Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 3, Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 3, Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều

chức tình huống học tập.

1. Kiểm tra bài cũ

- Độ lớn của vận tốc được xát định như thế nào? Công thức?

- Khi chuyển động vận tốc của nó có thay đổi được không? Thí dụ?

2. Đặt vấn đề:

- Sau khi thực hiện xong câu hỏi trả bài thực hiện thêm câu hỏi:

 + Có vận nào chuyển động mà vận tốc không thay đổi không? => Vào bài mới.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về chuyển động đều - chuyển động không đều.

- Từ hai thí dụ: Ô tô khởi hành và đầu kim đồng hồ để định nghĩa chuyển động đều – không đều.

- Treo tranh vẽ hình 3.1 SGK và trình bày thí nghiệm để đi đến bảng 3.1, từ đó cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1, C2.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 3, Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 3
TIẾT : 3
BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU 
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I/- Mục tiêu.
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và nêu được thí dụ về chuyển động đều.
- Nêu được thí dụ về chuyển động không đều thường gặp, xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
- Mô tả được thí nghiệm ở hình 3.1 SGK.
II/- Chuẩn bị.
* Đồ dùng dạy học.
- Cho cả lớp.
+ Tranh vẽ to hình 3.1 SGK.
+ Bảng phụ kẽ sẵn bảng 3.1.
- Mỗi nhóm:
+ 1 máng nghiêng, 1 bánh xe.
+ Một bút dạ, 1 đồng hồ điện tử.
III/- Hoạt động dạy học.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập.
1. Kiểm tra bài cũ
- Độ lớn của vận tốc được xát định như thế nào? Công thức?
- Khi chuyển động vận tốc của nó có thay đổi được không? Thí dụ?
2. Đặt vấn đề:
- Sau khi thực hiện xong câu hỏi trả bài thực hiện thêm câu hỏi:
 + Có vận nào chuyển động mà vận tốc không thay đổi không? => Vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về chuyển động đều - chuyển động không đều.
- Từ hai thí dụ: Ô tô khởi hành và đầu kim đồng hồ để định nghĩa chuyển động đều – không đều.
- Treo tranh vẽ hình 3.1 SGK và trình bày thí nghiệm để đi đến bảng 3.1, từ đó cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1, C2.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
- Y/c HS đọc thông báo SGK, hỏi:
+ Vận tốc trung bình là gì?
+ Y/c HS nêu công thức tính VTTB?
- GV phân biệt vận tốc trung bình với trung bình cộng vận tốc.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, củng cố.
1. Vận dụng:
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C4, C5, C6 và C7 tìm hiểu thêm ở nhà.
2. Củng cố:
Y/c HS trả lời câu hỏi:
- Cđ đều, cđ không đều là gì? VD?
- Vận tốc trung bình của một quãng đường được tính như thế nào?
- So sánh các vận tốc có trong phần có thể em chưa biết?
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- HS trả lời.
- Chú ý lắng nghe và phân biệt chuyển động đều – không đều.
- Chú ý cách làm thí nghiệm từ hình vẽ và thảo luận nhóm để trả lời câu C1, C2. 
- HS đọc SGK.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
I/- Định nghĩa.
- Cđ đều là cđ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Cđ không đều là cđ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
II/- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
- Vận tốc trung bình là quãng đường đi được trong 1 giây.
 vtb = 
 III/- Vận dụng.
* Về nhà:
- Học bài, làm bài tập trong SBT.
- Xem trước Bài 5: “Sự cân bằng lực- quán tính” và chú ý:
+ Đọc lại bài 6 “ Lực – Hai lực cân bằng” đã học ở lớp 6.
+ Mỗi nhóm chuẩn bị bảng 5.1 ra giấy lẻ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 3.doc