Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2010-2011

I. Nguyên lí truyền nhiệt

- HS nghe và ghi nhớ 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt

+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.

+ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

- HS vận dụng giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài: An đúng.

II. Phương trình cân bằng nhiệt

- Phương trình cân bằng nhiệt:

 Qtoả ra = Qthu vào

- Công thức tính nhiệt lượng:

+ Vật toả nhiệt: Qtoả = m1.c1.(t1- t)

+ Vật thu nhiệt: Qthu = m2.c2.(t- t2)

t1, t2 là nhiệt độ ban đầu của vật toả nhiệt và vật thu nhiệt, t là nhiệt độ cuối cùng

 m1.c1.(t1- t) = m2.c2.(t- t2)

III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt

- HS đọc đề bài và tìm hiểu SGK.

- Quả cầu nhôm toả nhiệt, nước thu nhiệt

- Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra.

- HS lên bảng thực hiện bài giải.

C1: HS nghe hướng dẫn và thực hiện.

- 2 HS lên bảng thực hiện TN đối chiếu kết quả.

- Nhiệt độ tính được gần bằng nhiệt độ đo được vì trong TN một phần nhiệt đã truyền cho dungj cụ đờng nước và môi trường .

- HS đọc, tìm hiểu, phân tích và tóm tắt đề bài C2:

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 29	 Ngaứy soaùn 27/ 03 / 2011
Tieỏt 29	 Ngaứy daùy 28/ 03 / 2011
Đ25. Phương trình cân bằng nhiệt
A. Mục tiêu
- Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
- Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính nhiệt lượng.
- Thái độ nghiêm túc, kiên trì, trung thực trong học tập.	
B. Chuẩn bị
- Cả lớp: 1 phích nước, 1 bình chia độ hình trụ, 1 nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế.
C. Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức
2. Kiểm tra :(5ph)
HS1: Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên. Giải thích rõ kí hiệu và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Chữa bài 24.4 (SBT)
HS2: Chữa bài tập 24.1 và bài 24.2 (SBT)
3. Bài mới
GV
HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(2ph)
- Yêu cầu HS đọc phần đối thoại ở phần mở bài.
HĐ2: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt (8ph)
- GV thông báo ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.
- Yêu cầu HS vận dụng giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài.
- Cho HS phát biểu lại nguyên lí
HĐ3: Phương trình cân bằng nhiệt (8ph)
- GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung thứ 3 của nguyên lí truyền nhiệt viết phương trình cân bằng nhiệt.
- Yêu cầu HS viết công thức tính nhiệt lượng mà vật toả ra khi giảm nhiệt độ
Lưu ý: t trong Qthu là độ tăng nhiệt độ
t trong Qtoả là độ giảm nhiệt độ.
HĐ4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt (7ph)
- Cho HS tìm hiểu ví dụ SGK.
- Ghi tóm tắt đề bài lên bảng.
- Khi trao đổi nhiệt vật nào toả nhiệt , vật nào thu nhiệt ?
- Nhiệt lượng mà nước thu vào ntn với nhiệt lượng của quả cầu toả ra?
- Cho 1 HS lên bảng thực hiện lại bài giải.
HĐ 5: Vận dụng (10ph)
- C1: GV hướng dẫn HS thực hiện câu a:
 m1C1. (t1- t) = m2C2 (t2 - t )
 => t = ?
- Gọi 2 HS làm TN kiểm tra giá trị nhiệt độ tính được và giải thích
- Yêu cầu HS đọc câu C2. Hướng dẫn HS cách dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị cho phù hợp.
- Hướng dẫn HS giải bài tập theo các bước.
+ Nhiệt độ của vật khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
+ Trong quá trình trao đổi nhiệt, vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ, vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt độ?
+ Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra, nhiệt lượng thu vào?
+ Mối quan hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm?
+ áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, thay số, tìm t?
Gọi HS lên bảng thực hiện C3:
HĐ 6: Củng cố- Hướng dẫn về nhà (5ph)
- Hai vật trao đổi nhiệt với nhau theo nguyên lí nào? Viết phương trình cân bằng nhiệt?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK	- Học bài và làm bài tập 24.1 đến 24.7 (SBT)	
- Đọc trước bài 25: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
- HS đọc phần đối thoại.
- Ghi đầu bài.
I. Nguyên lí truyền nhiệt 
- HS nghe và ghi nhớ 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- HS vận dụng giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài: An đúng.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
- Phương trình cân bằng nhiệt:
 Qtoả ra = Qthu vào
- Công thức tính nhiệt lượng: 
+ Vật toả nhiệt: Qtoả = m1.c1.(t1- t)
+ Vật thu nhiệt: Qthu = m2.c2.(t- t2)
t1, t2 là nhiệt độ ban đầu của vật toả nhiệt và vật thu nhiệt, t là nhiệt độ cuối cùng
 m1.c1.(t1- t) = m2.c2.(t- t2)
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
- HS đọc đề bài và tìm hiểu SGK.
- Quả cầu nhôm toả nhiệt, nước thu nhiệt
- Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra.
- HS lên bảng thực hiện bài giải.
C1: HS nghe hướng dẫn và thực hiện.
- 2 HS lên bảng thực hiện TN đối chiếu kết quả.
- Nhiệt độ tính được gần bằng nhiệt độ đo được vì trong TN một phần nhiệt đã truyền cho dungj cụ đờng nước và môi trường .
- HS đọc, tìm hiểu, phân tích và tóm tắt đề bài C2 :
m1= 0,5kg Nhiệt lượng toả ra
m2 = 500g = 0,5kg để giảm nhiệt độ từ
t1 = 800C 800C xuống 200C là:
t = 200C Qtoả = m1.c1.(t1- t)
c1= 380 J/kg.K = 11 400 J
c2= 4200 J/kg.K Khi cân bằng nhiệt:
Qthu=? Qtoả = Qthu 
t = ? Vậy nước nhận được một nhiệt lượng là 11 400J
Độ tăng nhiệt độ của nước là:
 t = = = 5,430C
 Đáp số: Qtoả= 11400J
 t = 5,430C
- HS làm câu C3:
m1=500g = 0,5kg Nhiệt lượng miếng kim 
 m2 = 400g = 0,4kg loại toả ra bằng nhiệt lượng 
 t1 = 130C nước thu vào: 
 t2 = 1000C Qtoả = Qthu 
 t=200C 
 c1= 4190 J/kg.K m2.c2.(t2- t) = m1.c1.(t - t1) 
 c2=? c2== 458 (J/kg.K)
 Đáp số: 458 J/kg.K
- HS .....
Ngày ....../......../..........
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • doc8L 29.doc