HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về nhiệt năng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm động năng.
- Vậy nguyên tử có động năng không?
- Thông báo khái niệm nhiệt năng.
- Cho học sinh tìm mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật.
- Cho học sinh nêu cách nhận biết nhiệt năng của vật thay đổi.
HOẠT ĐỘNG 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
- Cho học sinh thảo luận nhóm tìm cách làm thay đổi nhiệt năng của miếng kim loại (miếng đồng).
- Ghi các thí dụ của các nhóm lên bảng và hướng dẫn học sinh phân tích để đưa về hai loại (Thực hiện công, truyền nhiệt)
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C1, C2.
TUẦN: 24 TIẾT : 24 BÀI 21: NHIỆT NĂNG Ngày dạy:lớp dạy: I/- MỤC TIÊU. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. - Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nĩ càng lớn. - Nêu được tên 2 cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu đơn vị đo nhiệt lượng. II/- CHUẨN BỊ. * Đồ dùng dạy học. - Cho cả lớp. + Một quả bóng cao su. + Một miếng kim loại. + Một cốc thuỷ tinh và phích nước nóng. III/- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập. 1. Kiểm tra bài cũ: - Vận tốc chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật thay đỗi như thế nào khi nhiệt độ của vật càng cao? - Hiện tượng khuếch tán có xãy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Tại sao? 2. ĐVĐ: - Dùng quả bóng cao su thực hiện thí nghiệm như H21.1 cho học sinh so sánh độ cao của quả bóng khi vừa thả và khi nảy lên. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về nhiệt năng. - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm động năng. - Vậy nguyên tử có động năng không? - Thông báo khái niệm nhiệt năng. - Cho học sinh tìm mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật. - Cho học sinh nêu cách nhận biết nhiệt năng của vật thay đổi. HOẠT ĐỘNG 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng. - Cho học sinh thảo luận nhóm tìm cách làm thay đổi nhiệt năng của miếng kim loại (miếng đồng). - Ghi các thí dụ của các nhóm lên bảng và hướng dẫn học sinh phân tích để đưa về hai loại (Thực hiện công, truyền nhiệt) - Yêu cầu học sinh trả lời câu C1, C2. HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu về nhiệt lượng. - Thông báo định nghĩa nhiệt lượng, kí hiệu và đơn vị nhiệt lượng. - Yêu cầu học sinh giải thích tại sao đơn vị nhiệt lượng là Jun. HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng, củng cố. 1. Vận dụng: - Lần lượt yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C3, C4, C5. - Cho lớp thảo luận các câu trả lời. 2. Củng cố: Y/c HS trả lời các câu hỏi sau: - Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? - Nhiệt lượng là gì? Đơn vị của nhiệt lượng? - HS trả lời câu hỏi của GV - Quan sát thí nghiệm và đặt vấùn đề vào bài mới. - Nhắc lại khái niệm động năng. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Phát biểu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt đôï của vật. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Thảo luận nhóm và đại diện nêu cách làm. - Phân tích thí dụ và phân biệt hai cách làm thay đổi nhiệt năng. - Trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe, ghi kí hiệu và đơn vị nhiệt năng vào tập. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Trả lời câu hỏi phần vận dụng. - Thảo luận câu trả lời của bạn. - HS trả lời câu hỏi của GV. I/- Nhiệt năng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. II/- Các cách làm biến đổi nhiệt năng. 1/- Thực hiện công. - C1: . . . 2/- Truyền nhiệt. - C2: . . . III/- Nhiệt lượng. - Kí hiệu: Q - Đơn vị: J IV/- Vận dụng. - C3: . . . - C4: . . . - C5: . . . * Về nhà: - Học bài, làm các bài tập trong SBT. - Đọc mục có thể em chưa biết. - Xem trước Bài 22: “DẪN NHIỆT”. và chú ý: + Các thí nghiệm trong bài. + Tính dẫn nhiệt của các chất khác nhau.
Tài liệu đính kèm: