên trên. Em hãy yêu cầu các bạn của mình tìm cách lấy tờ giấy đi mà vẫn giữ nắp bút không đổ. Để trò chơi thêm phần lý thú em có thể thay nắp bút bằng cốc thủy tinh hoặc vỏ chai nước ngọt.
* Ai có lý: 
Bạn Thảo cho rằng: Khối lượng của vật càng lớn thì quán tính càng lớn và khó làm cho vật dịch chuyển.
Bạn Phương: Vật có vận tốc càng lớn thì quán tính càng lớn vì khó làm cho vật dừng lại.
Theo em ai đúng ai sai
4.Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm lại C8 a,b và tiếp phần c, d, e, vào vở bài tập.
- Giải thích bài tập từ 5.1 - 5.8 SBT
- Đọc mục “Có thể em chưa biết” 
 - Em hãy tự kiểm tra: khi muốn hắc nước cặn trong một cái cốc ra ngoài, người ta làm động tác như thế nào? Tại sao lại làm như thế?
 - Đọc và tìm hiểu bài mới “Lực ma sát”.
IV.Rút kinh nghiệm:
 Tăng cường thêm bài tập về giải thích hiện tượng quán tính.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet5.doc