2. CHUẨN BỊ.
a. GV:
- 1 Ống nghiệm. 1 bình cầu đã phủ muộn đen có nút cao su gắn 1 ống thuỷ tinh.
- 1 miếng sáp .
- Đèn cồn,
- 1 tấm gỗ.
b. HS: Mỗi nhóm HS:
- 1 cốc thuỷ tinh.
- 1 gói nhỏ thuốc tím.
- 1 nhiệt kế.
- 1 đèn cồn, lưới làm đế.
- 1 que hương, nến, tấm bìa cứng.
3.Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ –Tổ chức tình huống vào bài (7p)
Kiểm tra bài cũ (5p)
?. So sánh sự dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí ?
+ Làm bài tập 22.1 và 22.2 SBT ?
ĐA: + Chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
+ Bài tập 22.1: Câu B.
+ Bài tập 22.2: Câu C.
GV: Đánh giá và cho điểm.
* Đặt vấn đề: (2P):
GV: Làm thí nghiệm như hình 23.1 SGK.
HS: Quan sát thí nghiệm.
? Nêu hiện tượng xẩy ra?
HS: Miếng sáp ở miệng ống nghiệm sẽ bị nóng chẩy trong một thời gian ngắn.
GV: Trong bài trước chúng ta đã biết: Chất lỏng dẫn nhiệt kém. Trong trường hợp này, nước đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào ?Chúng ta sẽ tìm hiêu trong bài học hôm nay
Ngày soạn: 23/03/2010 Ngày dạy: 8A: 26/03/2010 8E: 28/03/2010 8B: 02/04/2010 8D: 04/04/2010 8C: 02/04/2010 Tiết 27: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT. 1. MỤC TIÊU. a. Kiến thức: - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. - Biết được sự đối lưu xẩy ra trong môi trường nào và không xẩy ra trong môi trường nào. - Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng bức xạ nhiệt. - Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không. b. Kĩ năng: - Sử dụng một số thí nghiệm đơn giản như đèn cồn, nhiệt kế. - Lắp đặt thí nghiệm theo hình vẽ. c. Thái độ: - Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. 2. CHUẨN BỊ. a. GV: - 1 Ống nghiệm. 1 bình cầu đã phủ muộn đen có nút cao su gắn 1 ống thuỷ tinh. - 1 miếng sáp . - Đèn cồn, - 1 tấm gỗ. b. HS: Mỗi nhóm HS: - 1 cốc thuỷ tinh. - 1 gói nhỏ thuốc tím. - 1 nhiệt kế. - 1 đèn cồn, lưới làm đế. - 1 que hương, nến, tấm bìa cứng. 3.Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ –Tổ chức tình huống vào bài (7p) Kiểm tra bài cũ (5p) ?. So sánh sự dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí ? + Làm bài tập 22.1 và 22.2 SBT ? ĐA: + Chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. + Bài tập 22.1: Câu B. + Bài tập 22.2: Câu C. GV: Đánh giá và cho điểm. * Đặt vấn đề: (2P): GV: Làm thí nghiệm như hình 23.1 SGK. HS: Quan sát thí nghiệm. ? Nêu hiện tượng xẩy ra? HS: Miếng sáp ở miệng ống nghiệm sẽ bị nóng chẩy trong một thời gian ngắn. GV: Trong bài trước chúng ta đã biết: Chất lỏng dẫn nhiệt kém. Trong trường hợp này, nước đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào ?Chúng ta sẽ tìm hiêu trong bài học hôm nay. * Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG GHI Hoạt động 2:Tìm hiểu sự đối lưu(15P). Nêu dụng cụ thí nghiệm cần thiết và cách tiến hành thí nghiệm ? Lưu ý: Tránh đổ vỡ cốc thuỷ tinh và nhiệt kế. Dùng thìa nhỏ múc thuốc tím vào đáy bình cho từng nhóm HS. Lưu ý: Dùng đèn cồn đun nóng nước ở phía đặt thuốc tím. Hãy thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C1, C2, C3 SGK. Thông báo: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như trong thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Vậy, sự đối lưu có thể xẩy ra trong chất khí không? Ta trả lời câu C4. Khói hương trong thí nghiệm có tác dụng gì? Giúp chúng ta quan sát hiện tượng đối lưu của không khí rõ hơn. Nêu hiện tượng xẩy ra ? Vậy sự đối lưu xẩy ra trong những chất nào? Tại sao đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ dưới lên ? Vậy, sự đối lưu có thể xẩy ra trong chất rắn và trong chân không không ? Hoạt động 3:Tìm hiểu sự bức xạ nhiệt (15P). Ngoài lớp khí quyển bao quanh TĐ, khoảng không gian giữa TĐ và MT là khoảng chân không, Trong chân không không có sự dẫn nhiệt hay đối lưu. Vậy, năng lượng MT đã truyền xuống TĐ băng cách nào ? Thông báo: Nhiệt đã được truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng. Hình thức truyền nhiệt này gọi là bức xạ nhiệt. Thông báo về khả năng hấp thụ nhiệt Hoạt động 4:Củng cố- vận dụng (6P). Vận dụng giải thích các hiện tượng nêu trong câu C10 và C11 ? Nêu các hình thức truyền nhiệt của các chất: Rắn, lỏng, khí và chân không ? Học sinh đọc phần thí nghiệm. Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh mô tả hiện tượng. Học sinh trả lời câu C1. Học sinh nhắc lại câu trả lời. Học sinh trả lời câu C2. Học sinh trả lời câu C3 Học sinh nghe thông báo và nhắc lại . Học sinh tìm thí dụ trong thực tế. Học sinh dự đoán theo nhóm. Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh trả lời câu C4. Học sinh trả lời câu C5. Học sinh có thể rút ra kết luận theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh làm thí nghiệm hình 22.3 theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh nhận xét về thí nghiệm. Học sinh trả lời câu C6. Học sinh rút ra nhận xét theo sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh làm thí nghiệm hình 22.4 theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh trả lời câu C7. Học sinh có thể rút ra kết luận theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh trả lời câu C8.C9,C10,C11,C12 Học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa. Học sinh làm trên phiếu học tập. I- ĐỐI LƯU Đọc thí nghiệm trong SGK. 1. Thí nghiệm. + Dụng cụ thí nghiệm: bình thuỷ tinh, đèn cồn, thuốc tím, giá đỡ, nhiệt kế. + Tiến hành thí nghiệm: Các nhóm lắp đặt thí nghiệm theo hình 23.1 SGK. Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xẩy ra. 2. Trả lời câu hỏi. C1. Di chuyển thanh dòng. C2. Lớp nước ở dưới nómg lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trong lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó, nước nóng nổi lên, nước lạnh chìm xuống, tạo thành dòng đối lưu. C3. Nhờ nhiệt kế thấy toàn bộ nước trong cốc đã nóng lên. 3. Vận dụng. C4. Khói hương chuyển động thành dòng. + Giải thích: Tương tự câu C2. Các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm như trong hình 23.3. SGK Nêu hiện tương quan sát được và giải thích. Trong chất lỏng và chất khí. * Đối lưu: Là sự truyền nhiệt năng bằng dòng chất lỏng và chất khí. Trả lời câu C5. C5. Để phần dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu. Trả lời câu C6: C6. Không vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo ra những dòng đối lưu. II- BỨC XẠ NHIỆT 1. Thí nghiệm. Làm thí nghiệm như hình 23.4 và 23.5 Quan sát và mô tả hiện tượng xẩy ra ? + TN1: Giọt nước mầu dịch chuyển từ đầu A sang đầu B. + TN2: Gịot nước mầu dịch chuyển trở lại đầu A. Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C7 và C8.C9 Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét và bổ xung nếu thiếu. C7. Không khí trong bình cầu đã nóng lên, nở ra. C8. Không khí trong bình cầu đã lạnh đi, miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Chứng tỏ: Nhiệt được truyền đến bình theo đường thẳng. C9. Không phải là sự dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là sự đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng. * Bức xạ nhiệt: Là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. IV- VẬN DỤNG Trả lời các câu vận dụng. C10. Để làm tăng khả năng hấp thụ nhiệt. C11. Để giảm sự hấp thụ của tia nhiệt. Nêu tên các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất. C12. Rắn Lỏng Khí Chân không Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt Hoạt động 5 :Hướng dẫn học ở nhà 2(p) Đọc phần: Có thể em chưa biết. Làm bài tập 23.1.23.6 SBT. Học thuộc phần ghi
Tài liệu đính kèm: